Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp sản xuất chế biến thủy hải sản đông lạnh trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.04 KB, 26 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp sản xuất chế biến thủy hải sản đông
lạnh trên địa bàn thành phố Hồ chí Minh
ĐỀ TÀI:

GVHD: Nguyễn Thị Tuyên Truyền
Nhóm thực hiện:10
TP. Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2011

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM


----------

DANH SACH SINH VIÊN THỰC HIỆN
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Đặng Thị Lanh
Nguyễn Thị Diễm
Võ Thị Ngọc Dung
Bùi Thị Ngọc Huyền


Lê Thị Ngọc
Phạm Ngọc Xuyên

09186401(19%)
09191831(16%)
09199011(16%)
09171131(16%)
09192751(16%)
09235281(17%)

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
1.1......................................................................Lịch sử hình thành khái niệm trách nhiệm xã hội
.................................................................................................................................................
1.2......................................................................................Các nghiên cứu về trách nhiệm xã hội:
.................................................................................................................................................
1.2.1. Một số nghiên cứu trên thế giới về trách nhiệm xã hội:
1.2.2. Một số nghiên cứu của Việt nam về trách nhiệm xã hội:
1.3.
Khái niệm trách nhiệm xã hội.........................................................................................2
1.4.
Các khía cạnh của trách nhiệm xã hội .............................................................................


1.5.

2.2.1.
2.2.2.

Tác động của trách nhiệm xã hội đối với việc phát triển doanh nghiệp và xã hội trong
thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới.......................................................................................

1.6.
Đánh giá trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp................................................................
1.7.
Lý luận và giả thiết mô hình nghiên cứu lý thuyết...........................................................
Tóm tắt chương 1
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NGÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP VỀ
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NÀY
2.1.
Tổng quan về ngành chế biến thực phẩm ................................................................
Ngành chế biến thực phẩm thế giới
Ngành chế biến thực phẩm Việt Nam
2.2. Tổng quan về doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm trên địa bàn thành phố
Hồ Chí Minh.......................................................................................................................14
2.3. Thực trạng các giải pháp về trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp chế biến
thực phẩm đang áp dụng..................................................................................................16
Tóm tắt chương 2
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG
GIẢI PHÁP VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH CHẾ BIẾN
THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
3.1. Thiết kế nghiên cứu giải pháp về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ngành chế
biến thực phẩm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ngành
3.2. Nghiên cứu sơ bộ
3.3. Nghiên cứu chính thức
3.4. Kết quả nghiên cứu............................................................................................................22
Tóm tắt chương 3
KẾT LUẬN.................................................................................................................................25
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.1 Giới thiệu đề tài

a. Lý do chọn đề tài
- Ngành chế biến thực phẩm đang là vấn đề nhạy cảm hiện nay bởi đây là ngành
mà mặt hàng trực tiếp ảnh hưởng đế sức khỏe của người tiêu dùng. Tuy nhiên
không ít trường hợp có liên quan như: vụ nhiễm sữa có Melamin, thức ăn ướp
nhiều hóa chất công nghiệp độc hại làm ảnh hưởng đế sức khỏe, tính mạng
người sử dụng, Công ty Vedan và hàng loạt doanh nghiệp khác xả trộn chất thải
phá hoại môi trường và những vấn đề về trách nhiệm xã hội, đạo đức kinh
doanh, văn hóa doanh nghiệp đã được xã hội đặt lên bàn cân
- Những qui định nghiêm ngặt về an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường, bình
đẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo
và phát triển nhân viên và phát triển cộng đồng thể hiện trong bộ quy tắc ứng xử
(Code of conduct-COC) được Liên hiệp Quốc, các qui định pháp luật


-

Doanh nghiệp mong muốn sự phát triển bền vững phải tuân thủ những chuẩn
mực về vệ sinh an toàn thực phẩm, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh
an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường, bình đẳng về giới, an toàn lao động,
quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên và phát
triển cộng đồng. Trách nhiệm xã hội là nghĩa vụ mà một doanh nghiệp phải thực
hiện đối với xã hội. Có trách nhiệm đối với xã hội là tăng đến mức tối đa các tác
dụng tích cực và giảm tới tối thiểu các hậu quả tiêu cực đối với xã hội. Bằng
chứng là họ có thể thực hiện trách nhiệm đạt tới một chứng chỉ quốc tế hoặc áp
dụng những bộ quy tắc ứng xử (Code of conduct-COC). Đó cũng là nguyên
nhân góp phần cho nền kinh tế phát triển.
- Trách nhiệm xã hội là giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa doanh nghiệp, bảo
vệ quyền lợi người tiêu dùng, quyền lợi người lao động, chống tham nhũng, bảo
vệ môi trường, tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho người lao động, thu hẹp
khoảng cách nhân viên và lãnh đạo, và góp phần phát triển xã hội lợi ích cộng

đồng.
Vì những lợi ích trên, nhóm …. chọn đề tài nghiên cứu là: “Giải pháp nâng cao trách
nhiệm xã hội của doanh nghiệp sản xuất chế biến thủy hải sản đông lạnh trên địa bàn
thành phố Hồ chí Minh”
b. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu các khía cạnh, vai trò của trách nhiệm xã hội nói chung
- Nghiên cứu các khía cạnh trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp sản xuất chế biến
thủy hải sản đông lạnh
- Nghiên cứu, đánh giá các giải pháp về trách nhiệm xã hội mà doanh nghiệp SXCB
thủy hải sản đông lạnh đã và đang áp dụng
- Tìm ra những vấn đề và giải pháp mà doanh nghiệp còn bỏ qua hay chưa áp dụng
mà cần thiết cho doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới
- Nghiên cứu và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao trách nhiệm xã hội
của doanh nghiệp
c. Nội dung nghiên cứu
- Đề tài sẽ tìm hiểu các nghiên cứu về trách nhiệm xã hội của các chuyên gia thế giới
và Việt Nam, các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước liên quan đến trách
nhiệm xã hội của doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm...
- Từ đó đề xuất một số mô hình nghiên cứu về trách nhiệm xã hội và để chọn một mô
hình nghiên cứu về trách nhiệm xã hội thiết thực với doanh nghiệp làm cơ sở lý
thuyết của đề tài
- Nghiên cứu một số giải pháp của các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm trên
thế giới đã và đang thực hiện, chủ yếu của các nước tiên tiến những mặt tốt, mặt
chưa tốt của các giải pháp này so với tình hình Việt nam.
- Nghiên cứu thực trạng ngành chế biến thực phẩm trên địa bàn thành phố Hồ Chí
Minh, thực trạng các giải pháp của các doanh nghiệp đã và đang thực hiện liên
quan đến trách nhiệm xã hội thông qua trao đổi với các chuyên gia, lập và điều tra
qua bảng câu hỏi thăm dò ý kiến, sau đó phân tích, đánh giá những mặt tốt, mặt
chưa tốt của các giải pháp này so với mô hình lý thuyết.
- Thiết kế nghiên cứu các đề xuất giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh

nghiệp ngành sản xuất chế biến thủy hải sản đông lạnh trên địa bàn thành phố Hồ


Chí Minh có tham khảo ý kiến các chuyên gia và bảng câu hỏi điều tra để đánh giá
mức độ tin cậy của các giải pháp tác giả đề xuất.
d. Đối tượng nghiên cứu:
- Cơ sở lý luận về trách nhiệm xã hội
- Giải pháp về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
e. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Các doanh nghiệp ngành chế biến thủy hải sản đông lạnh
1.2 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp định tính:
Thu thập ý kiến của chủ sở hữu và lãnh đạo doanh nghiệp ngành chế biến thủy hải sản
đông lạnh.
- Thu thập ý kiến của người tiêu dùng
- Thu thập ý kiến của người lao động
- Phương pháp chuyên gia
- Các ý kiến này là cơ sở để lập bảng câu hỏi điều tra các giải pháp về trách
nhiệm xã hội của doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm
Phương pháp định lượng:
- Đối tượng thu thập thông tin: Doanh nghiệp sản xuất chế biến thủy hải sản đông
lạnh CTY CỔ PHẦN THỦY SẢN SỐ 1
- Đối tượng điều tra trực tiếp:
- Chủ doanh nghiệp
- Người lao động
- Nhà cung ứng
- Người tiêu dùng
Cụ thể:
- Lập bảng câu hỏi điều tra về giải pháp mà các doanh nghiệp ngành chế biến thủy
sản đông lạnh đã và đang thực hiện nhằm phân tích và đánh giá về hiệu quả đạt

được và chưa được
- Lập bảng câu hỏi điều tra về giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp ngành chế biến thủy sản đông lạnh mà tác giả đề xuất để kiểm chứng độ tin
cậy
1.3 Bố cục của luận văn
Ngoài chương mở đầu và chương kết luận, đề tài còn bao gồm 4 chương chủ yếu sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về Trách nhiệm xã hội,
Chương 2: Tổng quan về doanh nghiệp chế biến thủy sản đông lạnh trên địa bàn thành
phố Hồ Chí Minh và thực trạng giải pháp về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp này
Chương 3: Thiết kế nghiên cứu và kết quả nghiên cứu thực trạng giải pháp về trách
nhiệm xã hội của doanh nghiệp chế biến thủy sản đông lạnh trên địa bàn thành phố Hồ
Chí Minh
Chương 4: Nghiên cứu giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp chế
biến thủy sản động lạnh trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
1.1 Lịch sử hình thành khái niệm trách nhiệm xã hội
Trách nhiệm xã hội ngày quay trở lại những ngày đầu của chủ nghĩa tư bản khi những
người như Titus Salt đã chứng minh rằng xã hội không phải chỉ cai trị bởi các lực lượng
thị trường. Nhiều sự kiện đã ảnh hưởng lớn trong việc định hình chương trình trách
nhiệm xã hội:
 1848: Yorkshire len trùm Titus Salt Saltaire tạo ra, một mô hình cộng đồng bên
ngoài Bradford cho nhân viên của mình, nơi mà mỗi nhà có nước máy.
 1911: David Lloyd George giới thiệu Đạo luật Bảo hiểm Quốc gia. Nó đòi hỏi các
doanh nghiệp để đóng góp cho bảo hiểm thất nghiệp và bệnh tật cho tất cả nhân
viên.
 1969:Ralph Nader sáng lập Trung tâm Luật Trách nhiệm ở Mỹ để lộ lạm dụng của
công ty và thiếu quy định thi hành.
 1971: Anita Roddick mở chi nhánh Body Shop đầu tiên ở Brighton. Công ty hoạt

động theo một chính sách đạo đức và môi trường nghiêm ngặt.
 1982: Kinh doanh trong cộng đồng được thiết lập để giả mạo liên kết giữa chính
phủ kinh doanh thương mại,, đoàn thể và cộng đồng.
 1992: Phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc thống trị hội nghị Rio về Môi
trường và Phát triển, giải quyết thiệt hại môi trường và nghèo đói trên thế giới.
 1995: Greenpeace kêu gọi tẩy chay của Shell trong kế hoạch của mình để lưu trữ
nền tảng chìm dầu Brent Spar của nó. Shell của doanh số bán hàng, đặc biệt là ở
Đức, và nó giảm mạnh xuống lưng.
 1999: Báo cáo Turnbull, khuyến cáo rằng công ty Hội đồng cần tập trung và quản
lý đầy đủ các rủi ro bao gồm cả sức khỏe, môi trường, an toàn và danh tiếng.
 2001: Sự sụp đổ của Enron, do thiếu trách nhiệm và minh bạch, gây ra một cuộc
khủng hoảng kinh tế.


 2004: Đó là thông báo rằng từ năm 2005 tất cả các công ty niêm yết sẽ phải cung

cấp một đánh giá hoạt động và tài chính với báo cáo hàng năm của họ, có tính, xã
hội của họ tác động môi trường và kinh tế.
 Như vậy trách nhiệm không phải hình thành từ một ngày, một tác giả mà nó
được hình thành từ sự phát triển của xã hội, từ những việc làm của các doanh
nghiệp trong cả một quá trình nhằm đem lại lợi ích cho chính họ.
1.2 Các nghiên cứu về trách nhiệm xã hội:
1.2.1
Một số nghiên cứu trên thế giới về trách nhiệm xã hội:

Đề tài phân tích một số nghiên cứu trên thế giới về CSR (Arthaud-Day, 2005 [11];
Carroll, 1979 [12]; Clarkson, 1995 [13]; Friedman, 1970 [15]; Jones & Goldberg, 1982
[16]). Ví dụ, Manakkalathil và Rudolf (1995) [17] đã định nghĩa CSR là “trách nhiệm
của những tổ chức trong việc định hướng, chỉ đạo, kiểm soát việc kinh doanh theo hướng
tôn trọng những quyền của cá nhân và thúc đẩy hạnh phúc con người”. Nghiên cứu của

Carroll năm 1979 [12] mở rộng mô hình CSR theo bốn loại trách nhiệm tổ chức: trách
nhiệm kinh tế, trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm tuỳ ý. Nghiên cứu
cũng phân tích một số khái niệm gần hay tương đương với CSR: Hiệu quả xã hội doanh
nghiệp (Corporate Social Performance – CSP); “Tư cách công dân” của doanh nghiệp
(Corporate Citizenship – CC); Sự đáp ứng xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social
Responsiveness); Lòng bác ái của doanh nghiệp (Corporate Philanthropy – CP); Đạo đức
doanh nghiệp (Business Ethics). Từ đó, nghiên cứu thống nhất với một định nghĩa khá
hoàn chỉnh của Nhóm Phát triển Kinh tế Tư nhân của Ngân hàng Thế giới, “Trách nhiệm
xã hội của doanh nghiệp là sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển
kinh tế bền vững, thông qua những việc làm nâng cao chất lượng đời sống của người lao
động và các thành viên gia đình họ, cho cộng đồng và toàn xã hội, theo cách có lợi cho cả
doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội"
1.2.2

Một số nghiên cứu của Việt nam về trách nhiệm xã hội:

Trong các ngày 9-10/3, Đại sứ quán Canada và Tổng Lãnh sự quán đã lần lượt tổ chức
hai cuộc hội thảo thường niên lần thứ hai tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh về trách
nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) với chủ đề "CSR Sức mạnh tổng hợp: Phối hợp
giữa Nhà nước, Doanh nghiệp và Tổ chức phi chính phủ". Năm nay, mỗi cuộc hội thảo
diễn ra trong nửa ngày đã thu hút được sự tham gia của 95 đại biểu từ Chính phủ, các tổ
chức phi chính phủ (NGO), doanh nghiệp và giới học giả cùng nhau trao đổi về các lĩnh
vực hợp tác trong trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
Trên thực tế vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp không còn quá mới, nhưng
không quá mới không có nghĩa là đã cũ. Từ năm 2005, nước ta đã có giải thưởng "CSR
hướng tới sự phát triển bền vững" được tổ chức bởi Phòng thương mại và Công nghiệp
Việt Nam, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Công Thương cùng các hiệp hội Da
giày, Dệt may tổ chức, nhằm tôn vinh các doanh nghiệp thực hiện tốt công tác CSR trong
bối cảnh hội nhập. Năm 2006 đã có 50 doanh nghiệp ngành dệt may và da giày tham dự.
Theo tiến sỹ Đoàn Duy Khương - Phó Chủ tịch phòng Thương mại và Công nghiệp Việt

Nam, "CSR trở thành một trong những yêu cầu đối với doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp
không tuân thủ CSR sẽ không thể tiếp cận được với thị trường thế giới." Dù quan trọng
như thế nhưng ở Việt Nam việc thực hiện CSR còn tương đối khó khăn, trước đây và
ngay cả bây giờ không có nhiều doanh nghiệp quan tâm tới vấn đề Trách nhiệm xã hội
của Doanh nghiệp. Có những doanh nghiệp Việt Nam có đóng góp đáng kể trong các
hoạt động từ thiện nhưng phần nhiều xuất phát từ lòng thiện tâm của lãnh đạo doanh
nghiệp chứ chưa được đưa vào như là một triết lý, một chiến lược kinh doanh lâu bền.
Trước hết đó là sự hiểu biết của doanh nghiệp về CSR chưa đầy đủ, doanh nghiệp chỉ


hiểu đơn thuần là làm từ thiện mà chưa hiểu rằng việc thực hiện CSR là từ ngay trong
DN. Việc làm thứ hai tác động đến việc thực hiện CSR là do DN thiếu nguồn tài chính,
và kỹ thuật để thực hiện các chuẩn mực CSR đặc biệt là các DN vừa và nhỏ, mà phần lớn
DN Việt Nam là DN nhỏ và vừa. Việc đánh giá thực hiện CSR quy định trong các quy tắc
của Bộ quy tắc ứng xử (Code of Conduct hay Code of Ethics) và các tiêu chuẩn như
SA8000, WRAP, ISO 14000, GRI..., tuy nhiên các tiêu chuẩn này không phải là thoả
thuận giữa các chính phủ hay quy định của các công ước quốc tế, vì vậy, ràng buộc chỉ là
giữa các nhà xuất nhập khẩu hoặc do chính DN tự đặt ra. Chúng ta đã có các doanh
nghiệp sản xuất sạch: sản xuất rau sạch, nuôi trồng thủy sản sạch, sản xuất than sạch...
Nhưng những việc làm này mang nhiều tính bắt buộc hoặc là tự phát hơn là một việc làm
tự nguyện gắn liền với hoạt động kinh doanh và hình ảnh của doanh nghiệp. Như vậy,
trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là vấn đề tất yếu đi liền với kinh doanh ở các nước
phát triển, trong khi đó ở Việt Nam , các doanh nghiệp phần lớn chỉ thực hiện do mang
tính bắt buộc hay từ thiện tâm của người đứng đầu doanh nghiệp. Đó là hai quan niệm
kinh doanh hoàn toàn khác nhau. Vậy thực hiện CRS có lợi gì đối với doanh nghiệp? Và
doanh nghiệp Việt Nam có cần tự nguyện thực hiện CRS giống như ở các nước phát
triển.
1.3 Khái niệm trách nhiệm xã hội

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility hay CSR) đuợc

hiểu là "sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững,
thông qua những việc làm nâng cao chất lượng đời sống của người lao động và các thành
viên gia đình họ, cho cộng đồng và toàn xã hội, theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp
cũng như phát triển chung của xã hội".
Đối với nước ta, đây là một khái niệm khá mới mẻ và trên thực tế người ta rất dễ hiểu
lầm khái niệm Trách nhiệm xã hội theo nghĩa "truyền thống". Tức là doanh nghiệp thực
hiện Trách nhiệm xã hội như là một hoạt động tham gia giải quyết các vấn đề xã hội
mang tính nhân đạo, từ thiện.
Theo chuyên gia của Ngân hàng thế giới :"Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là sự cam
kết của doanh nghiệp đóng góp vào sự phát triển kinh tế bền vững, hợp tác cùng người
lao động, gia đình họ, cộng đồng và xã hội nói chung dể cải thiện chất lượng cuộc sống
cho họ, sao cho vừa tốt cho doanh nghiệp vừa ích lợi cho phát triển ".(Mr. NiGel Twose WB tại Washington DC. USA - Hội thảo quốc gia về Trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp và khả năng cạnh tranh quốc gia, Hà Nội, 16-17/12/2002 ). Vấn đề cốt lõi là mỗi
doanh nghiệp tự quyết định một cách tự nguyện về thực hiện Trách nhiệm xã hội của
mình và doanh nghiệp đó có được lợi ích trong kinh doanh thông qua các hoạt động đó.
1.4 Các khía cạnh của trách nhiệm xã hội:
Trách nhiệm xã hội bao gồm 4 khía cạnh: kinh tế, pháp lý, đạo đức và lòng bác ái.
 Khía cạnh kinh tế
Khía cạnh kinh tế trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là phải sản xuất hàng
hóa và dịch vụ mà xã hội cần và muốn với một mức giá có thể duy trì doanh nghiệp ấy và
làm thỏa mãn nghĩa vụ của doanh nghiệp với các nhà đầu tư; là tìm kiếm nguồn cung ứng
lao động, phát hiện những nguồn tài nguyên mới, thúc đẩy tiến bộ công nghệ, phát triển
sản phẩm; là phân phối các nguồn sản xuất như hàng hoá và dịch vụ như thế nào trong hệ
thống xã hội
Trong khi thực hiện các công việc này, các doanh nghiệp thực sự góp phần vào tăng thêm
phúc lợi cho xã hội, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Đối với người lao động, khía cạnh kinh tế của doanh nghiệp là tạo công ăn việc làm với
mức thù lao xứng đáng cơ hội việc làm như nhau, cơ hội phát triển nghề và chuyên môn,
hưởng thù lao tương xứng, hưởng môi trường lao động an toàn, vệ sinh và đảm bảo
quyền riêng tư, cá nhân ở nơi làm việc.



Đối với người tiêu dùng, trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp là cung cấp hàng hoá và
dịch vụ, trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp còn liên quan đến vấn đề về chất lượng, an
toàn sản phẩm, định giá, thông tin về sản phẩm (quảng cáo), phân phối, bán hàng và cạnh
tranh.
Khía cạnh kinh tế trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là cơ sở cho các hoạt
động của doanh nghiệp. Phần lớn các nghĩa vụ kinh tế trong kinh doanh đều được thể chế
hoá thành các nghĩa vụ pháp lý
 Khía cạnh pháp lý
Khía cạnh pháp lý trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là doanh nghiệp phải
thực hiện đầy đủ những quy định về pháp lý chính thức đối với các bên hữu quan. Những
điều luật như thế này sẽ điều tiết được cạnh tranh, bảo vệ khách hàng, bảo vệ môi trường,
thúc đẩy sự công bằng và an toàn và cung cấp những sáng kiến chống lại những hành vi
sai trái. Các nghĩa vụ pháp lý được thể hiện trong luật dân sự và hình sự. Về cơ bản,
nghĩa vụ pháp lý bao gồm năm khía cạnh:
(1) Điều tiết cạnh tranh
(2) Bảo vệ người tiêu dùng
(3) Bảo vệ môi trường
(4) An toàn và bình đẳng
(5) Khuyến khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái.
Thông qua trách nhiệm pháp lý, xã hội buộc các thành viên phải thực thi các hành vi
được chấp nhận. Các tổ chức không thể tồn tại lâu dài nếu họ không thực hiện trách
nhiệm pháp lý của mình.
 Khía cạnh đạo đức
Khía cạnh đạo đức trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là những hành vi và
hoạt động mà xã hội mong đợi ở doanh nghiệp nhưng không được quy định trong hệ
thống luật pháp, không được thể chế hóa thành luật.
Khía cạnh này liên quan tới những gì các công ty quyết định là đúng, công bằng vượt qua
cả những yêu cầu pháp lý khắc nghiệt, nó chỉ những hành vi và hoạt động mà các thành

viên của tổ chức, cộng đồng và xã hội mong đợi từ phía các doanh nghiệp dù cho chúng
không được viết thành luật.
Khía cạnh đạo đức của một doanh nghiệp thường được thể hiện thông qua những nguyên
tắc, giá trị đạo đức được tôn trọng trình bày trong bản sứ mệnh và chiến lược của công ty.
Thông qua các công bố này, nguyên tắc và giá trị đạo đức trở thành kim chỉ nam cho sự
phối hợp hành động của mỗi thành viên trong công ty và với các bên hữu quan.
Những doanh nghiệp (DN) mong muốn phát triển bền vững luôn phải tuân thủ những
chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao
động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng.
 Khía cạnh nhân văn: thể hiện ở các khía cạnh như:
- Là những sự đóng góp của DN cho xã hội, chia sẻ gánh nặng cho nhà nước.
- Nâng cao chất lượng cuộc sống thông qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Đào tạo nhân viên, nâng cao năng lực quản lý của nhân viên.
Mục tiêu của doanh nghiệp là lợi nhuận. Không có lợi nhuận thì lấy đâu ra mà làm từ
thiện. Lợi nhuận đó phải là từ hoạt động hợp pháp, nếu làm ăn phi pháp thì bị pháp luật
trừng trị và không thể lâu bền. Các tiêu chuẩn khác không mâu thuẫn với mục tiêu lợi
nhuận. Giữ được chữ tín với khách hàng, bạn hàng, nhân viên, cộng đồng và nhà nước
tạo nhiều cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp, giữ được mối làm ăn, bạn hàng, nhân viên
và điều này lại tạo cho doanh nghiệp cơ hội có thể tạo ra nhiều lợi nhuận hơn nữa.
Tạo công ăn việc làm là một trong những việc làm cao cả bậc nhất của doanh nhân.
Nhiều người làm thì chi phí tăng lên, chi phí tăng thì lợi nhuận giảm, đấy là một cách suy
nghĩ có vẻ hợp lý. Và như thế tạo nhiều công ăn việc làm có vẻ mâu thuẫn với mục tiêu
lợi nhuận, song suy ngẫm kỹ hơn chưa chắc phải vậy. Nếu làm khéo, việc tăng số người


làm có thể tăng doanh thu, tăng lợi nhuận. Đây là vấn đề khó, song không nhất thiết gây
ra mâu thuẫn.
Tạo điều kiện, môi trường làm việc tốt cho người lao động làm tăng chi phí, có vẻ ngược
với mục tiêu chính là lợi nhuận, nhưng xét dài hạn đó là cách đầu tư thông minh để thu
được lợi nhuận nhiều hơn vì người lao động có thể phát huy hết tài năng, yên tâm làm

việc.
Đóng góp lớn nhất cho cộng đồng chính là việc doanh nghiệp góp phần vào phát triển
kinh tế của đất nước, của địa phương, là thuế mà doanh nghiệp nộp, là công ăn việc làm
mà doanh nghiệp tạo ra, tuy các khoản "từ thiện" là rất đáng quý, rất đáng trân trọng,
song vẫn không phải là "chính", là "thường xuyên". Như thế, nếu nhà nước có khung khổ
pháp lý, tạo mọi điều kiện để doanh nghiệp làm ăn thuận lợi, thu được nhiều lợi nhuận
nhất, thì chính là cách để doanh nhân có “chữ tâm” càng lớn, càng lâu, càng bền.
Tác động của trách nhiệm xã hội đối với việc phát triển doanh nghiệp và xã hội
trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới
Trong bối cảnh toàn cầu hoá, các doanh nghiệp luôn phải quan tâm đến môi trường xã
hội trong công việc sản xuất kinh doanh của mình. Ngày nay xu hướng trên toàn thế giới
là người ta ngày càng chú ý nhiều hơn tới những nhân tố khuyến khích doanh nghiệp đối
xử có trách nhiệm, nhất là trách nhiệm trong cải thiện quan hệ xã hội, môi trường và đạo
đức, văn hoá ở doanh nghiệp.
• Đối với bên mua:
Các nhà đầu tư nước ngoài (bên mua ) thường quan tâm tới những yếu tố cơ bản như
kinh tế vĩ mô, quản trị đất nước và uy tín của doanh nghiệp họ trên những thị trường với
những tiêu chuẩn cao. Từ đó thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với động lực
của thị trường trên cơ sở nâng cao tiêu chuẩn lao động có thể mang lại lợi ích kinh tế, sự
cân bằng hài hoà giữa mục tiêu kinh tế và xã hội và như vậy sẽ nâng cao được thương
hiệu của mình. Sau đây là lợi ích cơ bản của doanh nghiệp:
+ Bảo vệ thương hiệu không bị xã hội chỉ trích.
+ Nâng cao uy tín của sản phẩm một cách bền vững; mở rộng thị trường; ưu thế về giá
cả.
+ Được tham gia các chương trình đầu tư vì Trách nhiệm xã hội.
• Đối với bên bán:
Đối với các nhà cung cấp (bên bán ) lợi ích trong thực hiện trách nhiệm xã hội là duy trì
được các hợp đồng hoặc thu hút thêm được các hợp đồng mới.
Sau đây là các lợi ích của doanh nghiệp:
+ Tăng năng suất và chất lượng sản phẩm.

+ Giảm số công nhân bỏ việc.
+ Tăng uy tín xã hội để dễ dàng hoạt động hơn.

1.5

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong lĩnh vực lao động chủ yếu thông qua các Bộ
Quy tắc ứng xử Trách nhiệm xã hội. Các bộ Quy tắc quy định về xã hội, môi trường và
đạo đức giúp các doanh nghiệp thực hiện các tiêu chuẩn cao hơn luật pháp quốc gia và
đối với các nhà cung ứng (bên bán) phải được giám sát việc thực hiện cũng như kiểm tra
độc lập thường xuyên. chẳng hạn SA8000 có các quy định về Trách nhiệm xã hội sau :
1. Lao động trẻ em;
2. Lao động cưỡng bức;
3. An toàn và vệ sinh lao động;
4. Tự do hiệp hội và quyền thoả ước lao động tập thể;
5. Phân biệt đối xử;
6. Xử phạt;
7. Giờ làm việc;
8. Trả công


9. Hệ thống quản lý.
1.6 Đánh giá trách nhiệm xã nhiệm xã hội đối với doanh nghiệp:
Hiện nay nhiều doanh nghiệp Việt Nam có xu hướng tránh né trách nhiệm xã hội của
mình. Trong khi cạnh tranh thương trường ngày càng khốc liệt, những yêu cầu, đòi hỏi từ
khách hàng ngày càng cao và xã hội do đó có cái nhìn ngày càng khắt khe hơn đối với
doanh nghiệp về bổn phận, trách nhiệm trước cộng đồng, xã hội thì các doanh nghiệp
muốn phát triển bền vững phải luôn tuân thủ không chỉ những chuẩn mực về bảo đảm sản
xuất - kinh doanh phải có lợi nhuận, thậm chí siêu lợi nhuận mà cả những chuẩn mực về
bảo vệ môi trường thiên nhiên, môi trường lao động, về thực hiện bình đẳng giới, an toàn
lao động, quyền lợi lao động, quyền lợi đào tạo và phát triển của nhân viên, góp phần

phát triển cộng đồng, bao hàm cả các hoạt động thực hiện an sinh xã hội như nhân đạo, từ
thiện…
Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam là một công việc không thể bỏ
qua trên con đường hội nhập, vừa lợi ích cho doanh nghiệp, vừa lợi ích cho xã hội, đặc
biệt là nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, của quốc gia và hỗ trợ thực hiện
tốt hơn Luật pháp Lao động tại Việt Nam, cũng là nội dung quan trọng trong xây dựng
văn hoá doanh nghiệp trong nền kinh tế hiện đại
1.7 Lý luận và giả thiết mô hình nghiên cứu lý thuyết:
 Khái niệm “giả thuyết”:

Về phương pháp luận NCKH, “Giả thuyết là nhận định sơ bộ, là kết luận giả định của
nghiên cứu”, cũng có thể hiểu: “Giả thuyết là luận điểm cần chứng minh của tác giả”,
hoặc “Giả thuyết là câu trả lời sơ bộ, cần chứng minh, vào câu hỏi nghiên cứu của đề
tài”.
Ví dụ:
 Khi nói nước sôi ở 1000 C, người ta đã ngầm hiểu, nước đó được quy về
những điều kiện giả định, đó là: (1) Nước nguyên chất, (2) Được đun nóng
dưới áp suất là 1 atm.
 Khi xem xét quan hệ giữa khu vực sản xuất tư liệu sản xuất (khu vực I) và
khu vực sản xuất tư liệu tiêu dùng (khu vực II) trong quá trình tái sản xuất
mở rộng, Marx đã đặt giả thuyết là khu vực I quyết định khu vực II với giả
thiết rằng, giữa các quốc gia không có ngoại thương.
Tóm lại giả thuyết nghiên cứu có thể được hiểu:”Giả thiết” là một điều kiện mang tính
quy ước của người nghiên cứu, nó có thể không tồn tại hoặc không phải lúc nào cũng tồn
tại trong thực tế.
 Vai trò của “giả thuyết” trong NCKH:


Tất cả các khoa học thực nghiệm, bất kể trong khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật hay
khoa học xã hội, đều cần có giả thuyết. Kết luận này là kết quả của cuộc tranh luận diễn

ra vào nửa cuối thế kỷ XIX, trong đó có mặt cả các nhà khoa học tự nhiên và các nhà
khoa học xã hội.
Tuy là một kết luận mang tính giả định được đặt ra để chứng minh, nhưng giả thuyết
không thể được đặt ra một cách tùy tiện, mà phải dựa trên cơ sở quan sát sơ bộ quy luật
diễn biến của đối tượng mà chúng ta nghiên cứu. Có những sự kiện diễn ra một cách phổ
biến, giúp chúng ta đưa ra một giả thuyết phổ biến.
Trong giới nghiên cứu ở nước ta hiện nay, một số người vẫn cho rằng, giả thuyết chỉ cần
thiết với những nghiên cứu giải thích và nghiên cứu giải pháp, còn nghiên cứu mô tả thì
cứ việc “thấy sao nói vậy”, không cần phải đặt giả thuyết. Có lẽ các bạn đồng nghiệp của
chúng ta tưởng thế thôi, trên thực tế hoàn toàn không phải như vậy.
Có thể lấy ví dụ, mô tả một hiện trạng kinh tế, hoàn toàn có hai quan điểm trái ngược
nhau: Một quan điểm cho rằng nền kinh tế đang phát triển tốt đẹp; một quan điểm cho
rằng, nó đang có những biểu hiện khủng hoảng. Ví dụ khác, một triều đại lịch sử, chẳng
hạn, nhà Mạc, có thể mô tả như một ngụy triều; song trên một góc nhìn khác, nó lại có
thể được mô tả như một chính triều.
TÓM TẮT CHƯƠNG I
Như vậy trách nhiệm không phải hình thành từ một ngày, một tác giả mà nó được hình
thành từ sự phát triển của xã hội, từ những việc làm của các doanh nghiệp trong cả một
quá trình nhằm đem lại lợi ích cho chính họ. Trên thế giới và trong nước hiện nay các
doanh nghiệp đều đang tập chung trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội, vì trong thời
kỳ phát triển hiện nay con người quan tâm nhiều đến lợi ích tinh thần và lợi ích xã hội
nhiều hơn. Sẽ không có người mua nào chịu mua những sản phẩm xuất sứ không tốt, nơi
sản xuất không đảm bảo tiêu chuẩn về chất lượng cũng như đảm bảo vệ sinh. Một doanh
nghiệp có trách nhiệm xã hội phải thực hiện đầy đủ trên 4 khía cạnh : pháp lý, đạo đức,
xã hội, nhân văn.


CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NGÀNH CHẾ BIẾN THỰC
PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ THỰC TRẠNG GIẢI
PHÁP VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NÀY

2.1. Tổng quan về ngành chế biến thuỷ hải sản đông lạnh
Gần đây, tại các siêu thị, cửa hàng xuất hiện nhiều loại thủy hải sản đông lạnh mới
(cả hàng nội lẫn hàng ngoại nhập). Đa số các mặt hàng được người tiêu dùng ưa
chuộng vì tính tiện ích cao.
Trên 10 sản phẩm mới/tuần
Bộ phận đông lạnh Maximark cho biết: Hiện nay có khoảng 60 nhà sản xuất, phân phối
cung cấp thủy hải sản đông lạnh cho siêu thị. Thời gian gần đây, những nhà cung cấp
liên tục chào sản phẩm mới, trung bình trên 10 sản phẩm mới/tuần nên chủng loại mặt
hàng này rất đa dạng. Đại diện Co.opMart cho biết: Tuy có nhiều mặt hàng, trong đó
nhiều sản phẩm cùng loại, nhưng sản phẩm của mỗi nhà sản xuất, nhà phân phối đều có
hương vị riêng và khẩu vị riêng, không ai giống ai, nên khách hàng có thể tự do chọn
lựa.
Sẽ có thêm nhiều hàng mới, giá rất cạnh tranh
Theo chị Ngọc Diệu, Trưởng bộ phận đông lạnh Maximark 3 Tháng 2, mức tiêu thụ thủy
hải sản đông lạnh tăng nhanh. Khách hàng đi siêu thị rất thích tìm hiểu, sử dụng sản
phẩm mới nên các loại thủy hải sản đông lạnh mới bán chạy. Cán bộ một công ty chế
biến thủy hải sản phân tích: Thị trường càng có nhiều mặt hàng, nhiều nhà sản xuất thì
người tiêu dùng càng được lợi. Vì khi có nhiều người cùng kinh doanh một chủng loại
hàng, mỗi đơn vị phải có chiến lược đầu tư nâng cấp sản phẩm, cạnh tranh chất lượng,
giá cả và đa dạng sản phẩm để lôi kéo khách. Cho nên, người tiêu dùng ngày càng có
nhiều cơ hội lựa chọn và mua hàng với giá phải chăng. Chẳng hạn, công ty nào cũng sản
xuất chả giò thì hàng của đơn vị nào ngon hơn, rẻ hơn sẽ bán được nhiều hơn.
Nối tiếp thành công của Agifish, thời gian gần đây, nhiều công ty chuyên sản xuất thủy
hải sản đông lạnh xuất khẩu đã có chiến lược nghiên cứu thâm nhập thị trường nội địa.
Ở hội chợ thủy hải sản tổ chức tại Trung tâm Triển lãm Hoàng Văn Thụ - TPHCM vừa
qua, nhiều công ty quảng bá rất nhiều mặt hàng mới và cho biết sẽ tung ra thị trường nội
địa trong nay mai.
2.2.1.

Ngành chế biến thủy hải sản đông lạnh thế giới


Nigiêria là thị trường lớn cho thủy sản với khả năng tiêu thụ 2,6 triệu tấn. Năm
2009, nhu cầu thủy sản của nước này đạt gần 2 triệu tấn (trên 1,8 tỷ USD).
Tổng quan thị trường
Nigiêria là thị trường lớn nhất vùng cận Sahara của Châu Phi với số dân trên 150 triệu
người và tỷ lệ tăng trưởng dân số hàng năm ước tính 3%. XK dầu mỏ chiếm 20% GDP,
95% tổng doanh thu XK và gần 85% thu nhập của Nigiêria. Sản xuất trong nước yếu
kém với việc sử dụng công suất trung bình 40% năm 2009, chủ yếu do chi phí cao,
nguồn điện không ổn định và cơ sở hạ tầng kém phát triển. Những người thu nhập thấp
chiếm ưu thế trên thị trường. Nigiêria vẫn là nước NK nhiều thực phẩm (trên 3 tỷ USD)
mặc dù ngành nông nghiệp có tăng trưởng trong vài năm qua.


Nigiêria là thị trường lớn cho thủy sản với khả năng tiêu thụ 2,6 triệu tấn. Năm 2009,
nhu cầu thủy sản của nước này đạt gần 2 triệu tấn (trên 1,8 tỷ USD). Trong đó, thủy sản
tươi và đông lạnh NK (phần lớn là cá sòng, cá tuyết và cá đù đông lạnh) trên 800.000
tấn, trị giá khoảng 900 triệu USD. Dự kiến NK thủy sản của nước này năm 2010 sẽ
vượt 1 triệu tấn do sản lượng thủy sản nội địa thấp, giá gia cầm cao và thu nhập ngày
càng tăng.
Các nguồn cung cấp chính là EU, Nam Mỹ, khu vực Nam Thái Bình Dương, một số
nước Châu Á và Châu Phi. Ngoài thủy sản tươi và đông lạnh, nước này NK cá khô
không muối từ Xcăngđinavơ mỗi năm khoảng 160.000 tấn, trị giá trên 400 triệu USD.
Động đất và sóng thần tại Pêru và Chilê năm 2010 đã gây thiệt hại nặng cho nghề cá
ven bờ, cùng với nguồn cung thủy sản toàn cầu sụt giảm khiến nguồn cung thủy sản cho
Nigiêria giảm đáng kể và góp phần làm thiếu hụt thủy sản của Nigiêria.
Với sự khuyến khích của chính phủ, sự đầu tư của tư nhân và các tổ chức phát triển
nông nghiệp quốc tế như Ngân hàng Thế giới (WB) vào ngành khai thác và nuôi trồng
thủy sản, sản lượng thủy sản nội địa (gồm cả thủy sản nuôi) sẽ tăng khoảng 0,5 triệu
tấn.
Cơ cấu thị trường

Thủy sản và các sản phẩm thủy sản đông lạnh NK do Cục Thủy sản Liên bang (FDF)
thuộc Bộ Nông nghiệp và Thủy lợi Liên bang và NAFDAC (cơ quan kiểm soát thực
phẩm của Chính phủ) kiểm tra và cũng là đối tượng kiểm tra, đánh giá và cấp phép của
hải quan. Sau khi thông quan, các sản phẩm này sẽ được vận chuyển bằng các xe tải cấp
đông tới các kho lạnh tại Lago và các trung tâm đô thị khác.
Thủy sản Hà Lan chiếm tỷ trọng NK lớn nhất của Nigiêria. Các nhà phân phối nội địa
cho biết, việc đóng gói sản phẩm thủy sản đông lạnh của nước này rất tiện dụng, mặc
dù một số sản phẩm thủy sản đóng gói NK từ Hà Lan có thể được đóng gói tại các nước
khác. Các nhà XK thủy sản lớn tại Hà Lan đã đầu tư nhiều vào hoạt động khai thác thủy
sản bằng lưới rê tại các nước khác, đặc biệt là các nước Châu Phi.
Tiếp cận thị trường
Quy định: Cục Thủy sản Liên bang (FDF) thuộc Bộ Nông nghiệp và Thủy lợi Nigiêria
Liên bang và NAFDAC ban hành quy định NK và cấp phép NK cho các công ty trong
nước. NAFDAC kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản và sau đó cho phép xuất
hàng.
Yêu cầu chứng nhận:
Chứng nhận Xuất xứ và vệ sinh;
Chứng nhận Sở hữu kho lạnh và phương tiện vận tải.
Yêu cầu ghi nhãn:
Dấu của chủ hàng và dấu của cảng;
Các container phải ghi số để đối chiếu với số ghi trong hóa đơn.
2.2.2.
Ngành chế biến thủy hải sản đông lạnh Việt Nam
Đất nước Việt Nam có lợi thế là có bờ biển dài, nhiều sông ngòi, ao hồ nên việc khai thác
và nuôi trồng thủy sản đã mở ra triển vọng lớn về việc cung cấp thủy sản cho nhu cầu đời
sống nhân dân, cho xuất khẩu và phục vụ cho việc phát triển ngành chăn nuôi gia súc.
Nhưng gần đây, ngành thuỷ sản trong nước liên tiếp gặp nhiều khó khăn như ở ĐBSCL tôm
nuôi chết hàng loạt không rõ nguyên nhân; Nhật Bản tăng cường tần suất kiểm tra dư
lượng Enrofloxacin từ 30% lên mức 100% đối với các lô tôm của Việt Nam...
Thiếu nguyên liệu tôm



Vụ Nuôi trồng thuỷ sản (Tổng cục Thuỷ sản) cho biết, tính đến tháng 6/2011, hơn
50.000 ha tôm bị thiệt hại tại các tỉnh ĐBSCL, trong đó diện tích nuôi tôm sú khoảng hơn
40.000ha, còn lại là tôm chân trắng. Nhiều tỉnh tôm bị chết hàng loạt là Trà Vinh, Bạc
Liêu, Cà Mau, Kiên Giang... Hiện tình hình dịch bệnh vẫn đang có chiều hướng gia tăng.
Năm 2011, dự kiến xuất khẩu tôm của Việt Nam chỉ đạt 1,8 – 1,9 tỷ USD, trong
đó tôm sú hơn 50%, tôm thẻ chân trắng xấp xỉ 50%. Tôm thẻ chân trắng sẽ tiếp tục phát
huy thế mạnh bù đắp phần thiếu hụt lớn trong năm nay. Nhưng việc tăng mạnh tôm thẻ
chân trắng sẽ là một bài toán khó vì các doanh nghiệp chưa có sự chuẩn bị về nguồn con
giống không có bệnh trong khi nhu cầu có thể đột biến tăng cao. Hiện ĐBSCL đang vào
vụ thu hoạch tôm, tuy nhiên do nguồn nguyên liệu vẫn tiếp tục khan hiếm và dù đã cố
gắng doanh nghiệp cũng chỉ vận hành được khoảng 30% công suất và không bù đắp được
nổi chi phí kiểm hàng, nhiều doanh nghiệp hạn chế ký hợp đồng với đối tác. Trước tình
trạng tôm chết hàng loạt đã ảnh hưởng đến hoạt động chế biến và xuất khẩu tôm, các
doanh nghiệp chỉ còn hy vọng ở vụ tôm thứ 2 (vụ phụ trong năm). Đây cũng chính là sức
ép đẩy giá tôm lên cao. Hiện giá tôm sú nguyên liệu tại Cà Mau lên tới 260.000 đồng/kg
(tôm cỡ 20 con/kg), tăng 50.000 đồng/kg so với đầu năm và 70.000 đồng/kg so với cùng
kỳ năm 2010. Tôm chân trắng cũng liên tục tăng giá, hiện tôm cỡ 40 con/kg có giá
138.000 đồng/kg, tăng 70% so với cùng kỳ năm ngoái. Mặc dù giá cao nhưng nguồn
cung vẫn không đủ đã dẫn đến tình trạng tranh giành nhau mua tôm nguyên liệu làm đảo
lộn sản xuất. Dự báo, tình hình thiếu tôm nguyên liệu không chỉ kéo dài trong năm nay
mà có thể cả trong những năm tới.
Xuất khẩu bị kiểm soát gắt gao
Hiện doanh nghiệp còn phải đối mặt với khó khăn khi các lô hàng của Việt Nam
liên tục bị 3 thị trường chính là Mỹ, EU và Nhật cảnh báo về dư lượng kháng sinh vượt
mức cho phép. Tại thị trường Nhật, từ đầu năm đến nay đã có 33 lô tôm Việt Nam liên
tục bị phát hiện có dư lượng kháng sinh chủ yếu là chloramphenicol và enrofloxacin vượt
mức cho phép. Chỉ tính trong tháng 4 có 6 lô tôm bị cảnh báo, tháng 5 có 4 lô và đầu
tháng 6-2011 đã có 2 lô. Vì vậy, Nhật Bản đã chính thức tăng cường tần suất kiểm tra dư

lượng enrofloxacin từ 30% lô tôm lên mức 100%.
Theo quy định về kiểm soát xuất khẩu của Nhật Bản, quy định giới hạn phát hiện
enrofloxacin trong sản phẩm thuỷ sản là 0,01 ppm nhưng Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn lại cho phép hàm lượng giới hạn là 0,1 ppm. Do vậy, một số doanh nghiệp
thuỷ sản kiến nghị, cơ quan chức năng nên có biện pháp để bảo vệ sản phẩm thuỷ sản của
Việt Nam, đặc biệt, cần phải làm việc với những nước mà Việt Nam xuất khẩu tôm nói
riêng và thuỷ sản nói chung về quy định mức dư lượng cho phép trong sản phẩm thuỷ
sản.
Trước những khó khăn trên, Hiệp hội thuỷ sản Việt Nam khuyến cáo các doanh
nghiệp cần kiểm tra nghiêm ngặt các lô hàng thuỷ sản của mình trước khi xuất khẩu
nhằm tránh bị tổn thất về tài chính cũng như hình ảnh của mình và ngành thuỷ sản Việt
Nam.
Khai thác và thu hoạch tốt nguồn thủy sản phục vụ cho loài người là một vấn đề cực kỳ
quan trọng, nhưng kỹ thuật chế biến còn nhiều hạn chế, vì vậy chưa sử dụng được triệt để
nguồn lợi quý giá này.
Trong 10 năm vừa qua, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam có bước phát triển nhanh, đầy
ấn tượng. Từ chỗ không có tên trong các nước xuất khẩu thủy sản, đến nay Việt Nam đã
đứng vào hàng 10 nước có giá trị kim ngạch lớn nhất thế giới. Trong thành tích đó, các
nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh có đóng góp quan trọng. Đến nay theo thống kê


chưa đầy đủ, cả nước có 296 doanh nghiệp với trên 362 cơ sở chế biến đông lạnh có quy
mô sản xuất công nghiệp.Hệ thống các cơ sở chế biến phân bố chủ yếu tại các tỉnh, thành
phố ven biển. Nơi có ítnhất là 1 và nơi nhiều nhất là 74. Các địa phương không có biển
cũng có nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh như Hà Nội, Đồng Nai, An Giang, Đồng
Tháp, Cần Thơ, HậuGiang và Bình Dương.Công suất cấp đông tại các nhà máy được
phân bố theo vùng như miền Bắc 8,5%; miềnTrung 25,8%; miền Đông 23,3%; đồng bằng
sông Cửu Long 42,3%. Do nguồn nguyên liệu phân bố không đều và mật độ các nhà máy
chế biến từng khu vực cũng khác nhau nên mức khai thác công suất thiết bị cũng khác
nhau.Vấn đề thứ hai là nguồn nguyên liệu cho chế biến không đảm bảo độ tươi và không

đạtyêu cầu sạch. Điều này bắt nguồn từ trình độ hiểu biết của người sản xuất nguyên liệu
trong bảo quản, trong ý thức tôn trọng các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm và
trong sử dụng hóa chất, kháng sinh.Tuy nhiên, nguyên nhân sâu xa của tình trạng trên là
do việc tổ chức và quản lý sản xuất thủy sản còn khó khăn. Việc phát triển nuôi ồ ạt các
đối tượng như tôm, cá tra, cá ba sa đã dẫn đến tình trạng không kiểm soát được con
giống, thức ăn, môi trường và sử dụngcác hoá chất. Và tình trạng các nước mua hàng đưa
ra cảnh báo chất lượng hàng thủy sản Việt Nam hoặc các thông tin có một số lô hàng bị
trả, huỷ... đều là những tín hiệu xấu,cần sớm có giải pháp loại trừ.Bất ổn thứ 3 là khả
năng thu hút lao động. Hiện tại ở nhiều địa phương việc thu hút lao động làm việc trong
các cơ sở chế biến thủy sản cả lao động phổ thông lẫn lao động kỹthuật – quản lý không
còn dễ dàng như những năm 1980 – 1990 của thế kỷ trước. Lao động có tay nghề bị phân
tán do có nhiều nhà máy ra đời.Bất ổn thứ 4 là tổ chức tiếp thị và bán hàng. Nhiều doanh
nghiệp có quy mô sản xuất nhỏ,chủng loại hàng hóa nhiều nhưng mỗi thứ lại không đáng
bao nhiêu.
con tôm vẫn là chủ lực
Theo các chuyên gia của TTTVQHPTTS dự báo, giai đoạn 2011-2020, tăng trưởng trong
xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sẽ chậm hơn so với 10 năm trước, tuy nhiên tốc độ tăng
giá trị sẽ nhanh hơn tốc độ tăng khối lượng sản phẩm xuất khẩu. Tôm vẫn là mặt hàng
xuất khẩu có giá trị kim ngạch lớn nhất, cá là nhóm sản phẩm có giá trị kim ngạch xuất
khẩu lớn thứ 2 và có xu hướng nhích dần lên. Các nước và khu vực thị trường xuất khẩu
vẫn chủ yếu là: Nhật Bản, Mỹ, EU, Trung Quốc…
Giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản sẽ đạt tốc độ tăng trưởng bình quân từ 5-6%/năm
trong giai đoạn 2011-2020, đồng thời nhu cầu nhập khẩu của Việt Nam cũng tăng từ 810%/năm, nguồn nhập từ các nước khu vực Nam Á sẽ tăng mạnh.
Cùng với sự gia tăng dân số và mức tiêu thụ sản phẩm thủy sản theo đầu người của Việt
Nam tăng, dự báo đến năm 2020, mức tiêu dùng thủy sản bình quân đầu người có khả
năng tăng khoảng 40-45% so với mức năm 2007 (22kg). Tập quán tiêu dùng thủy sản thô
của người dân sẽ giảm, tỷ lệ tiêu dùng thủy sản qua chế biến, làm sẵn, ăn liền sẽ tăng lên.
Trong những năm tới tôm, cá hồi, cá rô phi và cá da trơn là những mặt hàng tiêu thụ
chính ở thị trường Mỹ. Ngoài ra thị trường Mỹ cũng sẽ tăng cường nhập khẩu tôm và
Việt Nam có lợi thế cạnh tranh do sản xuất tôm sú chiếm ưu thế. Thị trường EU dự báo

có mức tăng trưởng cao chủ yếu tập trung vào các đối tượng tôm sú, tôm chân trắng, cá
nước ngọt (trong đó có cá tra), cá biển và nhuyễn thể đông lạnh. EU sẽ tăng cường nhập
khẩu thủy sản vì sản lượng đánh bắt bị cắt giảm, nhất là loài cá thịt trắng.
Các thị trường mới nổi khác như Trung Quốc, Nga, Trung Đông, Nam Mỹ… đều là
những thị trường tiềm năng vì dân số lớn, kinh tế phát triển nhanh, yêu cầu chất lượng
sản phẩm ở mức trung bình. Theo tính toán, đến sau năm 2020, những thị trường này sẽ


dần thay thế các thị trường tiêu thụ truyền thống của thế giới và sẽ là động lực cho phát
triển thủy sản trong tương lai.
Các phân tích cho thấy nhu cầu và thị trường xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam trong vài
chục năm tới vẫn có tiềm năng rất lớn.
2.2.

Tổng quan về doanh nghiệp ngành chế biến hải sản đông lạnh trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh
Giá bán thủy hải sản không đủ duy trì việc ra khơi
đánh bắt khiến tàu của ngư dân các tỉnh miền Tây,
miền Đông Nam bộ nằm bờ ngay giữa mùa vào vụ
đánh bắt. Trong khi đó, người tiêu dùng TP.HCM
vẫn phải mua thủy hải sản với giá ngày càng cao vì
nhiều nguyên nhân.

Theo ghi nhận từ các chợ đầu mối tại TP.HCM, nguồn hàng về chợ vẫn dồi dào, tuy
nhiên chênh lệch giữa giá bán sỉ và bán lẻ hiện đã lên 25-35%, trong khi trước đây tỉ lệ
này chỉ 15-20%.
Tăng nóng...
Nghịch lý là tuy tàu bè có xu hướng nằm bờ do sợ thua lỗ thì lượng hàng về chợ đầu mối
thủy hải sản trên địa bàn TP.HCM vẫn không giảm. Chưa kể gần đây thị trường xuất hiện
thêm một số loại cá biển nhập khẩu từ Malaysia, Indonesia như cá nục, cá thu đao khiến

nguồn cung dồi dào hơn. Tuy nhiên cùng với thịt heo, thủy hải sản là mặt hàng có tốc độ
tăng giá khá cao thời gian gần đây.
Theo ông Nguyễn Doãn Phú phó giám đốc Công ty quản lý và kinh doanh chợ Bình Điền
(Q.8), thủy hải sản về chợ chủ yếu từ các tỉnh miền Tây như Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà
Mau, một số ít được cung cấp từ Phan Thiết và các tỉnh miền Đông Nam bộ.
Hơn một tháng nay, lượng cá về chợ vẫn ổn định. Bình quân lượng hàng thủy hải sản về
chợ mỗi đêm 680-700 tấn, trong đó cá biển chiếm 300 tấn, cá đồng các loại 300 tấn, còn
lại là hải sản phụ như nghêu, sò, ốc... Trong các nhóm, chỉ có hải sản phụ có biến động
giá mạnh, những mặt hàng hải sản như cá các loại, tôm mực chỉ tăng nhẹ. Việc tăng giá
có nhiều nguyên nhân, trong đó có nhu cầu ở mặt hàng này đang có xu hướng tăng do giá
thịt heo tăng nóng.
Trong khi giá bán các loại cá của ngư dân tại cảng hay chợ đầu mối tăng không đáng kể
so với đầu năm thì giá bán lẻ trên thị trường liên tục điều chỉnh. Tại các chợ lẻ ở
TP.HCM, các loại cá được nhiều người sử dụng trong bữa ăn hằng ngày như cá nục, cá
bạc má, cá ngân... với mức tăng từ 20-30% so với tháng trước.
Các loại cá có giá trị cao như cá thu, cá chim hay mực, cua tăng ở mức 5-15%. Có những
loại được cho là nguồn cung không đủ cầu nên tăng đột biến, ở mức 40-50% như mực
ống... Ông Phú cho biết trước đây chênh lệch giá bán mặt hàng thủy hải sản giữa chợ sỉ
và chợ lẻ chỉ 10-15% nhưng hiện nay tỉ lệ này đã vọt lên 25-35%. Cá biệt, chỉ cần có
thông tin bất lợi về nguồn hàng hay sức mua tăng vọt, đặc biệt trong ngày lễ thì mức
chênh lệch có thể nhảy lên 40-50%.


Theo các đầu nậu gom cá, ngư dân mang cá về bao nhiêu cũng không đủ, nhưng các đại
lý thu gom đưa nhiều lý do để không tăng giá.

Giá cá từ cảng đến chợ lẻ
(Đơn vị tính: đồng/kg)
Giá tăng do chi phí cao?
Tại làng cá Phước Tỉnh, đa số ngư dân đánh cá bằng giã cào ngoài khơi xa, một số khác

đánh lưới gần bờ. Khi các tàu cá về bến thì chủ tàu thường nhờ các đầu nậu bán giùm cá
cho các đại lý thu mua. Các đầu nậu thường lấy chênh lệch khoảng 1.000 đồng/kg cá.
Các đại lý thu gom sẽ phân loại cá theo chủng loại, phẩm chất rồi bán cho các cơ sở chế
biến xuất khẩu hoặc chuyển lên các chợ đầu mối, đại lý trên TP.HCM.
Chờ chính sách hỗ trợ
Theo các chủ tàu cá, với mỗi chuyến ra khơi kéo dài một tháng, một cặp tàu (450-460
mã lực/tàu) tốn chi phí khoảng 800 triệu đồng, trong đó tiền mua dầu chiếm trên 70%.
Với mức giá cá hiện nay, doanh thu trung bình của một chuyến biển chỉ 500-550 triệu
đồng, người đi biển cầm chắc lỗ. Nhiều chủ tàu cho biết nếu không có chính sách hỗ trợ
của Nhà nước thì rất khó để ngư dân bám biển, vượt khó. Hiện nay tâm lý của các ngư
dân là chờ giá cá tăng để có thể tiếp tục ra khơi đánh bắt, mưu sinh chứ chưa có động
thái gì từ các hiệp hội, sở ngành.
Co.op phụ trách khối thu mua
Siêu thị Co.op Mart, cho biết mặt hàng thủy hải sản mang tính thời vụ cao nên giá có thể
thay đổi thường xuyên. Để có nguồn cung ổn định, siêu thị ký hợp đồng trực tiếp với các
đầu nậu, giảm bớt khâu trung gian, việc tăng giá vì thế cũng ít đột biến hơn so với chợ.
Ngoài ra, các siêu thị cũng xác định đây là nhóm hàng gia tăng giá trị cộng thêm, thu hút
người nội trợ vào mua sắm nên lợi nhuận từ ngành hàng này không được đề cao.
2.3.

Thực trạng các giải pháp về trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp chế biến
thực phẩm đang áp dụng
(VOH) - “Mô hình sáng kiến nâng cao xã hội doanh nghiệp về tiêu chuẩn lao động và trách
nhiệm xã hội cho doanh nghiệp", được thực hiện tại Việt Nam do tổ chức Anpheda (tổ chức
công đoàn Úc) tài trợ giai đoạn 2006-2009.
Đây là dự án lần đầu tiên thực hiện ở Việt Nam trên 5 lĩnh vực ngành nghề: chế biến
thủy sản, đồ gỗ, may mặc, thủ công mỹ nghệ, đồ gia dụng. Mục đích là góp phần cải thiện
các tiêu chuẩn xã hội ở những doanh nghiệp cung ứng sản phẩm của Việt Nam. Trong đó yếu
tố quan trọng là cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động, quan hệ lao động, năng suất
lao động, kết quả kinh doanh và chất lượng xã hội của sản phẩm.

Từ năm 2006 cho đến nay, khi bắt đầu tham gia vào dự án: “Mô hình sáng kiến nâng cao xã
hội doanh nghiệp về tiêu chuẩn lao động và trách nhiệm xã hội cho doanh nghiệp” do Liên
đoàn lao động TP phối hợp cùng các tổ chức công đoàn nước ngoài thực hiện tại Việt Nam,
mối quan hệ lao động tại công ty may Garmex Sài Gòn đã có rất nhiều thay đổi bởi công ty


đã có sự quan tâm nhiều hơn đến người lao động. Cụ thể là công ty có một sự thay đổi
phương pháp điều hành với tiêu chí:“Xem người lao động là vốn quý của Garmex”. Qua đó,
tại các nhà máy sản xuất Bình Tiên, An Phú, An Nhơn, công ty đã đầu tư hàng triệu đô la Mỹ
để cải tạo sửa chữa nhà xưởng, trang bị máy móc thiết bị hiện đại để tăng năng suất và nâng
cao chất lượng sản phẩm, xây dựng nhà ăn, nhà nghỉ, nhà vệ sinh, chỗ vui chơi giải trí cho
công nhân và trồng thêm cây xanh, tạo một môi trường làm việc tốt nhất cho người lao động.
Bên cạnh đó, công ty thực hiện giảm giờ tăng ca nhưng lại tăng thu nhập của người lao động
lên 20% /năm, tăng khen thưởng hàng tháng, nâng tiền ăn cho công nhân, riêng tiền thưởng
tết tương đương 2 tháng lương và hỗ trợ vé xe cho công nhân về quê ăn tết. Thật ra, chi phí
mà công ty bỏ ra để chăm lo cho người lao động cũng không phải là nhiều nhưng với những
sự chăm lo này, công nhân đã gắn bó lâu dài với doanh nghiệp, tránh được tình trạng thiếu
hụt lao động vào các mùa sản xuất cao điểm. Mặc khác, với việc thực hiện trách nhiệm xã
hội của doanh nghiệp với người lao động đã giúp công ty đạt được những tiêu chuẩn đòi hỏi
của các khách hàng lớn tại các thị trường xuất khẩu khó tính như EU và Mỹ. Nhờ vậy, kim
ngạch xuất khẩu tăng, lợi nhuận tăng đều theo từng năm và vị thế của Garmex trên thị trường
quốc tế ngày càng khẳng định. Bà Đỗ Thị Kim Nhàn-phó tổng giám đốc điều hành Garmex
Sài Gòn cho biết thêm
Còn ở công ty Highland Drago, hoạt động trong lĩnh vực chế biến thủy
hải sản thì sau 4 năm thực hiện tiêu chí trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp, công ty không hề xảy ra một vụ ngừng việc hay lãng công nào.
Số lượng công nhân của doanh nghiệp không hề bị hao hụt trong bối cảnh nhiều doanh
nghiệp phải
chạy đôn chạy đáo tuyển lao động, dàn xếp các vụ tranh chấp lao động. Điều này cho thấy,
dự án đã có tác động tích cực đến tính ổn định trong hoạt động sản xuất kinh doanh và sự

phát triển của doanh nghiệp. Đại diện công ty cho biết, cái lợi đầu tiên là đã làm thay đổi lớn
về nhận thức của lãnh đạo doanh nghiệp đối với công tác chăm lo đời sống cho người lao
động tốt hơn. Từ đó, mọi chế độ, chính sách của người lao động được thực hiện tốt trên cơ sở
minh bạch, công khai, đảm bảo người lao động có thể sống được bằng đồng lương, môi
trường làm việc thân thiện. Sự chăm lo rõ nhất tiền lương , thưởng và bữa ăn. Ông Ngô Văn
Bình - Trưởng phòng nhân sự của công ty cho rằng:
Theo thống kê của Liên đoàn lao động TP, từ năm 2006 cho đến nay, hàng loạt vụ tranh
chấp , ngừng việc tập thể tại các doanh nghiệp đã xảy ra mà nguyên nhân chính là lãnh đạo
doanh nghiệp đã không chăm lo tốt về đời sống và tinh thần cho người lao động. Có những
trường hợp công nhân ngừng việc để đòi công ty phải cải thiện chất lượng bữa ăn giữa ca,
hay giảm sức nóng của nhà máy, thậm chí ngừng việc vì phải tăng ca nhiều mà lương thì
không thỏa đáng. Bà Mai Thị Thúy Hằng, chuyên gia tư vấn và khảo sát thực hiện trách
nhiệm xã hội của doanh nghiệp cho rằng, chỉ cần một việc làm nhỏ nhất thể hiện sự quan tâm
của doanh nghiệp đối với người lao động như lắp đặt hệ thống làm mát nơi họ làm việc, hay
xây thêm nhà vệ sinh cho công nhân, trang bị nước uống... thì họ cũng hài lòng về doanh
nghiệp mình và họ sẽ yên tâm làm việc. Từ đó năng suất lao động cũng sẽ tăng thêm và lợi
nhuận của doanh nghiệp cũng theo đà đó mà tăng theo. Chính vì vậy, đã đến lúc, doanh
nghiệp nên xem người lao động là tài sản quý và thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của mình.
Bà Hằng nói:
Bà Hoàng Thị Lệ Hằng, ban điều hành dự án: “Thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp”
tại Việt Nam thì cho rằng, bên cạnh cái lợi là đảm bảo tính ổn định và có mối quan hệ lao
động hài hòa , thì thực hiện trách nhiệm xã hội còn là thước đo đánh giá sản phẩm “sạch” của
doanh nghiệp. Sạch ở đây chính là sản phẩm được làm ra trong điều kiện làm việc tốt nhất
của người lao động, không bóc lột sức lao động. Và đây cũng còn là tiêu chuẩn bắt buộc để
sản phẩm có thể xuất khẩu ra những thị trường khó tính. Và công ty Garmex là một ví dụ
điển hình. Bà Hoàng Thị Lệ Hằng khẳng định :Rõ ràng, trong thời buổi hội nhập như hiện
nay, tiêu chí trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được xem như lợi thế cạnh tranh và là tấm
vé thông hành của sản phẩm để đến với các thị trường xuất khẩu. Và những doanh nghiệp đi



tiên phong trong thực hiện trách nhiệm xã hội thì mục tiêu phát triển bền vững cũng sẽ dễ
thực hiện hơn.
Tập đoàn Bureau Veritas tại Việt Nam hiện là tổ chức chuyên cung cấp những dịch vụ chứng
nhận liên quan đến đánh giá hệ thống, quy trình và sản phẩm của các đơn vị, doanh nghiệp
như: quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm: HACCP, ISO 22000, GlobalGap, BRC, IFS; sức
khỏe và an toàn: OHSAS 18001, TAPA; trách nhiệm xã hội: SA 8000... Nhằm giúp các
doanh nghiệp thủy sản tại ĐBSCL nắm bắt và cập nhật thêm các thông tin mới về việc áp
dụng Global GAP, Tổ chức chứng nhận Bureau Veritas Certification Việt Nam (Tập đoàn
Bureau Veritas tại Việt Nam) mới đây đã tổ chức Hội thảo “Global GAP - Hướng phát triển
bền vững cho ngành thủy sản” tại TP Cần Thơ. Tại hội thảo, các chuyên gia đến từ Tổ chức
chứng nhận Bureau Veritas Certification Việt Nam cho rằng, trong bối cảnh nhiều nước trên
thế giới thực hiện các rào cản kỹ thuật để hạn chế các mặt hàng nông sản (có khả năng mang
đến rủi ro cho người tiêu dùng) nhập khẩu vào nước họ thì việc áp dụng tiêu chuẩn Global
Gap vào nuôi trồng, chế biến xuất khẩu thủy sản rất cấp thiết nếu muốn sản phẩm dễ tiêu thụ.
Mặt khác, sản xuất theo tiêu chuẩn Global Gap cũng là hướng phát triển bền vững cho ngành
thủy sản Việt Nam.
Hiện nay, Global GAP đang dần trở thành một tiêu chuẩn bắt buộc do hầu hết khách hàng
(nhà bán lẻ, các thương nhân, nhà nhập khẩu) đều yêu cầu khi mua- bán hàng hóa. Ngoài ra,
Global GAP còn gia tăng hiệu quả hoạt động và sức cạnh tranh, tạo sự tin cậy đối với người
tiêu dùng, giá bán có thể tăng hơn 20% so với sản phẩm chưa được chứng nhận. Ông Nguyễn
Ngọc Khoa, Tổng giám đốc Phát triển kinh doanh của tập đoàn Bureau Veritas tại Việt Nam,
cho rằng: “Gia nhập WTO, nhiều quốc gia trên thế giới không còn sử dụng hàng rào thuế
quan để hạn chế hàng nông sản nhập khẩu vào nước họ. Tuy nhiên, xu hướng sử dụng các
hàng rào kỹ thuật để hạn chế hàng nhập khẩu ngày một nhiều, nhằm bảo vệ người tiêu dùng
nước họ tránh các rủi ro khi sử dụng hàng nông sản. Dù mỗi nước đưa ra các hàng rào kỹ
thuật và tiêu chuẩn khác nhau cho hàng nông sản nhập khẩu, nhưng hiện Global GAP đã trở
thành một tiêu chuẩn toàn cầu, được nhiều nước trên thế giới công nhận. Do vậy, để các sản
phẩm thủy sản của Việt Nam làm ra dễ thâm nhập vào các thị trường trên thế giới thì việc sản
xuất theo tiêu chuẩn Global GAP đang là một yêu cầu cấp thiết”. Theo Tổ chức chứng nhận
Bureau Veritas Certification Việt Nam, để sản phẩm thủy sản của doanh nghiệp làm ra đạt

tiêu chuẩn Global GAP, đòi hỏi doanh nghiệp phải đáp ứng các yêu cầu trong quá trình nuôi
và chế biến thủy sản mà còn phải sử dụng con giống, thức ăn... được sản xuất theo tiêu chuẩn
Global GAP.
Thực tế cho thấy, việc áp dụng Global GAP vào nuôi thủy sản đã được nhiều đơn vị,
doanh nghiệp tại ĐBSCL quan tâm. Tuy nhiên, do còn thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa các
khâu trong chuỗi sản xuất, nên việc triển khai thực hiện Global GAP còn gặp khó khăn,
vướng mắc... Bởi đòi hỏi các doanh nghiệp và người nuôi thủy sản phải sử dụng thức ăn chăn
nuôi, con giống đạt các chuẩn yêu cầu của Global GAP. Do đó, người nuôi thủy sản sẽ khó
có thể đạt được chứng nhận Global GAP khi sử dụng các loại thức ăn thô, tự chế. Theo nhiều
doanh nghiệp chế biến thủy sản, đối với các loại thức ăn công nghiệp hiện có trên thị trường
vẫn còn thiếu các loại thức ăn thủy sản chuyên cung cấp cho con giống bố mẹ, vì sức tiêu thụ
không cao. Ngoài ra, nhiều cơ sở sản xuất con giống cũng chưa được chứng nhận sản xuất
con giống đạt theo Global GAP, nếu các doanh nghiệp và người nuôi cá tra thương phẩm
muốn nuôi cá theo quy trình Global GAP sẽ khó thực hiện.
Theo thạc sĩ Đỗ Thị Lan Nhi, Giám đốc đào tạo, Chuyên gia ngành thực phẩm - Tổ
chức chứng nhận Bureau Veritas Certification Việt Nam, hiện nay vấn đề an toàn vệ sinh
thực phẩm được các nước trên thế giới rất quan tâm và người tiêu dùng cũng rất chú ý. Trước
đây, nhiều nước trên thế giới chỉ yêu cầu các tổ chức, cá nhân (sản xuất và cung cấp các loại
nông sản, thực phẩm...) phải phân tích các mối nguy và tự kiểm soát các mối nguy và rủi ro
có thể xảy ra cho người tiêu dùng. Còn áp dụng tiêu chuẩn Global GAP có nhiều yêu cầu,
nên đòi hỏi cần phải phối hợp tốt của người sản xuất và doanh nghiệp từ khâu sản xuất, chế
biến, tiêu thụ sản phẩm trong chuỗi khép kín.


* Cơ hội giúp doanh nghiệp chuyển đổi .
Trên thế giới hiện đã có những tiến bộ công nghệ thông tin mới nhất về truy xuất nguồn gốc
thực phẩm như công nghệ truy xuất nguồn gốc thực phẩm bằng sóng radio với các cảm biến
và phần mềm truy xuất. Việc ứng dụng công nghệ này giúp các doanh nghiệp chế biến, xuất
nhập khẩu thuỷ sản có thể nắm rõ thông tin quan trọng về lô hàng sản phẩm như nguồn gốc,
ngày đánh bắt, nhiệt độ vận chuyển… Việc áp dụng công nghệ sẽ giúp các doanh nghiệp

thủy sản Việt Nam có thể đảm bảo chất lượng thủy sản về độ tươi, ngon… để xuất khẩu sang
thị trường quốc tế, qua đó tạo ra chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng toàn
cầu.
Ông Tạ Việt Dũng, Phó Cục trưởng Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ, Bộ Khoa học và
Công nghệ cho biết: “Yêu cầu về hệ thống truy xuất sản phẩm thủy sản không chỉ đơn thuần
là rào cản kỹ thuật mà các quốc gia nhập khẩu đưa ra mà còn giúp các doanh nghiệp thủy sản
tiết kiệm chi phí sản xuất và chủ động theo dõi quản lý tốt chất lượng sản phẩm, dễ dàng phát
hiện và xử lý sự cố xảy ra khi chế biến thủy sản để nhanh chóng thu hồi”.
Trong khuôn khổ chương trình hợp tác về khoa học và công nghệ giữa Bộ Khoa học và Công
nghệ Việt Nam và Thái Lan, Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ đã được giao hợp tác với
các đối tác Thái Lan và Công ty IBM triển khai dự án ứng dụng công nghệ thông tin và công
nghệ nhận dạng bằng sóng vô tuyến vào việc truy xuất nguồn gốc thuỷ sản cho các doanh
nghiệp Việt Nam. Do đó “Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ sẽ phối hợp chặt chẽ với
Hiệp hội thủy sản và các tập đoàn công nghệ hàng đầu để hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam
mở rộng triển khai ứng dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc trong ngành chế biến thủy sản”,
ông Dũng khẳng định.
* Công nghệ tạo ra chuỗi cung ứng thủy sản an toàn .
Tại Việt Nam , một số doanh nghiệp thủy sản đã được tiếp cận khung giải pháp truy xuất
thực phẩm bằng cách ứng dụng công nghệ thông tin tạo ra chuỗi cung ứng thủy sản an toàn.
Khung giải pháp này giúp doanh nghiệp tiếp cận một cách tổng thể với chuỗi cung ứng thực
phẩm dựa trên công nghệ số, vì mỗi thành tố của chuỗi cung ứng sẽ được gắn một thiết bị
theo dõi duy nhất. Đó có thể là một thẻ nhận dạng bằng tần số vô tuyến (RFID) gắn với một
con cá, một mã vạch gán cho một bao bì sản phẩm, hay một số hiệu đặt riêng cho một ao
tôm. Sản phẩm thủy sản sau đó có thể được đưa vào máy quét và chuyển dữ liệu cho đơn vị
yêu cầu thông tin, từ nhà phân phối cho đến người nhập khẩu và người tiêu dùng.
Giải pháp này giúp các cơ sở hạ tầng của chuỗi cung ứng được kết nối chặt chẽ với nhau hơn
nhờ có sự trao đổi thông tin thông suốt giữa những người cung cấp dịch vụ và người yêu cầu
dịch vụ. Đồng thời, khung giải pháp này cũng mang lại một hệ thống quản lý thông minh,
với các dịch vụ bảng điều khiển trung tâm và các công cụ báo cáo hiệu quả nhằm sử dụng
một cách chính xác các dữ liệu phân tích theo thời gian thực từ các bộ cảm biến.

Khung giải pháp truy xuất thực phẩm có ý nghĩa quan trọng trong việc hỗ trợ các doanh
nghiệp thủy sản đảm bảo nguồn cung thuỷ sản luôn đáp ứng yêu cầu về an toàn thực phẩm.
Các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam sẽ tuân thủ tốt hơn các quy định khắt khe của các cơ
quan quản lý và các quốc gia nhập khẩu, có thể chủ động theo dõi từng công đoạn trong
chuỗi cung ứng và sản xuất phức tạp, từ đó quản lý tốt hơn chất lượng sản phẩm. Đồng thời,
các doanh nghiệp có thể dễ dàng phát hiện và xử lý nếu có sự cố xảy ra, biết sự cố phát sinh
từ khâu nào để nhanh chóng thu hồi sản phẩm. Nhờ giúp khách hàng tin tưởng hơn vào chất
lượng và vệ sinh an toàn của thực phẩm, các doanh nghiệp thủy sản có thể xây dựng uy tín
về thương hiệu và trách nhiệm xã hội đối với công dân Việt Nam cũng như công dân các
nước nhập khẩu thuỷ sản trên toàn cầu.
Hiện nay, dự án áp dụng thí điểm tại Công ty Cổ phần Chế biến Thuỷ sản Bình An
(Bianfishco) đã thành công và mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp. Nhờ áp dụng công nghệ
truy xuất thực phẩm thông qua dự án hỗ trợ của Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ, Hiệp
hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam và Tập đoàn FXA (nhà cung cấp về các giải
pháp truy xuất trong ngành công nghiệp thực phẩm Thái Lan), sản lượng xuất khẩu của Bình


An đã tăng từ 10-15%.
Bà Phạm Thị Diệu Hiền, Tổng Giám đốc Bianfishco cho biết: “Với khối lượng chế biến
khoảng hơn 200 tấn cá hoặc có những hôm lên tới 300 tấn cá một ngày tại Bianfishco đã
khiến cho việc sử dụng phương pháp truy xuất kiểu thủ công rất khó khăn. Một mẻ nguyên
liệu bị hỏng có thể làm mất cả năm lợi nhuận. Công nghệ OpsSmart and Infosphere
Traceability Server của IBM có thể giải quyết những khó khăn trên và giúp Bianfishco trở
thành nhà sản xuất dẫn đầu về chất lượng so với các đối thủ cạnh tranh.
“Các giải pháp của IBM sẽ giúp nhà xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam tăng cường tính hiệu quả
và tính cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Sự hợp tác của Cục Ứng dụng và Phát triển Công
nghệ, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam và các đối tác kinh doanh của
IBM, sẽ mang đến cho các doanh nghiệp Việt Nam những công nghệ tiên tiến nhất và kinh
nghiệm toàn cầu của IBM để giúp ngành thuỷ sản Việt Nam vận hành thông minh hơn, nâng
cao thứ bậc của Việt Nam trong danh sách 10 quốc gia xuất khẩu thuỷ sản lớn nhất thế giới ”,

ông Thiều Phương Nam, Giám đốc Phát triển Kinh doanh Công ty IBM Việt Nam chia sẻ.
Việc xây dựng hệ thống nguồn gốc truy xuất thực phẩm thủy sản đang được nhiều nước phát
triển và đang phát triển hết sức quan tâm. Tuy chi phí trang bị đắt hơn nhưng công nghệ này
sẽ giúp sản phẩm có giá trị hơn, tạo thương hiệu sản phẩm, tăng tỉ trọng hàng hoá có giá trị
gia tăng, giữ uy tín với khách hàng để tăng sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Thành
công ban đầu của Bianfishco sẽ là động lực giúp các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam ứng
dụng công nghệ thông tin để nâng cao năng lực cạnh tranh tại các thị trường xuất khẩu.
Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam là một công việc không thể bỏ qua
trên con đường hội nhập, vừa lợi ích cho doanh nghiệp, vừa lợi ích cho xã hội, đặc biệt là
nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, của quốc gia và hỗ trợ thực hiện tốt hơn
Luật pháp Lao động tại Việt Nam, cũng là nội dung quan trọng trong xây dựng văn hoá
doanh nghiệp trong nền kinh tế hiện đại. Để định hướng và tạo điều kiện cho doanh nghiệp
thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của mình, cần phải thực hiện một số giải pháp sau đây:
 Thứ nhất, cần tăng cường thông tin, tuyên truyền để mọi người hiểu đúng bản chất của vấn
đề “trách nhiệm xã hội” và các bộ quy tắc ứng xử, nhất là trong các doanh nghiệp, các nhà
quản lý, hoạch định chính sách vĩ mô.
 Thứ hai, cần có các nghiên cứu cơ bản, khảo sát thực tế tại các doanh nghiệp đã thực hiện và
sẽ thực hiện các bộ quy tắc ứng xử, để phát hiện những thuận lợi cũng như các rào cản, khó
khăn, thách thức, từ đó khuyến nghị các giải pháp xúc tiến thực hiện trong thời gian tới. Có
thể thấy, trong quá trình thực hiện trách nhiệm xã hội và các bộ quy tắc ứng xử, các doanh
nghiệp phải chi phí khá lớn cho đầu tư để cải thiện các điều kiện vệ sinh lao động và môi
trường. Trong điều kiện cạnh tranh, nhiều doanh nghiệp không thể trang trải nổi những
khoản chi này, bởi vậy có thể nhà nước phải hỗ trợ cho vay từ quỹ hỗ trợ phát triển, quỹ xúc
tiến thương mại… với một chính sách ưu tiên, ưu đãi.
 Thứ ba, hình thành kênh thông tin về trách nhiệm xã hội cho các doanh nghiệp, nhất là cung
cấp các thông tin cập nhật về các bộ quy tắc ứng xử; tư vấn cho các doanh nghiệp trong quá
trình thực hiện trách nhiệm xã hội và các Bộ quy tắc ứng xử… Ở đây vai trò của các hiệp hội
nghề nghiệp (Hội dệt may, Hội giày da, Hội xuất khẩu thuỷ sản…) của Hội Công Thương,
Văn phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, các Bộ, ngành là rất lớn.



Việc thực hiện trách nhiệm xã hội là một công việc không thể bỏ qua trên con đường hội
nhập của các doanh nghiệp Việt Nam, bởi nó vừa mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, vừa
mang lại lợi ích cho xã hội, đặc biệt là nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, của
quốc gia và hỗ trợ thực hiện tốt hơn pháp luật lao động tại Việt Nam. Công việc này đối với
các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ bắt đầu, song sẽ là vấn đề mang tính chất lâu dài. Do
vậy, ngay từ thời điểm này chúng ta phải có những hành động định hướng và tạo điều kiện
cho doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của mình.

TÓM TẮT CHƯƠNG II
Ngành thủy sản mấy năm trở lại đây có thể coi là ngành “hot” ở VN cũng như trên thế giới.
Những sản phẩm thủy sản cung cấp nguồn dinh dưỡng rất lớn cho con người, các nước như
Mỹ,Nhật, EU…đã và đang là những thị trường hấp dẫn đối với các DN VN, đặc biệt trong
những tháng gần đây tỷ trọng xuất khẩu qua thị trường Nhật tăng rất nhanh, các DN VN
nhận được rất nhiều đon đặt hàng từ phía Nhật. đó là điều đáng mừng nhưng chúng ta đều
biết thị tường Nhật là thị trường rất khó tính, yêu cầu rất khắt khe về chất lượng cũng như vệ
sinh an toàn thực phẩm. Chỉ cần sản phẩm bị nhiễm vi sinh thì cả đơn hàng sẽ bị trả về khi
đó bị thiệt hại rất lớn về mặt danh tiếng cũng như tiền của. Vì vậy các DN VN cần phái cố
gắng để giữ được các thị trường lớn như vậy thì ngành chế biến của ta mới phát triển.

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH
NGHIỆP NGÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH
3.5.

Thiết kế nghiên cứu giải pháp về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ngành chế
biến thực phẩm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ngành
3.6. Nghiên cứu sơ bộ
3.7. Nghiên cứu chính thức

3.3.1. Đối tượng khảo sát
- Doanh nghiệp chế biến thủy hải sản đông lạnh: cty cổ phần Thủy Sản Số 1, cty
Cholimex
3.3.2. Bảng câu hỏi
- Bảng khảo sát doanh ngiệp
- Bảng khảo sát người tiêu dùng
3.3.3. Các bước phân tích dữ liệu
3.3.4. Đánh giá độ tin cậy của thang đo
3.3.5. Phân tích nhân tố khám phá
Kết quả nghiên cứu
Biểu đồ 1: mức độ quan tâm đến các nội dung của TNXH
Qua biểu đồ ta thấy rằng:
Người tiêu dùng rất quan tâm đến vệ sinh an toàn thực phực phẩm và chất lượng sản phẩm
với tỉ lệ trên 35%. Vấn đề an toàn lao động và lợi ích người lao động, phúc lợi xã hội được
người tiêu dùng quan tâm với tỉ lệ 25%-26%. Vấn đề tuân thủ các quy định pháp luật được
người tiêu dùng quan tâm chiếm 24%. Cuối cùng là vấn đề bảo vệ môi trường, đào tạo phát
triển nhân sự chiếm 19%-20% cũng được người tiêu dùng quan tâm.


Biểu đồ 2: mức độ quan tâm đến nội dung thực hiện TCCL
Qua biểu đồ 2 ta thấy doanh nghiệp rất quan tâm đến lợi ích thực hiện(26%), sau đó là chi
phí thực hiện(22%), tiếp theo là nội dung thực hiện(11%), cuối cung là thời gian thực hiện
(7,5%). ở mức độ quan tâm doanh nghiệp chú trọng đến thời gian thực hiện(31%), tiếp đến
là nội dung thực hiện(29%), còn lại là vấn đề chi phí và lợi ích thực hiện cũng được doanh
nghiệp quan tâm (16-17%). ở mức độ bình thường thì các vấn đề nội dung, chi phí thực hiện
được doanh nghiệp quan tâm như nhau chiếm 8%, và cuối cùng là lợi ích thực hiện chiếm
4%. ở mức độ không quan tâm chiếm tỉ lệ thấp, gần như không có, vì hầu hết các doanh
nghiệp đều chú trọng đến lợi ích, chi phí, thời gian và nội dung thực hiện.
Biểu đồ 3: công ty thủy sản 1


Qua biểu đồ ta thấy ở công ty thủy sản số 1 gặp khó khăn về cơ sở vật chất chưa bảo đảm
bảo điều kiện chiếm tỉ lệ cao khoảng 46%. Tiếp theo là vấn đề chi phí thực hiện cao chiếm
19%. Về vấn đề TCCL đòi hỏi nhà sản xuất chịu nhiều trách nhiệm hơn chiếm 16%. Vấn đề
cần thời gian cho công tác đào taọ nhân sự của công ty chiếm 15%. Cuối cùng là vấn đề thủ
tục rườm rà chiếm 4%.
Biểu đồ 4
Qua biểu đồ ta thấy cty cholimex gặp khó khăn vấn đề TCCL đòi hỏi nhà sản xuất chịu nhiều
trách nhiệm hơn và vấn đề chi phí thực hiện cao chiếm 27%. Vấn đề cơ sở vật chất chưa đảm
bảo điều kiện chiếm 23%. Tiếp đến là vấn đề thủ tục rườm rà cũng được cty quan tâm chiếm
14%. Cuối cùng là vấn đề cần thời gian cho công tác đào tạo nhân sự chiếm 9%.
Nhận xét chung: Qua cty thủy sản số 1 và cty cholimex ta thấy cả 2 cty đều quan tâm đến
vấn đề TNXH. Đối với cty thủy sản số 1 họ đang đẩy mạnh vấn đề cơ sở vật chất và chi phí
thực hiện. Nhưng đối với cty cholimex thì họ đẩy mạnh vấn đề tiêu chuẩn chất lượng và chi
phí thực
Biểu đồ Qua biểu đồ 5 ta thấy mức độ quan tâm đến chất lượng sản phẩm chiếm tỉ lệ nhiều
nhất, tiếp đến là quan tâm đến thông tin trên sản phẩm cũng được nhiều người quan tâm.
Việc tham gia phúc lợi xã hội của doanh nghiệp ít quan tâm nhất.

KẾT LUẬN
Như vậy chúng ta thấy rằng nghành thủy sản đông lạnh ngày càng được ưa chuộng. nó là
một phần không thể thiếu trong các bữa ăn hàng ngày của các gia đình. Hiểu được vấn đề đó
các doanh nghiệp đã không ngừng phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm tốt nhất để
đến tay người tiêu dùng. Có thể nói nghành thủy sản đông lạnh đang ngày càng khẳng định
mình trên thị trường các nước. nhiều doanh nghiệp đã cạnh tranh một cách lành mạnh, đưa ra
những mục tiêu để phấn đấu, bên cạnh đó họ còn phải thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp
đối với người tiêu dùng cũng như đối với môi trường và thực hiện tốt những vấn đề về pháp
luật. thế nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng áp dụng được điều đó, cũng vì lợi nhuận


mà họ quên đi cái bền vững lâu dài. Họ bất chấp tất cả để đạt được những gì họ muốn. điển

hình như vụ nhiễm sữa có Melamin, thức ăn ướp nhiều hóa chất công nghiệp độc hại làm ảnh
hưởng đế sức khỏe, tính mạng người sử dụng, Công ty Vedan và hàng loạt doanh nghiệp
khác xả trộn chất thải phá hoại môi trường và những vấn đề về trách nhiệm xã hội, đạo đức
kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp đã được xã hội đặt lên bàn cân. Điều quan trọng nhất mà
các doanh nghiệp này đã quên rằng chỉ có thương hiệu và uy tính mới khẳng định được
mình, chứ không phải vì cái lợi trước mắt mà quên đi cái tồn tại lâu dài. Hãy là những doanh
nghiệp sáng suốt, luôn đặt mục tiêu để phấn đấu, duy trì thế mạnh và cũng cố những thiếu
sót. Hãy tạo niềm tin cho người tiêu dùng. đó mới là lợi nhuận “vô giá” lâu dài nhất mà
doanh nghiệp nào cũng muốn có được.


×