Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Bai tap NLKT2 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.26 KB, 20 trang )

BÀI TẬP
Bài tập 1:
Tình hình vốn của Công ty X ngày 31/12/N như sau:
Chỉ tiêu
1. Nguyên vật liệu
2. Hàng hóa
3. Vay ngắn hạn
4. Cộng cụ dụng cụ
5. Quỹ đầu tư phát triển
6. Nguồn vốn xây dựng cơ bản
7. Tạm ứng
8. Phải thu khách hàng ngắn hạn
9. Tài sản cố định hữu hình
10. LNST chưa phân phối
11. Hao mòn TSCĐ
12. Nguồn vốn kinh doanh

(Đvt: 1.000 đ)

Số tiền

Chỉ tiêu

10
100
70
5
10
30
4
16


300
15
60
470

13. Tiền mặt
14. Phải thu khác dài hạn
15. Phải trả người bán
16. Tiền gửi ngân hàng
17. Chứng khoán kinh doanh
18. Vay dài hạn
19. Thành phẩm
20. Phải trả người lao động
21. Chi phí SXKD dở dang
22. Thuế và các khoản phải nộp NN
23. Ký quỹ ngắn hạn
24.Chi phí xây dựng cơ bản

Số
tiền
30
5
30
20
10
30
150
5
50
10

10
20

Yêu cầu:
1.Phân biệt tài sản, nguồn vốn, tính tổng tài sản và nguồn vốn.
2.Lập Báo cáo tình hình tài chính cuối kỳ.
Bài tập 2:
Tình hình vốn của Công ty A ngày 31/10/N như sau:
Chỉ tiêu
1. Nguyên vật liệu
2.Vay ngắn hạn
3.Công cụ dụng cụ
4.Phải thu khách hàng dài hạn
5.Tài sản cố định hữu hình
6.Hao mòn TSCĐ
7.Vốn đầu tư của chủ sở hữu

Số tiền
20
30
20
70
600
200
550

8.
9.
10.
11.

12.
13.
14.

(Đvt: 1.000đ)
Chỉ tiêu
Tiền mặt
Tiền gởi ngân hàng
Tạm ứng
Phải trả người bán
Phải trả phải nộp khác
Thành phẩm
LNST chưa phân phối

Số tiền
30
50
50
50
10
60
60

Yêu cầu: Lập Báo cáo tình hình tài chính.
Bài tập 3:
Tình hình vốn tại một doanh nghiệp vào ngày 01/10/N như sau:
(Đơn vị tính: 1.000.000đ)
Chỉ tiêu
Số tiền
Chỉ tiêu

Số tiền
Nhà xưởng

12.000

Sản phẩm dở dang

4.200

Xe tải

18.000

Hàng hóa

1.500

Nguyên vật liệu chính

5.000

Tiền đang chuyển

700

Vay dài hạn

6.000

Phải trả người bán


2.300

Tiền mặt

2.100

Phải thu khách hàng

1.000

Nguồn vốn đầu tư XDCB

7.500

Tiền gửi ngân hàng

8.000

1


Bằng phát minh sáng chế

3.500

Vốn đầu tư của chủ sở hữu

Nhiên liệu


6.200

Lợi nhuận sau thuế chưa PP

Cộng cụ dụng cụ
Quỹ đầu tư phát triển
Tạm ứng

800
1.300
900

85.000
X

Hàng gửi bán

3.000

Chứng khoán kinh doanh

1.600

Xây dựng cơ bản dd

7.900

Phải trả công nhân viên

1.000


Kho hàng

5.700

Quỹ khen thưởng

3.000

Máy móc

15.800

Vay ngắn hạn

1.400

Phải thu khác

4.500

Thành phẩm

2.800

Thuế phải nộp

4.400

Yêu cầu:

1. Phân biệt tài sản và nguồn vốn. Tìm X.
2. Phân biệt tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn.
3. Phân biệt nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu.
Bài tập 4:
Cho tình hình vốn tại một doanh nghiệp ngày 30/06/N như sau:
Chỉ tiêu
Số tiền
Chỉ tiêu
1.Tài sản cố định
45.000 10.Vốn đầu tư của chủ sở hữu
2.Nguyên vật liệu
5.000 11.Quỹ đầu tư phát triển
3.Hàng hóa
30.000 12.Nguồn vốn xây dựng cơ bản
4.Công cụ dụng cụ
1.000 13.Quỹ khen thưởng phúc lợi
5.Tiền mặt
18.000 14.LNST chưa phân phối
6.Tiền gửi ngân hàng
14.000 15.Hao mòn TSCĐ
7.Tài sản thiếu chờ xử lý
2.000 16.Vay ngắn hạn ngân hàng
8.Phải thu ở người mua NH
3.000 17.Tài sản thừa chờ xử lý
9.Phải thu khác NH
3.000 18.Phải trả người bán

Số tiền
50.000
15.000

6.000
4.000
18.000
5.000
9.000
1.500
12.500

Yêu cầu: Lập Báo cáo tình hình tài chính cuối tháng.
Bài tập 5:
Tại một doanh nghiệp có tình hình như sau: (đvt:đồng)
I.Số dư đầu kỳ các tài khoản:
TK Tiền mặt: 100.000.000; TK Tiền gửi ngân hàng: 60.000.000; TK phải thu khách hàng:
100.000.000; TK Phải trả người lao động: 60.000.000; TK Phải trả người bán: 50.000.000;TK
hàng hóa: 10.000.000; TK Công cụ dụng cụ: 30.000.000; TK TSCĐHH: 200.000.000. Các tài
khoản khác có số dư hợp lý.
II.Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1. Thanh toán nợ cho người bán bằng tiền mặt 50.000.000.
2. Chi tiền mặt trả lương cho cán bộ công nhân viên: 30.000.000.
3. Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 30.000.000.
4. Khách hàng trả nợ bằng tiền mặt 5.000.000.
5. Chi tiền mặt mua hàng hoá nhập kho 40.000.000.
6. Mua công cụ dụng cụ 10.000.000 bằng tiền mặt.
7. Mua một một chiếc xe ô tô trị giá 600.000.000, chưa thanh toán cho người bán.

2


Yêu cầu:
1. Phản ánh tình hình trên vào các tài khoản liên quan.

2. Định khoản và phản ánh vào sơ đồ tài khoản có liên quan.
Bài tập 6:
Tại một doanh nghiệp có tình hình vào ngày 30/6 như sau: (Đvt:1.000đ)
I. Số dư đầu kỳ các tài khoản:
TK Phải trả người bán: 100.000; TK Tiền gửi ngân hàng: 100.000; TK phải thu khách
hàng: 50.000; Các TK khác có số dư hợp lý.
II.Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1. Vay ngắn hạn trả nợ người bán 50.000.
2. Mua chịu hàng hoá về nhập kho 20.000.
3. Trả nợ người bán bằng tiền gửi ngân hàng 30.000.
4. Khách hàng ứng trước 10.000 tiền mặt để kỳ sau lấy hàng.
5. Thanh toán tiền điện nợ kỳ trước 5.000 bằng chuyển khoản ngân hàng.
6. Mua nguyên vật liệu chưa thanh toán cho người bán 10.000
7. Thanh toán 50% số tiền nợ người mua nguyên vật liệu cho người bán bằng TGNH.
Yêu cầu:
1. Phản ánh tình hình trên vào các tài khoản liên quan.
2. Định khoản và phản ánh vào sơ đồ tài khoản có liên quan.
Bài tập 7: Chi phí quản lý doanh nghiệp của một công ty trong tháng như sau:
1. Chi tiền mặt mua văn phòng phẩm sử dụng ngay trong tháng trị giá 1.000.000.
2. Phải trả cho dịch vụ bảo trì thiết bị làm việc tại văn phòng công ty 500.000.
3. Tiền lương phải cho nhân viên quản lý công ty 7.000.000.
4. Chi tiền mặt để thanh toán hoá đơn tiếp khách cho công ty 2.000.000.
5. Chi tiền mặt để thanh toán tiền điện 1.000.000.
6. Cuối tháng kết chuyển toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp để xác định kết quả kinh
doanh.
Yêu cầu: Hãy mở, ghi và khoá tài khoản chữ T “ Chi phí quản lý doanh nghiệp”.
Bài tập 8:
Tình hình hoạt động tại công ty TH T6/N như sau: (Đvt:1.000đ)
1. Chi tiền mặt mua công cụ dụng cụ là 1.650 trong đó thuế GTGT là 150.
2. Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 50.000.

3. Trả lương trong kỳ bằng tiền mặt 35.000.
4. Vay ngắn hạn ngân hàng là 500.000 trong đó bằng chuyển khoản là 70.000 còn lại bằng
tiền mặt.
5. Chi tiền mặt mua văn phòng phẩm phục vụ chung cho công ty 40.000.
6. Mua nguyên vật liệu có giá trị 90.000, thuế GTGT 10%, tiền chưa thanh toán cho người
cung cấp.
7. Được khách hàng trả tiền bằng chuyển khoản 30.000.
8. Mua một TSCĐ có giá thanh toán 110.000, trong đó thuế GTGT 10%, tiền chưa thanh toán.
9. Thanh toán tiền cho nhà cung cấp bằng chuyển khoản là 50.000.
10. Giấy báo tiền điện nước là 55.000 trong đó thuế GTGT là 10%, được phân bổ cho bộ
phận bán hàng là 40%, còn lại cho bộ phận quản lý doanh nghiệp.
11. Đơn vị liên doanh góp một thiết bị trị giá 150.000.
12. Nộp thuế 24.000 bằng chuyển khoản.

3


13. Mua hàng hoá 100 đơn vị với đơn giá là 12.000.000đ/đv, thuế GTGT 10%, chỉ thanh toán
30% giá trị hàng hoá bằng tiền mặt, phần còn lại thanh toán sau.
14. Tạm ứng cho phó giám đốc đi công tác 5.000 bằng tiền mặt.
15. Tạm ứng lương cho nhân viên 1.000 bằng tiền mặt.
16. Gởi tiền vào ngân hàng và đã nhận được giấy báo Có của ngân hàng 50.000.
17. Mua 2 máy điều hòa mỗi máy trị giá 12.000, thuế GTGT 10%. Thanh toán 50% bằng tiền
mặt, còn lại thanh toán sau.
18. Người mua ứng trước 10.000 tiền mặt để kỳ sau lấy hàng.
19. Được khách hàng trả nợ 25.000 bằng tiền mặt sau đó dùng số tiền này để thanh toán cho
người cung cấp.
Yêu cầu: Hãy định khoản các nghiệp vụ phát sinh trên và phản ánh vào tài khoản loại 1,2,3,4.
Biết rằng:
- Số dư đầu kì các tài khoản như sau:

Tiền mặt: 100.000; Tiền gửi ngân hàng: 250.000; Phải trả người bán: 100.000; Thuế phải nộp:
50.000; Nguyên vật liệu : 50.000; Phải thu khách hàng: 100.000, Tiền lương: 100.000.
- Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Bài tập 9:
Tại một doanh nghiệp có tình hình tài liệu như sau: (Đvt: 1.000đ)
1. Tài sản thiếu chờ xử lí tại đơn vị được doanh nghiệp xử lý bằng cách ghi vào chi phí
khác là 10.000.
2. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 20.000.
3. Nhận giấy báo Nợ số tiền phạt vi phạm hợp đồng là 10.000.
4. Tài sản thừa chờ xử lí tại đơn vị được xử lí bằng cách ghi vào thu nhập khác 20.000.
5. Nhận giấy báo Có số tiền khách hàng A nộp tiền phạt do vi phạm hợp đồng mua hàng trị
giá 20.000.
6. Nhập kho 40.000 nguyên vật liệu, chưa thanh toán cho người bán, khi kiểm nhận nhập
kho thấy thiếu 2.000, chưa rõ nguyên nhân, đang chờ giải quyết.
7. Kiểm quỹ phát hiện thiếu 2.000.
8. Doanh nghiệp dùng quỹ đầu tư phát triển bổ sung vốn đầu tư của chủ sở hữu 100.000.
9. Nhân viên A thanh toán tạm ứng bằng lượng nguyên vật liệu trị giá 40.000 và công cụ
dụng cụ trị giá 20.000.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
Bài tập 10:
Tại một doanh nghiệp đầu tháng 01/201X có tài liệu như sau:(đvt: triệu đồng)
Chỉ tiêu
Nguồn vốn kinh doanh
Tiền gửi ngân hàng
Tài sản cố định hữu hình
Phí phải trả CNV
Tiền mặt
Vay ngắn hạn
Quỹ khen thưởng phúc lợi
Phải thu khách hàng NH

Lợi nhuận chưa phân phối

Số tiền
5.000
112
X
5
18
110
24
47
6

Chỉ tiêu
Bằng phát minh sáng chế
Nguyên vật liệu
Thuế phải nộp
Vay dài hạn ngân hàng
Sản phẩm dở dang
Thành phẩm
Tạm ứng
Phải trả cho người bán

4

Số tiền
90
162
22
330

4
45
2
53


Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 01/201X: (đơn vị tính: triệu đồng)
1. Nhập kho công cụ dụng cụ chưa thanh toán tiền cho người bán 25.
2. Người mua trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hàng 32.
3. Nhập kho thành phẩm cho sản phẩm vừa sản xuất xong, giá thành thực tế là 3.
4. Tiền thưởng phải trả cho công nhân viên là 10 (từ quỹ khen thưởng)
5. Vay dài hạn ngân hàng mua thêm một TSCĐ nguyên giá 70
6. Chi tiền mặt 3, ký quỹ để tham gia đấu thầu sản xuất lô sản phẩm X.
7. Chi tiền mặt để thanh toán tiền thưởng cho công nhân viên 2.
8. Thanh toán cho nhà nước 22 và trả nợ người bán 40 bằng chuyển khoản
9. Tăng nguồn vốn kinh doanh do cổ động đóng góp bằng tiền gửi ngân hàng 60.
Yêu cầu:
1. Tìm x
2. Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tháng 01/201X
3. Mở sổ tài khoản, ghi số dư đầu kỳ và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ.
Tính ra số dư cuối tháng 01/201X của các tài khoản
4. Lập bảng cân đối tài khoản (bảng cân đố số phát sinh) tháng 01/201X
5. Lập Báo cáo tình hình tài chính.
Bài tập 11: Có tình vốn kinh doanh của công ty vào ngày 31/12/N như sau:
(Đvt:1.000đ)

Chỉ tiêu

Số tiền
Chỉ tiêu

Số tiền
1. Tiền mặt
170.000 10. Vay ngắn hạn
160.000
2. Tiền gửi ngân hàng
300.000 11. Phải trả người bán
140.000
3. Thuế GTGT
6.000 12. Thuế phải trả
20.000
4. Khoản phải thu khách hàng
40.000 13. Lương phải trả
80.000
5. Tạm ứng
14.000 14. Vốn đầu tư của CSH
520.000
6. Công cụ dụng cụ
30.000 15. Quỹ đầu tư phát triển
110.000
7. Hàng hóa
240.000 16. Lãi sau thuế chưa PP
90.000
8. TSCĐ hữu hình
470.000 17. Quỹ khen thưởng
80.000
9. Khấu hao TSCĐ
(70.000)
Trong tháng 1 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: (Đvt: 1.000đ)
1. Mua nguyên vật liệu chưa thanh toán cho nhà cung cấp có trị giá 120.000, thuế GTGT
10%, tiền chưa thanh toán .

2. Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 100.000.
3. Được khách hàng trả nợ bằng tiền mặt 40.000
4. Vay dài hạn ngân hàng 2.000 bằng tiền mặt.
5. Chi tiền mặt nộp thuế 10.000 và trả lương cho công nhân viên 30.000.
6. Trả nợ người bán 100.000, trong đó 60% bằng tiền mặt, còn lại bằng chuyển khoản.
7. Nhân viên A nộp tiền tạm ứng thừa 4.000 bằng tiền.
8. Mua công cụ dung cụ trị giá 10.000, thuế GTGT 10%, đã thanh toán 50% bằng tiền mặt.
9. Chi tạm ứng cho nhân viên đi công tác 5.000 bằng tiền mặt.
10. Chi trả lương cho nhân viên 10.000.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên vào sơ đồ chữ T các tài khoản có liên quan.
2. Lập bảng cân đối tài khoản cuối kỳ.

5


3. Lập Báo cáo tình hình tài chính lúc cuối kỳ.
Biết rằng: Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Bài tập 12: Bảng cân đối kế toán tại một doanh nghiệp vào ngày 31/12/N như sau:
BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
Ngày 31 tháng 12 năm N
(Đvt: 1.000đ)

Tài sản
A.Tài sản ngắn hạn
1. Tiền
2. Khoản phải thu khách hàng
3. Thuế GTGT
4.Phải thu ngắn hạn khác
5. Hàng tồn kho

B.Tài sản dài hạn
1. TSCĐ
2.Hao mòn TSCĐ
Tổng

Số tiền
2.590.000
610.000
180.000
20.000
10.000
180.000
740.000
850.000
(110.000)
1.740.000

Nguồn vốn
C. Nợ phải trả
1. Vay ngắn hạn
2. Phải trả người bán
3. Thuế phải trả
4. Lương phải trả
D. Nguồn vốn CSH
1. Vốn đầu tư của CSH
2. Lãi chưa phân phối
3. Quỹ đầu tư phát triển
Tổng

Số tiền

800.000
240.000
180.000
60.000
320.000
940.000
720.000
130.000
90.000
1.740.000

Trong tháng 1 phát sinh các nghiệp vụ sau:
1. Mua 200 đơn vị hàng hoá với đơn giá 100.000đ/đvị, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán cho
nhà cung cấp.
2. Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên đi công tác 5.000.
3. Được khách hàng trả nợ 100.000, trong đó 40.000 bằng tiền mặt phần còn lại bằng chuyển
khoản.
4. Trả nợ vay ngắn hạn bằng tiền mặt 50.000.
5. Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 100.000
6. Dùng tiền mặt trả lương 80.000 cho công nhân viên và nộp thuế 20.000.
7. Trích lập quỹ khen thưởng 10.000 từ lãi chưa phân phối.
8. Mua nguyên vật liệu chưa thanh toán cho người bán 100.000, thuế GTGT 10%.
9. Nhận vốn góp liên doanh một thiết bị trị giá 100.000.
10. Chi tiền mặt trả nợ người bán 30% số tiền nợ (NV1).
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phản ánh vào sơ đồ tài khoản.
2. Lập bảng cân đối tài khoản.
3. Lập Báo cáo tình hình tài chính vào cuối kỳ.
Tài liệu bổ sung:
1. Chi tiết các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán (31/12/N)

- Tạm ứng: 10.000
- Công cụ dụng cụ: 50.000
- Hàng hóa:130.000
- Tiền mặt: 350.000
- Tiền gửi ngân hàng: 260.000
2. Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

6


Bài tập 13
Có bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản ngày 31/12/N tại một doanh nghiệp như sau:
(Đvt: 1.000 đ)

Ký hiệu
TK

Tên TK

Số dư đầu kỳ

Số phát sinh
trong kỳ

Số dư cuối kỳ

Nợ




Nợ



Nợ



111

Tiền mặt

?

-

?

?

1.200

-

112

Tiền gửi ngân
hàng

?


-

?

?

2.840

-

131

Phải thu khách
hàng

?

-

?

?

6.040

-

141


Tạm ứng

1.000

-

?

?

800

-

152

Nguyên vật
liệu

500

-

?

-

?

-


211

TSCĐ hữu
hình

?

-

?

-

37.000

-

214

Hao mòn
TSCĐ

-

300

-

-


-

300

311

Vay ngắn hạn

-

3.000

?

?

-

?

331

Phải trả người
bán

-

?


?

?

-

1.600

411

Nguồn vốn
kinh doanh

-

?

-

?

-

?

421

Lãi chưa phân
phối


-

?

?

-

-

15.000

?

?

?

?

?

Tổng cộng

Yêu cầu:
Điền số liệu vào chỗ dấu chấm hỏi (?) của bảng. Biết rằng trong tháng 12/N phát sinh các
nghiệp vụ sau: (đvt: 1.000đ)
1. Chi tiền mặt tạm ứng cho công nhân viên 500.
2. Vay ngắn hạn trả nợ người bán 1.500.
3. Khách hàng trả nợ cho Doanh nghiệp bằng tiền mặt 1.800.000 đ và bằng chuyển

khoản 3.200.
4. Bổ sung nguồn vốn kinh doanh từ lợi nhuận chưa phân phối 8.000.

7


5. Mua nguyên vật liệu 8.200 trong đó trả bằng tiền gửi ngân hàng 7.300 và thiếu
người bán 900.
6. Căn cứ vào báo cáo thanh toán tạm ứng của công nhân viên:
+ Đã mua nguyên vật liệu nhập kho 700
+ Số còn lại chưa hoàn trả
7. Chi tiền mặt mua một tài sản cố định hữu hình trị giá 35.000.
8. Chi trả tiền vay ngắn hạn cho ngân hàng bằng chuyển khoản là 1.000.
9. Khách hàng ứng trước cho doanh nghiệp một khoản tiền mặt là 960 cho hợp đồng
cung cấp sản phẩm.
Bài tập 14: Bảng cân đối kế toán ngày 31/3/N tại Doanh nghiệp như sau: (ĐVT: 1000đ)

Tài sản
A.Tài sản
1. Tiền
2. Khoản phải thu khách hàng
3.Phải thu ngắn hạn khác
4. Hàng tồn kho
B.Tài sản dài hạn
1.Tài sản cố định hữu hình
2.Hao mòn TSC Đ

Số tiền
600.000
270.000

40.000
20.000
270.000
400.000
420.000
(20.000)

Nguồn vốn
C. Nợ phải trả
1. Vay ngắn hạn
2. Phải trả người bán
3. Lương phải trả
D. Nguồn vốn chủ sở hữu
1. Vốn đầu tư của CSH
2. Quỹ đầu tư phát triển
3. LNST chưa phân phối

Số tiền
200.000
60.000
60.000
80.000
800.000
520.000
170.000
110.000
1.000.0
00

Toång TS

1.000.000
Toång NV
Trong tháng 4 phát sinh các nghiệp vụ kinh tế như sau:
1. Mua nguyên vật liệu 20.000, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán cho nhà cung cấp.
2. Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 80.000.
3. Khách hàng trả nợ bằng tiền mặt 30.000.
4. Chi tiền mặt trả lương cho công nhân 30.000.
5. Dùng lãi để bổ sung quỹ đầu tư phát triển 10.000.
6. Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ vay ngắn hạn 10.000.
8


7. Được nhà nước cấp thêm cho một TSCĐ hữu hình nguyên giá: 100.000.
8. Chi tiền mặt để tạm ứng cho nhân viên đi công tác 5.000.
9. Dùng lãi để bổ sung quỹ khen thưởng 5.000.
10. Góp vốn liên doanh bằng nguyên vật liệu với doanh nghiệp A trị giá 50.000.
Yêu cầu:
1. Định khoản và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên vào sơ đồ chữ T.
2. Lập bảng Cân đối tài khoản vào ngày 30/04/N.
3. Lập bảng Cân đối kế toán vào ngày 30/04/N.
Tài liệu bổ sung:
1. Chi tiết các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán (31/3/N):
- Tiền gửi ngân hàng:100.000,
- Tiền mặt:170.000
- Tạm ứng:20.000
- Nguyên vật liệu:230.000
- Công cụ dụng cụ: 40.000
2. Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Bài số 15:
Tình hình tài sản của đơn vị lúc đầu kỳ như sau: (Đvt: 1000đ)

Chỉ tiêu

Số tiền
Chỉ tiêu
Số tiền
1. Tài sản cố định
36.000 8. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
50.000
2. Nguyên liệu, vật liệu
14.000 9. Nguồn vốn xây dựng cơ bản
6.000
3. Sản phẩm dở dang
2.000 10. Quỹ đầu tư phát triển
4.000
4. Thành phẩm
8.000 11. LN sau thuế chưa phân phối
7.000
5. Tiền mặt
2.000 12. Phải trả người bán
7.000
6. Tiền gởi ngân hàng
15.000 13. Phải trả khác
2.000
7. Phải thu khác
3.000
14. Thuế và các khoản phải nộp
4.000
Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1. Dùng lợi nhuận bổ sung vốn đầu tư của chủ sở hữu: 2.000.
2. Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ người bán 5.000.

3. Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 6.000.
4. Dùng tiền mặt mua vật liệu 3.000.
5. Dùng tiền mặt trả khoản phải trả khác 1.000.
6. Thu được khoản phải thu khác bằng tiền mặt 2.000.
7. Dùng tiền mặt trả nợ cho người bán 1.000.
8. Trích lợi nhuận bổ sung quỹ khen thưởng 500
9. Chi tiền mặt nộp thuế 1.000.
Yêu cầu :
1. Định khoản và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên vào sơ đồ chữ T.
2. Lập bảng Cân đối tài khoản.
3. Lập Báo cáo tình hình tài chính.
Bài 16:
Doanh nghiệp sản xuất A đầu tháng 4/N có tình hình như sau: (đvt :1.000đ)
I. Vật liệu tồn đầu kỳ:
 Vật liệu A: 17.000.000.
 Vật liệu B: 5.000.000 .

9


II. Trong tháng 4 phát sinh:
1. Hóa đơn GTGT số 10 ngày 10 Mua nguyên vật liệu nhập kho, tiền chưa thanh toán, thuế
GTGT khấu trừ 3.200.000 gồm vật liệu A: 29.000.000, vật liệu B: 3.000.000. Chi phí vận
chuyển vật liệu về nhập kho trả ngay bằng tiền mặt 320.000, phân bổ chi phí nguyên vật
liệu theo giá trị nguyên vật liệu nhập kho.
2. PXK số 5 ngày 12 Xuất vật liệu A: 17.000.000, vật liệu B: 3.000.000 dùng cho trực tiếp sản
xuất.
3. PXK số 6 ngày 14, Xuất vật liệu B dùng cho quản lý phân xưởng 500.000, dùng cho quản
lý doanh nghiệp 100.000.
4. Hóa đơn GTGT số 11 ngày 15, Mua nguyên vật liệu trả ngay bằng tiền gửi ngân hàng, vật

liệu A: 5.000.000, vật liệu B: 1.000.000, thuế GTGT khấu trừ 600.000.
5. PXK số 8 ngày 16, Xuất vật liệu A cho: sản xuất trực tiếp 13.000.000, quản lý phân xưởng
2.000.000, quản lý doanh nghiệp 200.000.
Yêu cầu:
Hãy định khoản và phản ánh vào sơ đồ tài khoản các nghiệp vụ phát sinh trên.
Biết rằng:
- Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX.
- Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Bài 17: Có tài liệu về 2 loại vật liệu như sau:
Tồn kho đầu tháng 3/N:
Vật liệu chính: 500kg x 3.000đ/kg
Vật liệu phụ: 200kg x 1.000đ/kg
Các nghiệp vụ nhập xuất trong tháng:
1. PNK số 2 Ngày 5/3 nhập kho: 1.000 kg VL chính và 300kg VL phụ, giá mua là
2.700đ/kg VL chính, 950đ/kg VL phụ.
2. PNK số 3, Ngày 8/3 nhập kho 500kg VL chính, giá mua là 2.750đ/kg.
3. PXK số 5, Ngày 12/3 xuất kho vật liệu để sản xuất sản phẩm:
- Vật liệu chính: 1.400kg
- Vật liệu phụ: 350kg
Yêu cầu: Xác định giá trị vật liệu xuất dùng theo phương pháp: FIFO, bình quân gia quyền.
Bài 18: Có tài liệu về vật liệu A như sau:
Tồn kho đầu tháng 4/N; 200kg, đơn giá 4.000đ/kg
Trong tháng phát sinh:
1. PNK số 2 ngày 3/4 nhập kho 600kg, giá mua là 3.800đ/kg
2. PXK Số 3 ngày 5/4 xuất kho 400kg, để sản xuất sản phẩm
3. PNK số 5 ngày 10/4 nhập kho 700kg, giá mua là 3.920đ/kg
4. PXK số 7,ngày 15/4 xuất kho là 600kg để sản xuất sản phẩm
Yêu cầu: Xác định trị giá xuất kho trong tháng theo phương pháp: FIFO, bình quân gia quyền.
Bài 19:
Tại xưởng sản xuất đồ mộc Nam Sơn, có các tài liệu sau (đvt: 1.000đ):

I. Tồn kho đầu tháng 1/N:

Gỗ xoan 2m3, đơn giá 4.500/ m3

Gỗ lim 3m3, đơn giá 9.600/ m3

Ván ép 10 tấm, đơn giá 400/tấm
II. Nhập xuất vật liệu trong tháng 1/N:

10


1. Hóa đơn GTGT số 10 ngày 10 Mua 5m3 gỗ xoan nhập kho, đơn giá mua chưa VAT
5.000, VAT 10%, chưa trả tiền người bán.
2. Hóa đơn GTGT số 11 ngày 12 Mua 8m3 gỗ lim nhập kho, đơn giá mua chưa VAT 5.000,
VAT 10%, đã trả tiền mặt cho người bán. Chi phí vận chuyển đã trả bằng tiền mặt theo
tổng giá thanh toán 105, trong đó có VAT 5%.
3. PXK Số 3 ngày 16, Xuất kho 6m3 gỗ xoan, 5m3 gỗ lim để sản xuất đồ mộc.
4. Hóa đơn GTGT số 15 ngày 15, Mua ván ép nhập kho trả bằng tiền mặt, số lượng 25
tấm, đơn giá chưa VAT 420, VAT 10%.
5. PXK Số 7 ngày 18, Xuất kho 15 tấm ván ép dùng để sản xuất đồ mộc 14 tấm, sửa lại
trần xưởng 1 tấm.
6. Hóa đơn GTGT số 16 ngày 17Mua 10m 3 gỗ xoan nhập kho, đơn giá chưa VAT 5.500,
VAT 10%, đã trả người bán ½ bằng tiền mặt.
7. PXK Số 8 ngày 18, Xuất kho 6m3 gỗ xoan dùng để sản xuất đồ mộc 5,5m 3, thay cửa cho
phòng kế hoạch 0,5m3.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
2. Mở, ghi và khoá các sổ chi tiết vật liệu.
Biết rằng:

- DN kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- Nộp VAT theo phương pháp khấu trừ, tính giá xuất kho vật liệu theo phương pháp nhập
trước, xuất trước (FIFO).
Bài tập 20:
Tại một doanh nghiệp trong tháng 5/N có tình hình như sau (Đvt:1.000 đ)
1. Chi tiền mặt trả lương đợt 1: 10.000.
2. Cuối tháng tính lương phải trả cho công nhân trực tiếp 20.000; nhân viên quản lý phân
xưởng 10.000; nhân viên bán hàng 10.000; nhân viên quản lý doanh nghiệp 15.000.
3. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo đúng chế độ qui định.
4. Trừ thuế thu nhập của nhân viên 1.000 .
5. Chi tiền mặt trả các khoản còn lại cho công nhân viên sau khi đã khấu trừ tiền bồi thường
vật chất (công nhân X) 200, tiền tạm ứng công tác chưa thanh toán (cán bộ Y) 1.300
Yêu cầu: Định khoản và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế trên vào các tài khoản liên quan.
Bài tập 21: Bảng tính lương tháng 6/N tại một doanh nghiệp như sau: (ĐVT: đồng)
Bộ phận
Lương
Trực tiếp sản xuất
35.000.000
Quản lý sản xuất
15.000.000
Phục vụ bán hàng
20.000.000
Quản lý doanh nghiệp
30.000.000
Yêu cầu:
1. Trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định.
2. Thanh toán lương công nhân viên bằng tiền mặt sau khi trừ những khoản trích nộp.
3. Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
Biết rằng :
- Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX .

- Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Xuất kho theo phương pháp đích danh.
11


Bài tập 22:
Tình hình sản xuất vào tháng 10/N tại phân xưởng sản xuất sản phẩm A của doanh nghiệp M
có tài liệu như sau: (đvt: 1.000đ)
I. Đầu kỳ:
Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ: 600.000
II. Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1. PXK số 2 ngày 7, Xuất vật liệu chính 1.000.000 và vật liệu phụ 400.000 để sản xuất sản
phẩm.
2. PXK số 3 ngày 9, Xuất vật liệu phụ cho quản lý phân xưởng 200.000.
3. PXK số 4 ngày 11, Xuất một số công cụ cho phân xưởng sản xuất trị giá 500.000 phân bổ
cho 2 kỳ bắt đầu từ kỳ này.
4. Bảng thanh toán tiền lương ngày 31,Tính ra tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản
xuất sản phẩm 1.000.000, công nhân phục vụ và nhân viên quản lý phân xưởng 600.000.
5. Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ ngày 31 Khấu hao ở phân xưởng sản xuất 350.000.
6. PXK số 7 ngày 12 Xuất vật liệu chính để sản xuất sản phẩm 800.000.
7. Kết chuyển các chi phí và tính giá thành thực tế của 500 sản phẩm A hoàn thành nhập kho
trong kỳ. Biết rằng cuối kỳ kiểm kê xác định giá trị sản phẩm dở dang trị giá 400.000, phế
liệu thu hồi nhập kho trị giá 100.000.
III.Yêu cầu :
- Định khoản
- Phản ánh tình hình trên vào các tài khoản có liên quan.
IV .Tài liệu bổ sung :
- Các khoản trích theo lương được tính vào chi phí theo tỷ lệ qui định.
- Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX .
- Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

- Sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn công suất bình thường.
Bài tập 23:
Doanh nghiệp sản xuất M đầu tháng 4/N doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương
pháp KKTX , tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có tình hình như sau:
I. Tình hình tài sản lúc đầu kỳ ở một doanh nghiệp như sau: (Đvt :1.000đ)
Chỉ tiêu

1.
2.
3.
4.
5.

Tài sản cố định hữu hình
Nguyên vật liệu
Thành phẩm
Tiền gửi ngân hàng
Hao mòn TSCĐ

Số tiền

Chỉ tiêu

1.100.000
190.000
10.000
70.000
(200.000)

6. Vốn đầu tư của chủ sở hữu

7. Vay dài hạn
8. Phải trả người lao động
9. Phải trả người bán
10.Sản phẩm dở dang

Số tiền

880.000
220.000
20.000
60.000
10.000

- Giá trị dở dang của sản phẩm A:6.000; sản phẩm B:4.000.
- Thành phẩm của sản phẩm A :6.000, sản phẩm B: 4.000.
II. Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:(Đvt :1.000đ)
1. PXK số 2 ngày 7 Xuất vật liệu chính để sản xuất sản phẩm 20.000. Trong đó để sản xuất
sản phẩm A: 12.000; sản phẩm B : 8.000.
2. PXK số 3 ngày 9 Xuất liệu phụ cho phân xưởng sản xuất 2.000
3. Bảng thanh toán tiền lương ngày 30, Tính ra tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp
sản xuất sản phẩm A: 6.000; sản phẩm B: 4.000; nhân viên phục vụ phân xưởng 2.000.
12


4. Hóa đơn giá trị gia tăng số 15 ngày 29 Tiền điện phải trả cho người cung cấp tính cho
phân xưởng sản xuất 4000, thuế GTGT 10%.
5. Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ ngày 31 Khấu hao TSCĐ được phép trích trong kỳ ở
phân xưởng sản xuất 2.000.
6. Bảng kê số 1 ngày 30, các khoản trích theo lương được trích theo tỉ lệ qui định.
7. GBN số 10 ngày 25, rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 25.000.

8. Phiếu chi số 30 ngày 28 chi tiền mặt trả cho người lao động : 11.240
9. Kết chuyển chi phí và tính giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho biết rằng:
- Giá trị dở dang cuối kỳ của sản phẩm A: 1.584, sản phẩm B: 968.
- Kết quả sản xuất thu được 100 sản phẩm A và 50 sản phẩm B.
III.Yêu cầu:
1. Định khoản và phản ánh tình hình trên vào các tài khoản có liên quan.
2. Lập bảng cân đối tài khoản cuối kỳ.
3. Lập Báo cáo tình hình tài chính lúc cuối kỳ.
IV. Tài liệu bổ sung:
- Chi phí sản xuất chung được phân bổ theo tỉ lệ tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất.
- Xuất kho phương pháp đích danh.
Bài 24:
Doanh nghiệp sản xuất N có tình hình tài liệu tháng 11/N như sau: (đvt :1.000đ)
1. PXK số 4 ngày 5 Xuất kho thành phẩm 1.000 thành phẩm gởi đi bán giá xuất kho
10.000.đ/sp
2. Hóa đơn giá trị gia tăng số 15 ngày 9 Mua hàng hoá nhập kho giá thanh toán 11.000 trong
đó thuế GTGT khấu trừ 1.000, chưa thanh toán cho người bán.
3. PNK số 10 ngày 20 Nhập kho thành phẩm A:1000 sản phẩm giá thành thực tế 20.000đ/sản
phẩm.
4. PXK số 19 ngày 27 Xuất kho 800 sản phẩm A ra bán, giá bán chưa thuế 25.000đ/sản phẩm,
thuế GTGT đầu ra 10%, tiền chưa thu được.
5. PXK số 19 ngày 27, PT số 20 Xuất kho hàng hóa bán ngay thu bằng tiền mặt 22.000, giá
xuất kho 10.000; thuế GTGT đầu ra 10%.
6. Chi phí được tập hợp trong tháng như sau:
a. PC số 15 ngày 30 Chi tiền mặt 330 cho chi phí vận chuyển bán hàng, trong đó thuế
GTGT 30.
b. GBN số 19 ngày 30 Chi tiền gởi ngân hàng trả tiền điện thoại, điện nước cho bộ phận
bán hàng 550, bộ phận quản lý doanh nghiệp 440 trong đó thuế GTGT 90
c. Hóa đơn giá trị gia tăng số 26 ngày 30 phải trả theo hóa đơn chi phí tiếp khách tại
doanh nghiệp 220, trong đó thuế VAT 10%.

d. GBN số 25 ngày 27 Chi tiền gởi ngân hàng trả cho chi phí quảng cáo bán hàng 1.100
phân bổ 10 tháng kể từ ngày này, trong đó thuế GTGT 100.
e. Bảng phân bổ KH ngày 30 Khấu hao TSCĐ cho bộ phận bán hàng 100, bộ phận quản
lý doanh nghiệp 200.
f. Bảng thanh toán tiền lương ngày 30 Phải trả tiền lương cho bộ phận bán hàng 500, bộ
phận quản lý doanh nghiệp 800.
g. Bảng kê số 1 ngày 30,Trích BHXH, BHYT, KPCĐ,BHTN theo đúng chế độ qui
định.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên và phản ánh vào sơ đồ tài khoản có liên
quan.
13


2. Xác định kết quả kinh doanh trong tháng.
Tài liệu bổ sung:
- Doanh nghiệp toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX .
- Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Xuất kho theo phương pháp đích danh.
Bài tập 25:
Một doanh nghiệp thương mại có tình mua bán trong tháng 4/N như sau: (đvt:1.000đ)
1. Hóa đơn giá trị gia tăng số 26 ngày 3, Mua hàng hoá nhập kho trị giá 10.000.000, thuế
GTGT đầu vào 1.000.000, tất cả chưa thanh toán.
2. Hóa đơn giá trị gia tăng số 28 ngày 7, Mua hàng hoá nhập kho giá thanh toán 22.000.000,
trong đó thuế GTGT đầu vào 2.000.000, trả ngay bằng tiền gởi ngân hàng 5.000.000, số còn
lại chưa thanh toán người bán.
3. PXK số 10 ngày 18, Xuất hàng hoá gởi đi bán, giá xuất 10.000.000.
4. PXK số 10 , PT số 18 ngày 18 Xuất hàng hoá bán tại kho, giá bán 16.500.000 trong đó thuế
GTGT đầu ra 1.500.000. Đã thu bằng tiền mặt 5.000.000, số còn lại khách hàng chưa thanh
toán, giá xuất kho của hàng hoá 12.000.000.

5. PT số 20 ngày 20,Thu tiền mặt của khách hàng nợ ở (NV4).
6. PXK số 17 ngày Xuất một lô hàng bán tại kho, giá bán chưa thuế 3.000.000, thuế GTGT
tính 10%, giá xuất kho 2.000.000 tiền khách hàng chưa thanh toán.
7. Hóa đơn giá trị gia tăng số 35 ngày 30 Chi phí quảng cáo phải trả là 200.000, thuế GTGT
10%
8. Hóa đơn giá trị gia tăng số 40 ngày 30 Chi phí dịch vụ mua ngoài đã trả bằng tiền mặt
300.000 phục vụ tại bộ phận bán hàng.
9. Bảng thanh toán tiền lương ngày 30 Phải trả tiền lương cho bộ phận bán hàng 1.000.000, bộ
phận quản lý doanh nghiệp 1.200.000.
10. Bảng kê số 1 ngày 30Trích BHXH, BHYT, KPCĐ,BHTN theo đúng chế độ qui định.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
2. Xác định kết quả kinh doanh trong tháng.
Tài liệu bổ sung:
1. Doanh nghiệp toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX .
2. Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
3. Xuất kho theo phương pháp đích danh.
Bài tập 26: Một doanh nghiệp tổ chức kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có tình hình tài liệu như sau:
I.Số dư đầu kỳ của một số tài khoản như sau:
 Hàng hóa (A): 20.000.000 (Số lượng 100 sản phẩm).
 Hàng gửi bán (M): 10.000.000 (Số lượng 100 sản phẩm)
II. Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1. Mua nguyên vật liệu nhập kho giá mua 30.000.000, thuế GTGT được khấu trừ 10%, tiền
chưa thanh toán.
2. Nhập kho 100 sản phẩm (B) từ sản xuất kinh doanh chính, giá thành thực tế là 250.000 đ/sp.
3. Chi phí quảng cáo 500.000, doanh nghiệp trả bằng tiền mặt.
4. Xuất kho hàng hóa (A) 50 sản phẩm bán trực tiếp cho khách hàng, giá bán 250.000đ/sp
người mua trả bằng tiền mặt, thuế GTGT đầu ra 10%.
5. Xuất kho 100 sản phẩm B gửi bán cho công ty M.

14


6. Doanh nghiệp nhận được giấy báo có của ngân hàng cho biết đã thu được toàn bộ số
tiền của số sản phẩm (M) gửi bán kỳ trước với giá 15.000.000, thuế GTGT đầu ra 10%.
7. Công ty M chấp nhận mua số sản phẩm (B) gửi bán trên với giá 35.000.000, thuế GTGT
5%, khách hàng chưa thanh toán .
8. Tính ra tiền lương phải trả cho bộ phân báng hàng: 1.000.000 và bộ phận quản lý doanh
nghiệp 2.000.000.
9. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo chế độ qui định.
10. Khấu hao TSCĐ ở bộ phận quản lý doanh nghiệp: 2.000.000.
11. Khấu trừ thuế GTGT.
12. Doanh nghiệp dùng tiền gửi ngân hàng để nộp thuế cho ngân sách
III. Yêu cầu:
1. Định khoản và phản ánh vào tài khoản các nghiệp vụ kinh tế trên.
2. Xác định kết quả lãi lỗ. Biết rằng thuế suất thuế TNDN là 22%.
IV. Tài liệu bổ sung: Doanh nghiệp xuất kho theo phương pháp NT- XT.
Bài 27:
Tại một doanh nghiệp thương mại có tình hình sau:
BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
Ngày 31/5/N (đvt: đồng)
TÀI SẢN
A. Tài sản ngắn hạn:
- Tiền mặt

Số tiền

NGUỒN VỐN

200.000.000 C. Nợ phải trả:


40.000.000

5.000.000 - Vay ngắn hạn

15.000.000

- TGNH

20.000.000 - Phải trả người bán

- Phải thu khách hàng

80.000.000

- Nguyên vật liệu

3.000.000

- Công cụ dụng cụ

2.000.000

- Hàng hoá

Số tiền

25.000.000

90.000.000


B. Tài sản dài hạn:

100.000.000 D. Nguồn vốn chủ sở hữu:

260.000.000

- TSCĐ hữu hình

110.000.000 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu

230.000.000

- Hao mòn TSCĐ

(10.000.000) - Lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối

30.000.000

Tổng TS

300.000.000

Tổng NV

300.000.000

Chi tiết về hàng hoá tồn kho như sau:
 Mặt hàng A: 1.600 cái x 30.000đ/cái.

 Mặt hàng B: 2.000 cái x 21.000đ/cái.
Trong tháng 6/N có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1. Mua hàng hoá A nhập kho 2.400 cái, giá mua chưa thuế 30.500đ/cái, VAT 10%, chưa trả
tiền người bán.
2. Khách hàng trả nợ bằng tiền mặt 70.000.000đ.

15


3. Mua hàng hoá B nhập kho 3.000 cái, giá mua chưa thuế 20.800đ/cái, VAT 10%, trả tiền
mặt cho người bán.
4. Xuất hàng hoá A gửi đến cho khách hàng với số lượng 3.000 cái, giá bán chưa thuế
40.000đ/cái, VAT 10%.
5. Xuất hàng hoá B bán trực tiếp cho khách hàng 3.600 cái, giá bán chưa thuế 25.000đ/cái,
VAT 10%. Khách hàng chưa thanh toán.
6. Nhận được giấy báo: khách hàng đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toán toàn bộ số
hàng A gửi bán ở NV4.
7. Tính lương phải trả cho các bộ phận trong tháng:
- Nhân viên bán hàng 2.000.000đ.
- Quản lý DN 8.000.000đ.
8. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo qui định.
9. Khấu hao TSCĐ sử dụng cho các bộ phận:
- Bán hàng 2.500.000đ
- Quản lý DN 1.500.000đ.
10. Chi phí khác trả bằng tiền mặt tính cho các bộ phận:
- Bán hàng 400.000đ
- Quản lý DN 700.000đ.
11. Xác định kết quả kinh doanh trong tháng.
Yêu cầu:
1. Mở tài khoản đầu tháng.

2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng và phản ánh vào các tài khoản.
3. Lập bảng cân đối tài khoản cuối tháng.
4. Lập Báo cáo tình hình tài chính cuối tháng.
Tài liệu bổ sung:
- Doanh nghiệp toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX .
- Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Hàng hoá xuất kho tính theo phương pháp đơn giá bình quân cuối kì.
Bài tập 28:
Tại một doanh nghiệp sản xuất hai loại sản phẩm A và B. Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh như sau: (đvt: 1.000đ)
1. Xuất vật liệu chính dùng cho sản xuất sản phẩm A: 6.000; sản phẩm B: 4.000.
2. Vật liệu phụ sử dụng 3.200 phân bổ:
-Sản xuất sản phẩm A: 2.000; Sản xuất sản phẩm B: 1.000;Phục vụ phân xưởng 200
3. Tiền lương phải trả công nhân sản xuất sản phẩm A 8.000; sản xuất sản phẩm B 2.000;
nhân viên phân xưởng 1.000.
4. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo qui định
5. Tính khấu hao TSCĐ ở phân xưởng sản xuất 2.000.
6. Tiền điện phải trả cho người cung cấp dùng ở phân xưởng sản xuất 500.

16


7.
8.
-

Các chi phí khác ở phân xưởng sản xuất đã trả bằng tiền mặt là 1.000
Tính giá thành và nhập kho thành phẩm, biết rằng:
Chi phí sản xuất dở dang đầu tháng: sản phẩm A là 500; sản phẩm B: 240
Chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm A và sản phẩm B theo tỷ lệ với tiền lương

công nhân sản xuất.
- Số lượng thành phẩm:Sản phẩm A: 100 cái; Sản phẩm B: 50 cái
Yêu cầu:
Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phản ánh các tài khoản tính giá thành sản
phẩm

Bài tập 29
Tại một doanh nghiệp sản xuất có tình hình sau đây:
a)Số liệu đầu kỳ

(Đvt: đồng)
Tiền mặt

4.000.000

Tiền gửi ngân hàng

20.000.000

Phải thu khách hàng

16.000.000

Nguyên liệu, vật liệu

17.000.000

Chi phí sản xuất kinh doanh dỡ dang

3.000.000


Thành phẩm

10.000.000

Nguồn vốn kinh doanh

80.000.000

Quỹ đầu tư phát triển

6.000.000

Lợi nhuận chưa phân phối

10.000.000

Hao mòn TSCĐ

10.000.000

Vay ngắn hạn

9.000.000

Phải trả cho người bán

15.000.000

TSCĐ hữu hình


60.000.000

Chi tiết vật liệu:Vật liệu A: 9.000kg x 1.000 đ/kg; Vật liệu B: 1.600 lít x 5.000 đ/l
Chi tiết thành phẩm: 400 SP x 25.000 đ/sp
b) Trong kỳ: phát sinh các nghiệp vụ sau:
1. Mua vật liệu A nhập kho 10.000kg, giá mua chưa thuế 1.100 đ/kg, thuế GTGT 10%,
chưa trả tiền người bán, chi phí vận chuyển 100.000 trả bằng tiền mặt.

17


2. Mua vật liệu B nhập kho 2.500 lít, giá mua chưa thuế 5.100 đ/l, thuế GTGT 10%, chưa
trả tiền người bán, chi phí vận chuyển 100.000đ trả bằng tiền mặt.
3. Xuất kho vật liệu A: 15.000 kg để sản xuất sản phẩm
4. Xuất kho vật liệu B: 3.000 lít để sản xuất sản phẩm
5. Vay ngắn hạn để trả nợ người bán: 25.000.000
6. Tiền lương phải trả:
- Công nhân sản xuất sản phẩm: 20.000.000
- Nhân viên quản lý phân xưởng: 1.000.000
- Nhân viên bán hàng: 1.000.000
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 3.000.000
7. Trích khấu hao TSCĐ:
- Chuyên dùng để sản xuất sản phẩm: 1.800.000
- Dùng cho việc quản lý sản xuất: 200.000
- Dùng cho bộ phận bán hàng: 400.000
- Dùng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp: 600.00
8. Chi phí khác trả bằng tiền mặt 1.800.000đ, tính cho:
- Phân xưởng sản xuất: 1.000.000
- Bộ phận bán hàng: 300.000

- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 500.000
9. Nhập kho 2.500 sản phẩm, cho biết chi phí sản xuất dỡ dang cuối kỳ: 1.050.000
10. Xuất kho 2.400 sản phẩm bán trực tiếp cho khách hàng, giá bán chưa thuế 30.000đ/sp,
thuế GTGT 10%, khách hàng đã trả bằng tiền mặt.
Yêu cầu:
1. Mở tài khoản và sổ chi tiết vào đầu kỳ; ghi số dư đầu kỳ vào các tài khoản và sổ chi tiết
có liên quan.
2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phản ánh vào tài khoản, sổ chi tiết có liên
quan
3. Xác định kết quả kinh doanh
4. Lập bảng cân đối tài khoản cuối kỳ
Trị giá xuất kho của các loại hàng tồn kho được tính theo phương pháp bình quân cố
định.
Bài tập 30
Tại một doanh nghiệp sản xuất có các tài liệu sau:( đvt:1.000đ)
 Số dư đầu tháng TK 154 là 300.000
 Tình hình phát sinh trong tháng:
1. Xuất kho vật liệu có trị giá 4.000.000đ sử dụng cho:
- Trực tiếp sản xuất sản phẩm: 3.200.000
- Phục vụ ở phân xưởng sản xuất: 400.000
- Bộ phận bán hàng: 150.000
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 250.000
2. Tiền lương phải thanh toán cho công nhân là 2.000.000, trong đó:
- Công nhân trực tiếp sản xuất: 1.000.000.
- Nhân viên phân xưởng: 300.000.
- Nhân viên bán hàng: 200.000
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 500.000
3. Khấu hao TSCĐ là 5.000.000đ phân bổ cho:
- Phân xưởng sản xuất: 300.000
18



- Bộ phận bán hàng: 100.000
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 100.000
4. Trong tháng sản xuất hoàn thành 1.000 sản phẩm đã nhập kho thành phẩm, cho biết chi
phí sản xuất sản phẩm dỡ dang cuối tháng là 120.000.
5. Xuất kho 1.000 sản phẩm để bán trực tiếp cho khách hàng, giá bán chưa có thuế là
8.000đ/sp, thuế GTGT thuế suất 10%. Tiền bán hàng khách hàng chưa thanh toán.
6. Khách hàng thanh toán tiền mua sản phẩm cho doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hàng
Yêu cầu:
Tính toán, định khoản và phản ánh vào sơ đồ chữ T. Tiến hành kết chuyển để xác định
kết quả kinh doanh.

Bài tập 31
Tại một doanh nghiệp thương mại có các tài liệu sau:
1. Nhập kho 500 chiếc hàng A chưa thanh toán tiền cho đơn vị bán, giá mua chưa thuế ghi
trên hóa đơn 3.000đ/ chiếc, thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ hàng này
được trả bằng tiền mặt là 220.000đ trong đó thuế GTGT là 20.000đ
2. Nhập kho 800 cái hàng B, giá mua chưa có thuế ghi trên hóa đơn là 5.000đ/cái, thuế
GTGT 10%, chi phí vận chuyển bốc dỡ là 165.000đ trong đó thuế GTGT là 15.000đ,
các khoản này được doanh nghiệp trả bằng tiền gửi ngân hàng.
3. Nhập kho 300 chiếc hàng A, giá mua ghi trên hóa đơn là 2.950đ/cái, thuế GTGT 10%,
chi phí vận chuyển bốc dỡ là 80.000đ, các khoản này được trả bằng tiền tạm ứng.
Cho biết hàng tồn kho đầu tháng:
- Hàng A: số lượng 200 chiếc, đơn giá 3.050đ/chiếc
- Hàng B: số lượng 200 chiếc, đơn giá 5.200đ/chiếc
Yêu cầu:
Tính toán, định khoản và phản ánh vào sơ đồ TK
Bài tập 32
Tại một doanh nghiệp thương mại có các tài liệu sau (đvt: 1.000đ)

1. Nhập kho một số hàng hóa có giá mua chưa thuế là 60.000, thuế GTGT 6.000, chưa
thanh toán tiền người bán. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ hàng được trả bằng tiền gửi
ngân hàng là 3.300 trong đó thuế GTGT là 300
2. Xuất hàng hóa để bán cho khách hàng: Trị giá xuất kho là: 50.000; Giá bán chưa có thuế
là 70.000, thuế GTGT tính theo thuế xuất 10%, thu toàn bộ bằng tiền gửi ngân hàng.
3. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh bao gồm:
- Tiền lương phải thanh toán cho nhân viên bán hàng là 800 và nhân viên quản
lý doanh nghiệp là 1.200
- Khấu hao TSCĐ là 2.500 phân bổ cho: Chi phí bán hàng: 1.000.000; Chi phí
quản lý doanh nghiệp: 1.500.000
4. Chi phí mua hàng phân bổ cho hàng bán ra: 2.500.000.
5. Cuối kỳ kết chuyển các khoản có liên quan để xác định kết quả kinh doanh.
Yêu cầu:
Tính toán, định khoản và phản ánh các nội dung trên vào sơ đồ chữ T.
Bài tập 33

19


Tại một doanh nghiệp thương mại trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
(đvt: 1.000đ)
1. Mua một số hàng hóa nhập kho, giá mua chưa thuế 15.000, thuế GTGT 10%, tiền chưa
thanh toán với người bán.
2. Xuất một số hàng hóa bán trực tiếp với khách hàng, giá xuất kho 10.000, giá bán chưa
thuế 14.000, thuế GTGT 10%, người mua đã nhận hàng nhưng chưa thanh toán tiền
3. Xuất bán một số hàng hóa, giá xuất kho 6.000, giá bán chưa thuế 6.000, thuế GTGT
10%, người mua đã nhận được hàng và thanh toán bằng tiền mặt.
4. Mua công cụ nhập kho, giá mua chưa thuế 1.000, thuế GTGT 10% đã trả bằng tiền mặt
5. Nhận giấy báo ngân hàng, đã thu được tiền do người mua hàng ở NV2 (thanh toán bằng
tiền gửi ngân hàng)

Yêu cầu:
Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phản ánh vào sơ đồ chữ T.
Bài tập 34:
Tại một phòng kết toán của một doanh nghiệp có tình hình như sau: (đvt:1.000đ)
I.
Số dư đầu tháng 11 của các tài khoản như sau:
- TK 111:10.000.000; TK 112:20.000.000; TK 141: 1.000.000
- Các tài khoản khác có số dư hợp lý.
II.Trong tháng có các chứng từ sau đây:
1. Ngày 1/11: Phiếu chi số 10, Chi tiền tạm ứng cho nhân viên đi công tác 10.000.
2. Ngày 3/11: PNK số 11, mua công cụ dụng nhập kho trị gía 50.000, thuế VAT 10%.
Tiền chưa thanh toán.
3. Ngày 8/11: Phiếu chi số 11, Chi tiền trả lương cho công nhân:
- Công nhân trực tiếp sản xuất: 150.000
- Công nhân quản lý sản xuất : 50.000
4. Ngày 10/11: Phiếu thu số 10, Thu tiền bán hàng 15.000.000.
5. Ngày 14/11: Phiếu thu số 11, hồi tiền tạm ứng của nhân viên A 500.000.
6. Ngày 16/11: Phiếu chi số 14, chi tiền mua văn phòng phẩm 50.000.
7. Ngày 20/11: Phiếu thu số 12, thu hồi khoản phải thu khác số tiền 30.000.
8. Ngày 25/11: Phiếu thu số 12, thu lãi tiền cho vay tháng này 2.000.000.
Yêu cầu:
1. Định khoản.
2. Lập chứng từ ghi sổ (định kỳ 10 ngày). Ghi vào sổ cái TK 111-Tiền mặt; TK 141- Tạm
ứng. Theo hình thức chứng từ ghi sổ. Biết rằng số chứng từ ghi số trước đó là 50.
3. Ghi vào sổ nhật ký chung và ghi vào số cái TK 111-Tiền mặt; TK 141- Tạm ứng. Theo
hình thức nhật ký chung (định kỳ 10 ngày). Biết rằng trang sổ NKC trước đó là trang 30
Tài liệu bổ sung: Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

20




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×