Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Hướng Dẫn Chẩn Đoán và Quản Lý các Rối Loạn Tâm Thần Thường Gặp trong Chăm Sóc Sức Khoẻ Ban Đầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (960.09 KB, 108 trang )

Hướng Dẫn Chẩn Đoán và Quản Lý các Rối Loạn Tâm Thần Thường Gặp trong Chăm Sóc Sức Khoẻ
Ban Đầu
Lời nói đầu
Với quan điểm sức khoẻ tâm thần là một phần quan trọng của sức khoẻ nói chung, Tổ chức Y tế Thế giới
(WHO) đã phát triển chương trình đào tạo nhằm hỗ trợ người cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu
trong việc chẩn đoán và điều trị các loại hình rối loạn tâm thần. Chương trình này bao gồm các phần liên
quan đến các rối loạn tâm thần thường gặp: trầm cảm, lo âu, rối loạn sử dụng rượu, rối loạn giấc ngủ, mệt
mỏi kéo dài (suy nhược) và các rối loạn dạng cơ thể. Những rối loạn này thường gặp ở tuyến cơ sở, và cán bộ
y tế cơ sở là những người đóng vai trò chủ chốt trong quá trình phát hiện và quản lý các rối loạn tâm thần
trong cộng đồng một cách hiệu quả.
Hệ thống chăm sóc sức khoẻ ban đầu rất đa dạng tại các quốc gia khác nhau, do vậy bộ tài liệu này được thiết
kế linh hoạt để có thể điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh từng nước. Đây là công cụ trợ giúp trong chẩn
đoán và quản lý các rối loạn tâm thần thường gặp qua việc nâng cao kiến thức, kỹ năng và thái độ của người
cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu. Tài liệu được trình bày ngắn gọn, thân thiện, theo định hướng
quản lý, thiết kế linh hoạt dễ dàng điều chỉnh với nhu cầu từng quốc gia. Thế mạnh của tài liệu này là cách
thiết kế theo dạng ‘bộ công cụ’ theo từng hợp phần. Giống như trò chơi ghép hình ‘lego’ của trẻ em, các hợp
phần này có thể ráp lại hoặc tách rời tuỳ theo nhu cầu sử dụng. Người sử dụng có thể lựa chọn và điều chỉnh
từng phần của ‘bộ công cụ’ sao cho phù hợp nhất với công việc của mình.
Tổ chức Y tế Thế giới muốn xây dựng một chương trình đào tạo áp dụng được ở nhiều nền văn hoá khác
nhau, cung cấp nguồn thông tin tham khảo có giá trị nhằm nâng cao nhận thức về rối loạn tâm thần và cải
thiện cách thức điều trị. Được coi là một phần quan trọng trong thiết kế các chương trình đào tạo chăm sóc
sức khoẻ của các quốc gia, nên bộ giáo trình này sẽ được điều chỉnh cho phù hợp với tình hình từng nước, sử
dụng và quảng bá rộng rãi trên toàn quốc.
Giới thiệu
Các rối loạn tâm lý rất thường gặp ở các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ. Nghiên cứu cho thấy có tới 24% bệnh
nhân tới khám ở bác sỹ chăm sóc sức khoẻ ban đầu có rối loạn tâm thần theo phân loại bệnh quốc tế lần thứ
10 (ICD-1O). Phần lớn những bệnh nhân này (69% trên toàn thế giới) thường đến khám bệnh khi các triệu
chứng đã biểu hiện trên thực thể và nhiều minh chứng khoa học cho thấy rất nhiều người bệnh không được
phát hiện. Căn cứ trên thực tế rằng tỷ lệ mắc rối loạn tâm thần khá cao, cách thức điều trị còn nhiều tranh cãi
và thực tế là các bác sỹ đã và sẽ tiếp tục điều trị các bệnh nhân theo cách riêng của họ, bộ tài liệu này được
xây dựng, nhằm mục đích cung cấp một bộ công cụ thực tế và linh hoạt giúp các bác sỹ đánh giá và điều trị


các vấn đề liên quan đến rối loạn tâm thần của bệnh nhân.
Bộ tài liệu được xây dựng bởi Ban Sức khoẻ Tâm thần và Phòng chống Lạm dụng Thuốc kích thích, thuộc
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO MSA, Ban Dịch tễ, Phân loại và Đánh giá), được phê duyệt bởi :
 Trường Đại học Dược lý Tâm thần kinh Quốc tế (CINP)
 Tổ chức thế giới của các trường, các viện hàn lâm, các hội quốc gia của các bác sĩ đa khoa, các thầy
thuốc gia đình (WONCA)
 Hiệp hội Tâm thần Thế giới (WPA)

1


Hướng dẫn sơ lược cách thức thực hiện
1 Tiến hành đánh giá nhanh tình trạng sức khoẻ tâm thần của bệnh nhân
− sử dụng câu hỏi sàng lọc ở phần đầu của Bảng kiểm Xác định các Rối loạn Tâm thần. Bảng kiểm này
được xây dựng dựa trên Phân loại Bệnh Quốc tế lần thứ 10, Chương 5, phiên bản Chăm sóc Sức khoẻ
Ban đầu (ICD-1O PC). Nếu bất kỳ câu hỏi sàng lọc nào có giá trị dương, hãy hoàn thành tiếp các phần
phía dưới để xác định cách thức điều trị phù hợp.
− Lưu đồ (flowchart) được thiết kế để minh hoạ từng bước dẫn đến quyết định và các cách thức điều trị
khác nhau theo ICD-1O PC.
2 Nếu bệnh nhân chắc chắn có rối loạn tâm thần
− sử dụng (các) Phiếu cầm tay (Handycard) phù hợp và giao tiếp với bệnh nhân nhằm giúp bệnh nhân giải
thích rõ hơn về tình trạng bản thân.
− xác định kế hoạch điều trị và giải thích kế hoạch đó với bệnh nhân.
− cung cấp tờ rơi tự giải quyết bệnh tương ứng cho bệnh nhân và giải thích cách sử dụng.
− hẹn ngày khám tiếp. VD: thuốc, mức độ người bệnh tuân thủ theo nhưng tư vấn của bác sỹ và tiến bộ
chung của người bênh.
3 Nếu bệnh nhân có dấu hiệu rối loạn dưới ngưỡng
− ví dụ: trả lời có với rất nhiều câu hỏi nhưng chưa đủ để đưa ra xác định một loại hình rối loạn.
− việc sử dụng thuốc có thể không cần thiết.
− sử dụng (các) Phiếu cầm tay phù hợp và giao tiếp với bệnh nhân và cung cấp (các) Tờ rơi dành cho

bệnh nhân (Patient Leaflet).
− cho người đó biết họ có thể được tư vấn bất kỳ lúc nào nếu có nhu cầu.

2


Tài liệu
1

Hướng dẫn Đánh giá Rối loạn Tâm thần:
Bảng liệt kê (checklist) và Lưu đồ điều tra (flowchart) là những công cụ giúp đánh giá tình trạng
trầm cảm, lo âu, rối loạn giấc ngủ, mệt mỏi kéo dài và các rối loạn dạng cơ thể không giải thích
được. Bạn có thể lựa chọn một trong hai công cụ trên tùy thuộc vào cách thức của cá nhân. Nếu sử
dụng Bảng kiểm, cần bắt đầu với các câu hỏi sàng lọc để giải thích tình trạng rối loạn và nếu tình
trạng rối loạn được xác định rõ ràng, hãy đi tiếp xuống các phần phía dưới. Nếu sử dụng Lưu đồ, cần
tham khảo thêm ICD-10 PC.

2

Thông tin có trong phiếu cầm tay:
Công cụ này được dùng khi nói chuyện với bệnh nhân để tìm hiểu các thông tin cơ bản liên quan
đến từng loại hình rối loạn. 6 loại hình rối loạn thường gặp có 6 Phiếu cầm tay riêng:
 Trầm cảm
 Lo âu
 Rối loạn sử dụng rượu
 Rối loạn giấc ngủ
 Mệt mỏi kéo dài (suy nhược)
 Các rối loạn dạng cơ thể không giải thích được

3


Thông tin có trong tờ rơi:
Tờ rơi này có thể phát cho người bệnh nhằm giúp người bệnh hiểu rõ hơn về thông tin đã được cung
cấp qua trao đổi với bác sỹ và khuyến khích người bệnh tham gia tích cực hơn vào quá trình điều trị.
Mỗi loại hình rối loạn có một tờ rơi tương ứng:
 Trầm cảm
 Lo âu
 Rối loạn sử dụng rượu
 Rối loạn giấc ngủ
 Mệt mỏi kéo dài (suy nhược)
 Các rối loạn dạng cơ thể không giải thích được

4

Bảng hỏi:
Là một công cụ hỗ trợ cho chẩn đoán, bảng hỏi có thể được điền theo cách thức khác nhau. Bệnh
nhân có thể điền bảng hỏi trước khi vào gặp bác sỹ hoặc sau lần gặp đầu tiên, có thể tự điền hoặc
điền với sự trợ giúp của nhân viên phòng khám. Bảng hỏi này sẽ được sử dụng bất kỳ lúc nào trong
quá trình điều trị.

*

Đĩa: Thông tin phần 3 và 4 đã được chuyển tải vào đĩa và được cung cấp hoặc nhân bản miễn phí.

3


Một số lưu ý chung
Trong quá trình phỏng vấn hãy lưu ý đến những câu trả lời mơ hồ hoặc lảng tránh của người bệnh. Bệnh
nhân thường hay miễn cưỡng nói về tình trạng bản thân, do vậy nên:

 hỏi các câu hỏi mở
 hiểu và cảm ơn những câu trả lời của người bệnh
 nhạy cảm với những cảm xúc của bệnh nhân
 chú ý đến ngôn ngữ cơ thể và giọng nói của người bệnh
 để người bệnh nói tự do và thể hiện cảm xúc của họ
 trấn an người bệnh về tính bảo mật của thông tin họ cung cấp
 luôn cởi mở
 khuyến khích người bệnh tìm kiếm sự hỗ trợ của gia đình và bạn bè
Khi chẩn đoán, trong trường hợp mắc nhiều loại rối loạn (ví dụ: nếu người bệnh được xác định có nhiều hơn
một loại rối loạn):
 tốt nhất nên điều trị chứng rối loạn sử dụng rượu trước nếu có biểu hiện
 nếu người bệnh có trạng thái tâm lý chán nản, buồn hoặc mất hứng thú, nên điều trị chứng trầm cảm
trước khi tập trung vào chứng lo âu hay các triệu chứng cơ thể không giải thích được
 nếu người bệnh có biểu hiện lo âu, nên điều trị tập trung vào lo âu hơn là các triệu chứng cơ thể không
giải thích được bởi những triệu chứng này sẽ tăng lên khi người bệnh mắc cả hai loại hình rối loạn.
Lưu ý khi chuyển bệnh nhân
Bác sỹ và các chuyên gia cần hiểu rằng mục đích chính của bộ tài liệu này không phải để thay thế chuyên
gia, mà để mở rộng thêm chuyên môn về tâm thần cho các bác sỹ nói chung và tăng cường sự hợp tác và liên
lạc giữa người cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu với các chuyên gia tâm thần. Cuốn tài liệu này
được biên soạn dựa trên tư tưởng đó.
Cần chuyển bệnh nhân đến bác sỹ tâm thần hoặc trung tâm điều trị trong các trường hợp dưới đây:
1. nếu bệnh nhân có dấu hiệu muốn tự tử hoặc đã tự tử vài lần gần đây
2. nếu bệnh nhân là người già, lú lẫn hoặc không có tiền sử bệnh rõ ràng
3. nếu biểu hiện rối loạn quá nặng, ví dụ: sút/tăng cân nhiều, cơ thể tàn tạ do uống nhiều rượu, có biểu hiện
thu mình xa lánh cuộc sống xã hội, cố gắng bỏ rượu nhưng không thành công vài lần.
4. nếu kết quả chẩn đoán không rõ ràng
5. nếu điều trị thất bại sau khi bệnh nhân đã thử dùng thuốc
6. nếu việc quản lý bệnh nhân yêu cầu phải nằm viện hoặc chăm sóc đặc biệt, ví dụ: rất hung hăng, kích
động hoặc tự tử
7. nếu bệnh nhân bị mắc nhiều bệnh nặng khiến cơ thể suy sụp hoặc các rối loạn tâm thần khác.


4


5


6


Hướng dẫn Chẩn đoán và Quản lý các Rối loạn Tâm thần trong Chăm sóc Sức khoẻ Ban đầu

Phân loại bệnh quốc tế ICD-1O
Chương 5 của phân loại bệnh quốc tế ICD-10 PC giới thiệu các thông tin cần thiết để trợ giúp bệnh nhân rối
loạn tâm thần. Phần này hướng dẫn các bác sỹ chăm sóc sức khoẻ ban đầu tự chẩn đoán và và quản lý khi họ
gặp bệnh nhân có dấu hiệu rối loạn tâm thần. Phần này cũng hướng dẫn cách nói chuyện với người bệnh và
người nhà bệnh nhân, tư vấn những gì, kê thuốc nào, khi nào người bệnh cần đến gặp chuyên gia về tâm
thần. Nói tóm lại, chương 5 của ICD-10 PC cung cấp những kiến thức khoa học về sức khoẻ tâm thần một
cách dễ hiểu nhất tới các bác sỹ nói chung.
Các nhóm bệnh phân loại dựa trên các tiêu chí:
• tầm quan trọng của tìm hiểu các rối loạn tâm
thần trong sức khoẻ cộng đồng (VD: tỷ lệ mắc,
tình trạng nhiễm và chết, gánh nặng đối với gia
đình và cộng đồng, nguồn lực cần thiết để chăm
sóc người bệnh);
• phương thức quản lý hiệu quả sẵn có và được
chấp nhận (VD: can thiệp có khả năng mang lại
kết quả tốt cho người bệnh và gia đình sẵn có
trong hệ thống chăm sóc sức khoẻ ban đầu được
người bệnh và cộng đồng chấp nhận);

• có sự thống nhất về phân loại bệnh và quản lý
bệnh (VD: thống nhất giữa bác sỹ với chuyên
gia tâm thần về cách thức chẩn đoán và quản lý
bệnh);
• áp dụng được ở các nền văn hoá khác nhau (VD:
các cách nhận biết và quản lý bệnh cần phải áp
dụng được với các nền văn hoá khác nhau và với
các hệ thống y tế khác nhau);
• tương ứng với phân loại bệnh ICD-10 nói chung
(VD: từng chẩn đoán và nhóm chẩn đoán cần
tương ứng với ICD-10).

Các nhóm rối loạn tâm thần và hành
vi
F00#
F05
Fl0
F11#
F17.1
F20#
F23
F31
F32#
F40
F41.0
F41.1
F41.2
F43.2
F44
F45

F48.0
F50
F51
F52
F70
F90
F91#
F98.0
Z63

Tất cả các chẩn đoán đề cập trong bộ tài liệu này đều
rất phổ biến tại các cơ sở y tế và phương thức quản
lý được xây dựng cho từng bệnh.

Mất trí (sa sút trí tuệ)
Mê sảng
Rối loạn sử dụng rượu
Các rối loạn sử dụng ma tuý
Các rối loạn sử dụng thuốc lá
Các rối loạn loạn thần mạn tính
Các rối loạn loạn thần cấp tính
Các rối loạn cảm xúc lưỡng cực
Trầm cảm
Các rối loạn ám ảnh sợ
Rối loạn hoảng sợ
Lo âu lan toả
Lo âu và trầm cảm hỗn hợp
Rối loạn sự thích ứng
Rối loạn chuyển di (phân ly)
Các rối loạn dạng cơ thể không giải thích

được
Suy nhược tâm căn
Các rối loạn ăn uống
Các rối loạn giấc ngủ
Các rối loạn tình dục
Chậm phát triển tâm thần
Rối loạn tăng động (giảm chú ý)
Rối loạn hành vi
Đái dầm
Thiếu tình cảm (rối loạn liên quan đến tang
tóc)

Liên hệ xin tài liệu:
USA P0. Box 2487, Kirkland, WA 98083-2487
Tel: (206)820-1500 Fax: (206)823-8324 Germany Rohnsweg 25, D-37085 Gottingen Tel: (0551)49609-0
Fax: (0551)49609-88

7


Hướng dẫn Chẩn đoán và Quản lý các Rối loạn Tâm thần trong Chăm sóc Sức khoẻ Ban đầu
Đối với 25 loại hình bệnh kể trên, hướng dẫn quản lý và chẩn đoán được xây dựng cho từng loại.
Hướng dẫn Chẩn đoán
Các triệu chứng
Đặc điểm chẩn đoán
Chẩn đoán phân biệt
Hướng dẫn Quản lý
Thông tin cơ bản về người bệnh và gia đình
Tư vấn cho người bệnh và gia đình
Kê thuốc

Khám tư vấn bác sỹ chuyên môn

Liên hệ xin tài liệu:
Mỹ
P0. Box 2487, Kirkland, WA 98083-2487 Tel:
(206)820-1500 Fax: (206)823-8324
Đức
Rohnsweg 25, D-37085 Gottingen Tel: (0551)49609-0 Fax: (0551)49609-88

8


9


10


Các Rối loạn Tâm thần trong Chăm sóc Sức khoẻ Ban đầu
Trầm cảm
Các triệu chứng phổ biến
Cảm xúc và động cơ
 Chán nản kéo dài
 Mất quan tâm, hứng thú
 Bi quan
 Cảm giác vô dụng
 Cảm giác không có giá trị







Tâm lý
Cảm thấy tội lỗi/thái độ tiêu cực
về bản thân
Khả năng tập trung/trí nhớ kém
Có ý nghĩ về cái chết hoặc tự tử
Hay khóc






Cơ thể
Chậm chạp hoặc ủ rũ
Mệt mỏi/thiểu lực
Rối loạn giấc ngủ
Rối loạn ăn uống (sụt/tăng
cân)

Khó thực hiện được các công việc hàng ngày
Khó làm được việc
Khó khăn trong cuộc sống
tách
khỏi cuộc sống xã hội và bạn bè
Trầm cảm rất phổ biến và cóThu
thể mình,
điều trị

được
 Trầm cảm không có nghĩa là ốm yếu
 Trầm cảm không có nghĩa là lười nhác
 Trầm cảm nghĩa là bạn đang có rối loạn liên quan đến sức khoẻ và cần được chữa trị
Nguyên nhân
Tâm lý
Sự kiện trong cuộc sống
 thiếu tình cảm
 vướng mắc trong quan hệ
 mất việc
 chuyển nhà
 stress trong công việc
 trục trặc về tài chính

Khác
 gia đình có tiền
sử trầm cảm
 mới sinh con
 tiền mãn kinh
 giao mùa

Bệnh tật
 mắc bệnh truyền
nhiễm
 cảm cúm, viêm gan
 mắc bệnh mãn tính
 rối loạn sử dụng rượu
hoặc chất kích thích

Dùng thuốc

 thuốc điều trị
huyết áp
 Thuốc chẹn H2
 thuốc tránh thai
qua đường miệng
 thuốc có chứa
corticosteroids

Điều trị bằng cách nào?
Cả hai liệu pháp sau đều cần thiết
Liệu pháp tư vấn với:
Dùng thuốc với:
 Stress/trục trặc trong cuộc sống
 Trầm cảm/mất hứng thú trong cuộc sống nhiều hơn 2 tuần
 Suy nghĩ tiêu cực
và có hơn 4 triệu chứng đã kể trên.
 Phòng ngừa những tiến triển xấu  Liệu pháp nâng đỡ (tư vấn) ít có tác dụng
hơn
 Trầm cảm tái diễn
 Gia đình có tiền sử trầm cảm
Những điều cần biết khi dùng thuốc
Hiệu quả
Hiệu quả và nhanh hơn nhiều so
với các liệu pháp khác

Tác dụng phụ
Phải được ghi chép lại và tác dụng
phụ thường giảm bớt sau 7-10 ngày

Kế hoạch điều trị

phải được tuân thủ chặt chẽ

Tiến triển

11

Thời gian
Dùng liên tục trong vòng 6
tháng kể từ khi có dấu hiệu
chuyển biến tích cực của
lần điều trị đầu tiên
Khám lại
cần được thực hiện sau vài


Thuốc
 người bệnh không bị nghiện
 không bị dị ứng nguy hiểm
với chất cồn/rượu
 thời gian nhìn thấy sự tiến
triển thường từ 2-4 tuần

 nên tiếp tục dùng cùng loại thuốc
trừ phi bác sỹ đề xuất dùng thuốc
khác.
 không được tự động ngưng uống
thuốc mà không thông báo bác sỹ
 trong trường hợp thuốc được cho
không có tác dụng, có thể chuyển
sang dùng loại thuốc khác.


Dành nhiều thời gian hơn cho các hoạt động thư giãn
 Đặt mục tiêu hàng ngày với các hoạt động thư 
giãn nhẹ nhàng, dễ thực hiện.
 Lên kế hoạch thực hiện các hoạt động đã đề ra 
và tăng thời lượng dành cho các hoạt động
này hàng tuần

Kế hoạch giải quyết các vấn đề
Thảo luận
Hãy thảo luận các vấn đề với
bạn đời, người thân, bạn thân
hoặc bác sỹ tư vấn
Khoảng trống
Hãy dành cho mình những
khoảng trống yên tĩnh để nhìn
nhận lại vấn đề, như thể bạn
đang là quan sát viên vậy.

tháng

Lập kế hoạch những việc cần hướng tới trong
tương lai.
Cố gắng khiến bản thân luôn bận rộn dù cảm
thấy không có động cơ
Cố gắng giao tiếp với mọi người và người thân

Giải pháp
Hãy nghĩ ra các phương án
khác nhau để giải quyết vấn

đề
Điều kiện
Hãy cân nhắc điểm được và
không được của từng giải
pháp

Thời gian
Dành thời gian xem xét và giải quyết
vấn đề
Kế hoạch hành động
Hãy lập kế hoạch hành động cho dù vấn
đề đã qua
Xem lại
Hãy nhìn nhận lại những tiến triển đã
đạt được trong quá trình giải quyết vấn
đề

Thay đổi thái độ và cách suy nghĩ
“Tôi luôn luôn cảm thấy rằng mọi việc sẽ chẳng
thay đổi đâu”
“Đấy là lỗi của tôi. Tôi dường như chẳng làm
được việc gì tử tế cả”

bằng
bằng

12

“Cảm giác này chỉ nhất thời. Một khi đã
điều trị, mọi thứ sẽ khá hơn sau vài tuần”

“Lối suy nghĩ này là hậu quả tiêu cực của
chứng trầm cảm. Mình thực sự là bị trầm
cảm?”


Trầm cảm
Trầm cảm là một loại bệnh phổ biến và điều trị được
Trầm cảm
Trầm cảm là một loại bệnh phổ biến và điều trị được
Trầm cảm không có nghĩa là bạn bị ốm hay lười nhác. Đó là một loại rối loạn trong y học, giống như là
huyết áp, đái đường hay thấp khớp và cần phải được điều trị. Trầm cảm có thể xảy ra với mọi người ở bất kỳ
lứa tuổi nào và tình hình có thể giải quyết được nếu có sự hỗ trợ của y tế.
Trầm cảm là gì?
Rất nhiều người dùng từ ‘trầm cảm’ để mô tả cảm giác buồn hoặc mất mát. Những cảm giác này thường qua
đi sau vài giờ hoặc vài ngày. Trong giai đoạn đó, mọi người vẫn có thể giải quyết mọi việc bình thường. Y
học định nghĩa trầm cảm khác với cảm giác buồn nhất thời. Trầm cảm là một chứng rối loạn, trong đó cảm
giác buồn diễn ra rất mạnh và kéo dài, có thể ảnh hưởng đến công việc, gia đình và cuộc sống xã hội của con
người.
Trầm cảm có thể tác động ở nhiều khía cạnh khác nhau. Một số triệu chứng phổ biến bao gồm:
 Ngủ không ngon giấc
 Thay đổi thói quen ăn uống
 Đau nhức cơ thể
 Thiếu năng lượng hoặc động lực
 Bứt rứt, khó chịu, bực mình
 Cảm thấy tội lỗi
 Khó tập trung tư tưởng
Nguyên nhân gây ra trầm cảm
Trầm cảm có thể xảy do những thay đổi sinh hoá trong não. Các bằng chứng khoa học cho thấy nếu cha mẹ
bị trầm cảm thì con cái có nguy cơ bị trầm cảm rất cao. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến trầm cảm như:
cuộc sống căng thẳng, uống rượu hoặc dùng chất kích thích. Tuy nhiên, trầm cảm cũng xuất hiện ở một số

người mà nguyên nhân không thể hiện rõ. Hãy xem lại chính bản thân bạn – nguyên nhân nào dưới đây khiến
bạn bị trầm cảm?
Nếu có, hãy đánh dấu bên cạnh nguyên nhân đúng với bạn. Nếu nguyên nhân đó chưa được liệt kê ở dưới,
hãy viết vào khoảng trống bên cạnh. Điều này sẽ giúp cho việc thảo luận với bác sỹ, người thân và bạn bè
của bạn.
Nguyên nhân
 Chuyển nhà
 Li dị hoặc li thân
 Người thân mới chết
 Nghiện rượu lâu dài






30

Mới mất việc
Nghèo
Thất nghiệp
Sử dụng ma tuý lâu dài


 Dùng thuốc đặc biệt
 Không hài lòng hoặc bất đồng
trong công việc
 Chồng/vợ chết
 Ốm mạn tính
 Là nạn nhân của tội ác hoặc tai nạn

 Người thân bị thương/ốm nặng
 Tự ti

Thay đổi thời tiết
Cô đơn
Trục trặc trong hôn nhân
Mới sinh con
Trục trặc trong quan hệ với người
thân trong gia đình
 Thay đổi văn hoá/xã hội chưa
lường trước được
 Khác (ghi rõ)






Làm thế nào để khắc phục trầm cảm
1 Xác định các triệu chứng của trầm cảm đúng ở bạn - trong tháng qua
Mức độ trầm trọng của
Không chút nào Nhẹ
Trung bình
Cảm giác buồn
___________
__________
__________
Mất hứng thú đối với các việc
trước đây vẫn thích
___________

__________
__________
Thiểu lực/mệt mỏi
___________
__________
__________
Ngủ kém/rối loạn giấc ngủ
___________
__________
__________
Tăng/giảm cân
___________
__________
__________
Khó tập trung/hay quên
___________
__________
__________
Chậm chạp
___________
__________
__________
Bồn chồn
___________
__________
__________
Giảm hứng thú tình dục
___________
__________
__________

Đau nhức cơ thể
___________
__________
__________
Cho rằng bản thân không tốt
___________
__________
__________
Không hy vọng
___________
__________
__________
Có ý nghĩ tự làm hại bản thân
___________
__________
__________
Thấy có lỗi/tự trách bản thân
___________
__________
__________

Nặng
__________
__________
__________
__________
__________
__________
__________
__________

__________
__________
__________
__________
__________
__________

2 Xác định những trục trặc trong cuộc sống của bạn
Tất cả mọi người đều có lúc gặp khó khăn trong cuộc sống và những điều này có thể dẫn đến trầm cảm. Hãy
liệt kê ra những vấn đề mà bạn cho rằng có thể liên quan đến trầm cảm. Những chuyện gì khiến bạn phiền
lòng trước khi bị trầm cảm?
ví dụ: hai vî chång võa li dÞ xong, c«ng viÖc kh«ng su«n xÎ
………………………………………………………………………………………………….…………..
………………………………………………………………………………………………….…………..
………………………………………………………………………………………………….…………..
Hãy thảo luận các nguyên nhân này với bác sỹ/người tư vấn, bạn bè, người thân trong gia đình.
3 Lên kế hoạch để giải quyết các vấn đề
Các vấn đề không được giải quyết thường hay dẫn đến trầm cảm. Bạn có đang cố giấu các khó khăn của
mình vì không tìm ra giải pháp phù hợp? Có lẽ, với sự giúp đỡ của bác sỹ, nhà tư vấn và hỗ trợ của bạn bè,
31


ngi thõn, bn cú th tỡm c cỏch gii quyt mt s vn . Hóy xem li cỏc vn ó lit kờ trờn,
chỳng tụi khuyn khớch bn nờn xem xột k tng vn theo cỏch thc sau.
Tho lun cỏc vn vi ngi thõn trong gia ỡnh v bn bố.
Sau ú vit li nhng yu t khú khn m bn cho rng s gp phi khi gii quyt vn ú.
vớ d: Vấn đề: Môi trờng làm việc không thoải mái
Yếu tố khó khăn khi giải quyết: khó tìm đợc công việc mới

Tỡm

gii phỏp khc phc vn
Sau ú vit ra cỏc gii phỏp bn la chn
Ngi khỏc ngh gỡ?
VD: Bỏ việc, sau đó tìm
Không nên bỏ việc khi
.....
việc khác
cha tìm ra công việc
..... mới
.....
.....
.....
Quyt nh k hoch tng bc mt gii quyt vn . Gii phỏp cui cựng cú v quỏ mnh. Hóy lờn k
hoch tng bc cn lm v sau ú a ra biu thi gian thớch hp hon thnh
Hot ng
VD: Bắt đầu tìm việc mới

Ngy
Ngày mai

Hóy xem xột li nhng tin b bn ó t c trong quỏ trỡnh gii quyt cỏc vn . Mi khi t c
mt bc, hóy tho lun trc tip vi bỏc s/nh t vn hoc bn bố/ngi thõn.
Xem li tin
VD: Công ty trả lời dồng ý tuyển

Ngy
6/6/1997

4 Xỏc nh nhng hot ng th gión thng nht
Hóy ngh v cỏc hot ng thng nht bn hay lm trc khi b trm cm v vit ra. Bõy gi, hóy xem

nhng hot ng no bn rt hng thỳ v nhng hot ng no bn rt thớch lm, vit ra.
Trc khi b trm cm
Cỏc hot ng hng ngy
VD: đi chợ
.
.

Cỏc hot ng hng thỳ
đến nhà hàng
.
.

Hot ng tụi mun lm
đọc sách



5 Tng cng tham gia cỏc hot ng hng ngy v hot ng th gión
Mt khi ó xỏc nh c nhng hot ng hng ngy v hot ng th gión thng lm, bn hóy c gng t
t tr li cuc sng vi s giỳp ca bỏc s v nh t vn, hóy lm mt s vic m bn thớch. Mi tun,
chn ra mt s hot ng thng ngy v mt s hot ng th gión v thc hin theo ú.
Hóy nh rng, thc hin nhng hot ng ú rt quan trng cho dự bn cm thy chng mun lm chỳt
no
6 Xỏc nh nhng im mnh/tớch cc trong cuc sng ca bn

32


Khi bị trầm cảm, bạn thường dễ dàng mất đi cái nhìn về các giá trị sống của mình. Hãy nghĩ lại cuộc sống
của bạn trước khi bị trầm cảm. Bạn đánh giá cao cái gì và cái gì là đặc biệt đối với bạn? Hãy liệt kê.

VD
:

Gia ®×nh

………………………

………………………

Con c¸i
………………………
………………………
C«ng viÖc
………………………
………………………
ThÓ thao
………………………
………………………
¢m nh¹c
………………………
………………………
Sau khi đã xác định được, hãy thảo luận với bác sỹ hoặc nhà tư vấn.
7 Xác định các suy nghĩ tiêu cực
Khi bị trầm cảm, mọi người thường có ý nghĩ tiêu cực về bản thân mình, về các vấn đề trong cuộc sống và về
tương lai. Những ý nghĩ tiêu cực thường dẫn đến trầm cảm và làm chậm tiến độ hồi phục. Bạn có thấy sự
khác biệt trong suy nghĩ của mình không? Có nhiều người luôn suy nghĩ tích cực trong khi có số khác luôn
nghĩ tiêu cực. Bạn có liên hệ gì về ví dụ tôi kể dưới dây?
Một đồng nghiệp được thăng tiến trong khi bạn thì không…..
Người A
Người B

Cô ấy có nhiều kinh nghiệm hơn tôi
Mình sẽ chẳng bao giờ được thăng chức
Cô ấy làm việc ở đây lâu hơn
Mình không được đánh giá cao
Cô ấy thạo các kỹ năng để làm được việc
Mình không được mọi người thích
Lần sau mình sẽ được thăng chức
Mình chẳng có giá trị gì cả
Thất vọng tạm thời

Không vui vẻ trong cả quá trình dài

Hãy nhớ rằng bạn có thể giúp cho quá trình điều trị hiệu quả hơn bằng cách thay đổi lối suy nghĩ tiêu
cực.
Dưới đây là một số ví dụ về lối suy nghĩ tiêu cực. Điểm nào giống bạn?














Nếu ai đó không thích tôi, điều đó có nghĩa là tôi có gì đó không ổn

Nếu tôi bị chỉ trích, điều đó có nghĩa là tôi sai
Nếu tôi mắc lỗi, đó là do tôi ngu dốt quá
Tôi đã và sẽ luôn gặp khó khăn
Khi sự việc trở nên rắc rối, tôi không xử lý được
Muốn làm người tốt, tôi phải tử tế với mọi người
Nếu tôi là người xấu, tôi có thể làm hại mọi người
Nếu tôi thể hiện tình cảm, điều đó có nghĩa là tôi yếu đuối
Nếu người bạn đời rời bỏ tôi, điều đó có nghĩa là tôi không có giá trị
Nếu không ai mời tôi đi chơi, có nghĩa là tôi không được mọi người thích
Tôi chẳng bao giờ giải quyết được các khó khăn cá nhân
Nếu mối quan hệ tan vỡ, thì chắc là do tôi đã làm gì đó sai

8 Thay đổi lối suy nghĩ bằng cách nào
Bạn có thể đã suy nghĩ theo lối tiêu cực một thời gian rồi. Để thay đổi, sẽ mất khá nhiều thời gian.
Hãy nhớ rằng bạn có thể học để suy nghĩ tích cực hơn và điều này sẽ làm thay đổi đáng kể cuộc sống của
33


bạn.
Dưới đây là một số gợi ý:
Trước tiên, hãy hỏi bản thân “đây có phải là điều mình cho là ĐÚNG?”
• Sẽ tốt hơn nếu mình nói chuyện với một ai đó khách quan xem ý kiến của họ thế nào
• Tự hỏi bản thân xem có phải mọi người đều nghĩ như nhau trong tình huống đó không
• Tự suy nghĩ các cách giải thích khác nhau về sự kiện đã xảy ra
Thứ hai, hãy ngăn chặn từng suy nghĩ tiêu cực và thay bằng suy nghĩ thực tế hơn
• Điều này ngược với cách nghĩ không chấp nhận được
• Cần phải có những lời thực tế hơn
• Càng có nhiều ý nghĩ phản biện càng tốt
Bây giờ, đọc ví dụ dưới đây và thực hành tương tự với trường hợp của bạn. Bạn có thể nhờ bác sỹ hoặc nhà
tư vấn giúp đỡ

Ví dụ
Ví dụ sau đây cho thấy lối suy nghĩ tích cực và tiêu cực ảnh hưởng thế nào đến cách phản ứng đối với
một tình huống như nhau.
TÌNH HUỐNG:

Không được tuyển vào vị trí mong ước

Suy nghĩ tiêu cực/không thoả đáng:
• Quả là điều tốt khi mình không được vào vị trí đó, vì nếu có được thì mình cũng chẳng làm được
• Mình không giỏi, mình ngu dốt
• Mình là người luôn thất bại
• Mình nên từ bỏ hy vọng thôi
• Mình sẽ chẳng bao giờ thành công cả
Dẫn đến cảm giác: vô dụng, trầm cảm.
Bây giờ, hãy nhìn vào tình huống đó dưới một góc nhìn khác
Suy nghĩ tích cực/thoả đáng:
• Nhiều người cũng không được vị trí đó mà
• Mình cần làm quen hơn với các kỹ năng trả lời phỏng vấn
• Mình không phải là kẻ thất bại. Mình đã từng đạt được rất nhiều trước đây
• Nếu từ bỏ hy vọng, mình sẽ chẳng đạt được cái gì cả
• Nếu kiên trì, mình sẽ thành công
• Nếu trước đây mình đã thành công thì chắc chắn mình sẽ tiếp tục thành công
Dẫn đến cảm giác: thất vọng, nhưng vẫn nhiệt tình và hy vọng
Bây giờ, bạn hãy làm tương tự đối với trường hợp của bản thân mình. Viết ra tình huống khiến bạn không
hạnh phúc/vui vẻ và các suy nghĩ tiêu cực bạn đang nghĩ và kết quả của những suy nghĩ đó. Sau đó bạn hãy
phản biện lại những suy nghĩ đó và cảm giác mới của bạn.

34



Hãy nhớ rằng để thay đổi lối suy nghĩ và cảm giác, sẽ mất khá nhiều thời gian đó.
……………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………...

35


Ghi chép lại những tiến bộ của bản thân
Để giúp cho công tác điều trị, bạn nên ghi chép lại những cảm giác, kế hoạch và hoạt động bạn làm. Với cách
đó, bạn sẽ thấy được những tiến bộ của bản thân mình.
Sử dụng Mẫu các Triệu chứng nặng (Symptom Severity Form) và Biểu đồ Tiến triển Cá nhân (Personal
Progress Chart) để theo dõi tâm trạng và các triệu chứng. Hãy tự cho điểm bản thân mỗi tuần.
Ghi nhớ:
1 Chọn hoạt động từ danh sách các hoạt động bạn đã liệt kê và đưa thành kế hoạch hàng ngày trong ‘Biểu
lập kế hoạch hoạt động tuần’
2 Hàng tuần, hãy suy nghĩ về cảm giác của bạn và cho điểm từng triệu chứng trong Mẫu các Triệu chứng
nặng.
3 Hàng tuần, tính tổng điểm trầm cảm của bạn sử dụng Biểu đồ Tiến triển Cá nhân.

Mức nghiêm trọng của triệu chứng

Tự đánh giá bạn cảm thấy thế nào

Biểu đồ tiến triển cá nhân

2 3 4 5

6 7 CN 2 3 4 5


Tuần 1

6 7 CN

Tuần 2

Trầm cảm
rất nặng

2 3 4 5

6 7 CN

Tuần 3

2 3 4 5

6 7 CN

Tuần 4

Không
trầm cảm

Nhẹ

36

2 3 4 5


6 7 CN

Tuần 5


Làm thế nào để tránh trầm cảm tái phát
 Làm theo lời khuyên của bác sỹ là điều rất quan trọng
 Uống thuốc theo chỉ dẫn và không tự ngừng ngày nào
 Không nên giảm liều hoặc tự ngừng uống mà không tham khảo ý kiến bác sỹ
 Xác định thói quen suy nghĩ tiêu cực của bạn và chuyển sang lối suy nghĩ tích cực
Đánh giá các triệu chứng của bạn hàng ngày và tư vấn các bác sỹ/nhà tư vấn nếu bạn gặp khó khăn
Cuối cùng, hãy nhớ
 Thực hiện các hoạt động khi bạn đang bị trầm cảm là rất khó khăn
 Sẽ hiệu quả hơn nếu bạn hỏi bạn thân hay người thân về kế hoạch của mình.
 Nếu bạn cần thêm sự hỗ trợ, hãy tham khảo ý kiến bác sỹ và nhà tư vấn của bạn.

Bạn hoàn toàn có thể vượt qua được chứng trầm cảm.
Trang này dành cho nhân viên y tế địa phương hoặc bác sỹ
Ghi chép
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Thông tin về thuốc
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………
Các nhóm tự giúp đỡ
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………
Nhà tư vấn
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………
Bác sỹ
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………
Đường dây nóng
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

37


…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Gợi ý sách nên đọc
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………
Thông tin khác
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

38


ICD-10 PC: Bảng hỏi dành cho
Rối loạn Trầm cảm
Trong tháng qua bạn có gặp các vấn đề sau đây liên tục trong khoảng thời gian ít nhất 2 tuần không? Nếu có,
hãy đánh dấu vào ô vuông bên cạnh.
I. Bạn có cảm thấy buồn, chán hay trầm uất?

II. Bạn có cảm thấy mất hứng thú với những hoạt động trước đây bạn vẫn thích?

III. Bạn có cảm thấy thiểu lực và thường xuyên mệt mỏi?

Nếu trả lời CÓ với bất kỳ câu hỏi nào ở trên, hãy tiếp tục với các câu hỏi sau

1. Bạn có khó ngủ hoặc thức nhiều hơn so với trước đây?
2. Bạn có cảm thấy ăn kém ngon hoặc ăn nhiều hơn so với bình thường?
3. Bạn có gặp khó khăn gì khi phải tập trung: VD: lắng nghe người khác, làm việc, xem TV,
4.

5.
6.
7.

8.
I.








nghe đài?
Bạn có lưu ý thấy mình gần đây suy nghĩ kém lưu loát và đi lại chậm chạp?
Bạn có cảm thấy giảm hứng thú tình dục?
Bạn có cảm thấy hơi tiêu cực về bản thân và mất tự tin?
Bạn có suy nghĩ đến cái chết và ước gì mình đã chết hoặc cố gắng tìm đến cái chết?
Bạn có thường xuyên cảm thấy tội lỗi?
Trong suốt tháng qua bạn có cảm thấy bị hạn chế trong một số lĩnh vực sau không:
Tự chăm sóc bản thân: tắm, mặc quần áo, ăn uống?
Quan hệ với gia đình: vợ/chồng, con cái, họ hàng?
Đi làm hoặc đến trường?
Nội trợ hoặc làm việc nhà?
Công việc xã hội, gặp bạn bè, sở thích?
Nhớ lại các sự việc?

II. Vì xảy ra những vấn đề này, nên trong tháng qua:
Bao nhiêu ngày bạn cảm thấy mình không làm được đầy đủ các hoạt động như thường lệ?
Bao nhiều ngày bạn ở lỳ trên giường để nghỉ ngơi?

39


















______
______


Các Rối loạn Tâm thần trong Chăm sóc Sức khoẻ Ban đầu
Lo âu
Các triệu chứng phổ biến
Tâm lý
Thực thể
 Căng thẳng
 Sợ sắp bị điên
 Chân tay run rẩy
 Lo lắng
 Sợ sắp chết
 Vã mồ hôi
 Sợ sệt
 Sợ mất tự chủ
 Tim đập nhanh vì lo sợ

 Cảm giác hão
 Nhức đầu
huyền
 Chóng mặt








Căng mỏi cơ
Nôn
Khó thở
Cảm giác tê bì
Đau dạ dày
Cảm giác kiến bò

Ảnh hưởng đến cuộc sống, gia đình và xã hội
Cản trở khi làm việc gì đó
Lo âu là một tình trạng phổ biến và có khả năng kiểm soát
Lo âu không có nghĩa là bạn ốm yếu
Lo âu không có nghĩa là bạn mất khả năng tư duy
Lo âu không có nghĩa là bạn có những rối loạn về nhân cách
Lo âu nức độ nặng nghĩa là một tình trạng bệnh lý và cần được điều trị
Các hình thái chính của lo âu
Lo âu lan toả
 lo lắng thái
quá kéo dài


 các triệu
chứng cơ thể

Rối loạn hoảng sợ
 đột nhiên căng thẳng
sợ hãi

 các triệu chứng cơ
thể
 các dấu hiệu tâm lý

Sợ xã hội
 sợ/tránh những nơi
đông người hoặc tình
huống phải giao tiếp
với những người khác
 sợ bị chỉ trích

 các triệu chứng cơ thể
 các dấu hiệu tâm lý

Sợ khoảng trống
 sợ/tránh những nơi
khó thoát thân nếu có
vấn gì đề xảy ra
 sợ đến những nơi mới
lạ một mình

 các triệu chứng cơ

thể
 các dấu hiệu tâm lý

Điều trị bằng cách nào?
Cả hai liệu pháp thường được sử dụng nhất
Liệu pháp trợ giúp với:
Điều trị bằng thuốc cho:
 thư giãn thở chậm
 lo âu nặng
 giải pháp cho các tình huống hoảng sợ
 cơn hoảng sợ
 suy nghĩ theo chiều hướng tích cực hoặc mang tính thực tế
 giải quyết khó khăn nảy sinh
Một số lưu ý về điều trị thuốc
Thời gian ngắn
 cho những trường hợp lo âu
nặng
 thuốc có thể gây nghiện và
ít hiệu quả khi sử dụng
trong thời gian dài

Tác dụng phụ
 cần thông báo về các tác dụng phụ
của thuốc
Tư vấn
(hỗ trợ tinh thần và giải quyết các vấn đề
nảy sinh)

40


Duy trì kiểm tra
 việc sử dụng thuốc


 luôn đi kèm với điều trị thuốc
Thở chậm làm giảm các dấu hiệu cơ thể của lo âu
 Thở vào 3 giây, ngừng thở 3 giây và thở ra 3 giây, tiếp tục làm như vậy với các chu kỳ thở sau
 Áp dụng thở chậm hàng ngày vào buổi sáng hoặc vào buổi tối, mỗi lần 10 phút. Nếu không có điều kiện
thì mỗi ngày dành 5 phút
 Áp dụng thở chậm trước và trong các tình huống làm bạn lo lắng
 Thường xuyên kiểm tra các cách bạn thở và thở chậm hàng ngày
Thay đổi thái độ và cách suy nghĩ
“Ngực tôi đang đau và tôi không thở được, tôi
chắc đang bị cơn đau tim rồi”
“Tôi sợ là họ sẽ hỏi tôi về một vấn đề nào đó
mà tôi thì không biết phải trả lời như thế nào”
“Đồng nghiệp của tôi đã không gọi cho tôi theo
kế hoạch, chắc hẳn một điều gì đó khủng kiếp
sẽ phải xảy ra”

bằng
bằng
bằng

“Tôi đang có cơn hoảng sợ, tôi nên thở chậm
và sẽ cảm thấy dễ chịu hơn”
“Bất kể câu trả lời của tôi như thế nào thì
cũng ổn thôi, tôi sẽ không bị ai đánh giá cả”
“ Chắc họ không có khả năng gọi điện để
thông báo tình hình. Rất có thể chẳng có

điều gì khủng khiếp xảy ra với họ cả”

Các giải pháp để vượt qua lo âu và sự né tránh
Tình huống đơn giản
Đi dạo bộ một mình

Tình huống phức tạp
Tình huống căng thẳng
Ăn trưa với 1 người bạn
Đi mua sắm với 1 người bạn

 Sử dụng liệu pháp thở chậm để kiểm soát lo âu
 Kiểm soát tình huống, không để tình huống trở nên phức tạp hơn và cố gắng giảm lo âu ở mức chấp nhận
được

41


Lo âu
Lo âu là một tình trạng phổ biến và có khả năng điều trị
Lo âu
Lo âu là một tình trạng phổ biến và có khả năng điều trị
Rối loạn lo âu không có nghĩa là bạn bị ốm yếu hoặc mất khả năng tư duy hoặc có những rối loạn về
nhân cách. Lo âu mức độ nặng là rối loạn có thể vượt qua được với biện pháp trị liệu hiệu quả và sẵn có.
Lo âu là gì?
Từ ‘lo âu’ được sử dụng để mô tả phản ứng của cơ thể và tâm thần đối với những tình huống sợ hãi và lo
sợ. Sự phản ứng này thể hiện thông qua các dấu hiệu như cảm giác run rẩy, nghẹt thở, tim đập nhanh, vã
mồ hôi, cảm giác hão huyền…Lo âu là một cảm giác thường gặp ở tất cả mọi người khi đương đầu với
các tình huống căng thẳng như: suýt bị ô tô đâm, đang ngồi trong phòng thi, thuyết trình trước đám đông.
Bạn bị rối loạn lo âu nếu như có một trong các vấn đề dưới đây:






Những phản ứng lo âu xuất hiện thường xuyên
Sự sợ hãi của bạn không tương ứng với một tình huống nào đó xảy ra
Bạn bắt đầu tránh né những tình huống lo sợ
Lo âu ảnh hưởng đến công việc, cuộc sống gia đình và xã hội của bạn

Các dạng lo âu khác nhau
1
2
3
4

Lo âu lan toả
Rối loạn hoảng sợ
Sợ xã hội
Sợ khoảng trống

Hãy xem xét các tình huống mô tả dưói đây, tình huống nào là phù hợp với hoàn cảnh của bạn.
Lo âu lan toả
Lo âu lan toả khác với các loại lo âu khác. Cảm giác lo âu không liên hệ với một tình huống cụ thể nào
hoặc sự sợ hãi do đe doạ nào đó. Tình trạng lo âu diễn ra thường xuyên, sự căng thẳng và lo lắng thái
quá về mọi sự kiện bình thường trong cuộc sống và trong tương lai. Sự lo lắng là đặc trưng của lo âu lan
toả và nó ít xuất hiện trong các hình thái khác của lo âu.
Rối loạn hoảng sợ
Những người bị rối loạn hoảng sợ chắc chắn đã từng có những cơn lo sợ, căng thẳng bất ngờ. Những cơn
hoảng sợ này không liên hệ với những sự kiện đang diễn ra và giữa các cơn hoảng sợ này, người bị rối

loạn hoảng sợ thường không có cảm giác lo âu.

46


×