Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Giáo án tự nhiên và xã hội lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 85 trang )

GIAÙO AÙN TNXH
VIEÂN: NGOÂ THÒ THÒNH
Tuần 1

Bài 1:

GIAÙO
Ngày dạy:

CƠ THỂ CHÚNG TA

I. MỤC TIÊU:
- Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên
ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng (HS khá, giỏi phân biệt được bên
phải, bên trái cơ thể).
II. CHUẨN BỊ:
- Các hình trong bài 1 SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Ổn định: Cho cả lớp hát.
2. Bài mới: Cơ thể chúng ta
* Giới thiệu bài: Nhìn từ bên ngoài các em có thể
biết cơ thể chúng ta có những bộ phận nào không?
Bài học TN và XH đầu tiên hôm nay sẽ giới thiệu
chúng ta thấy được điều đó.
- Ghi tựa bài lên bảng.
*Mục tiêu:
Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
a/.Hoạt động 1: Quan sát tranh tìm các bộ phận bên
ngoài cơ thể
*Các bước tiến hành:


Bước 1: Cho Hs hoạt động theo cặp.
-GV đưa ra chỉ dẫn: Quan sát hình ở tr.4 SGK. Hãy
chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
- Gv theo dõi và giúp đỡ các em làm việc tích cực.
Bước 2: Họat động cả lớp.
- GV treo hình 4 SGK đã phóng to lên bảng, gọi Hs
bất kỳ lên bảng chỉ vào tranh nêu tên các bộ phận
bên ngoài của cơ thể.
Kết luận: Gv cho Hs nhắc lại tất cả các bộ phận bên
ngoài của cơ thể.
Thư giãn:
b/.Hoạt động 2: Quan sát tranh.
*Mục tiêu: Biết được cơ thể gồm 3 phần chính: đầu,
mình, chân tay và 1 số cử động của 3 bộ phận đó.
*Các bước tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ.
- Gv đưa ra chỉ dẫn

HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
- HS hát.
- Chú ý lắng nghe.

-Hs hoạt động theo cặp
lần lượt chỉ trên tranh và
nói theo yêu cầu của GV.
-Hoạt động theo lớp, 1 số
em lên bảng chỉ vào tranh
và gọi tên các bộ phận
theo yêu cầu.

Các em khác nghe, nhận
xét bổ sung.

- Hs thực hiện theo Gv.
1


GIAÙO AÙN TNXH
VIEÂN: NGOÂ THÒ THÒNH
+ Hướng dẫn Hs đánh số các hình ở trang 5, SGK từ
1-11 theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới.
+ “Hãy quan sát các hình vẽ trong SGK và nói xem
các bạn trong từng hình đang làm gì?”
“Cơ thể chúng ta gồm mấy phần?”
(HS K,G biết phân biệt bên trái, bên phải cơ thể)
- Gv đi đến từng nhóm giúp các em hoàn thành hoạt
động này.
Bước 2: Họat động cả lớp.
- Gv gọi mỗi nhóm 2 Hs lên trình bày.
-Hỏi: “Cơ thể gồm mấy phần, là những phần nào?”
*Kết luận: Cơ thể chúng ta gồm 3 phần chính là
đầu, mình và tay chân. Để cho cơ thể luôn khỏe
mạnh, hoạt động nhanh nhẹn hàng ngày các em nên
cần bảo vệ cơ thể, giữ gìn vệ sinh thân thể và tập thể
dục thường xuyên.
Hoạt động 3: Tập thể dục.
Mục đích: Gây hứng thú để Hs rèn luyện thân thể.
Các bước tiến hành:
Bước 1:
-Gv hướng dẫn Hs học bài hát:Cúi mãi mỏi lưng,

viết mãi mỏi tay, thể dục thế này, là hết mệt mỏi”
Bước2: Gv vừa hát vừa làm mẫu từng động tác.
Khi hát: “Cúi mãi mỏi lưng”: Gv làm động tác cúi
gập người rồi đứng thẳng lưng dậy.
“Viết mãi mỏi tay”: Gv làm động tác tay,
hàn tay, ngón tay.
“Thể dục thế này”: Làm động tác nghiêng
người sang trái, nghiêng người sang phải.
“Là hết mệt mỏi”: Làm động tác đưa chân
trái, đưa chân phải.
Bước 3:
- Gv gọi 1 hs lên đứng trước lớp thực hiện các động
tác tập thể dục để cả lớp nhìn theo và cùng làm.
Kết luận: Muốn cho cơ thể phát triển tốt cần tập thể
dục hàng ngày.
4. Củng cố:
- Cho hs chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
Cách tiến hành:
+ Gv làm trọng tài bấm thời gian.
+ Gọi Hs lên nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ
thể.

GIAÙO

- Hs làm việc theo nhóm
(4 em 1 nhóm)
- Hs mỗi nhóm 2 em lên
nói và làm theo động tác
của từng bức tranh.
- Hs vừa trả lời vừa chỉ

và giải thích trên cơ thể
mình: “Cơ thể gồm ba
phần là đầu, mình, và
tay chân”.
- Chú ý lắng nghe.

- Cả lớp học bài hát.

- Hs làm theo.

- Hs thực hiện theo vừa
tập vừa hát.

- 1 Hs vừa nói vừa chỉ
vào hình vẽ trong thời
2


GIÁO ÁN TNXH
VIÊN: NGÔ THỊ THỊNH
+ Gọi tiếp Hs khác lên làm tương tự như trên.
- Bạn nào kể được nhiều tên các bộ phận bên ngồi
của cơ thể và kể đúng sẽ thắng cuộc.
5. Tổng kết, dặn dò.
Nhận xét tiết học.Làm VBT
* RÚT KINH NGHIỆM:

GIÁO
gian 1 phút.
- Hs khác đếm xem các

bạn kể được bao nhiêu
bộ phận và chỉ có đúng
vị trí đó khơng.

3


GIÁO ÁN TNXH
VIÊN: NGÔ THỊ THỊNH
Tuần 2
Bài 2

GIÁO
Ngày dạy:

CHÚNG TA ĐANG LỚN

I. MỤC TIÊU:
- Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết
của bản thân.( HS khá, giỏi nêu được ví dụ cụ thể sự thay đổi của bản thân về số đo
chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết)
-GDKNS: +KN tự nhận thức: nhận thức được bản thân: cao/thấp, gầy/béo, mức
độ hiểu biết. KN giao tiếp: tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và
thực hành đo.
II. CHUẨN BỊ:
- Các hình trong bài 2 SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1.Ổn định:
- Cho Hs hát
- CẢ lớp hát.
2. Bài cũ: Cơ thể chúng ta
. Gọi Hs nêu các bộ phận bên ngồi của cơ - Một HS nêu
thể. - Nhận xét.
- Cơ thể gồm mấy phần, là những phần nào?
- Cơ thể gồm 3 phần là đầu
- Giáo viên nhận xét kiểm tra.
mình chân tay.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Chúú́ng ta đang lớn.
- Gv gọi 4 Hs trong lớp có đặc điểm sau: Em
béo nhất, gầy nhất em cao nhất, em thấp nhất - 4 Hs lên bảng.
lên bảng.
- Trả lời: khơng giống nhau
- Gv hỏi: Các em có nhận xét gì về hình dáng về hình dáng, bạn béo, bạn
bên ngồi của các bạn?
gầy, bạn cao, bạn thấp.
-Gv: “Chúng ta cùng lứa tuổi cùng học một lớp.
Song có em béo hơn, em gầy hơn, em cao hơn,
em thấp hơn. Hiện tượng đó nói lên điều gì? Bài
học hơm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó?
- Gv ghi đầu bài lên bảng.
- Hs nhắc lại
Hoạt động 1: Quan sát tranh
*Mục đích: GDKNS: Biết sự lớn lên của cơ
thể, thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu
biết (HS khá, giỏi nêu được ví dụ

về sự thay đổi bản thân về
cân nặng….)
- Hs hoạt động theo cặp cùng
4


GIÁO ÁN TNXH
VIÊN: NGÔ THỊ THỊNH
Cách tiến hành:
* Bước 1: Gv u cầu Hs quan sát hoạt động
của em bé trong từng hình, hoạt động của hai
bạn nhỏ và hoạt động của hai anh em ở hình
dưới.
* Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động
- Gv gọi Hs nói về hoạt động của từng em
trong từng hình.
- Gv hỏi tiếp: “Từ lúc nằm ngửa đến lúc biết
đi thể hiện điều gì?”
- Gv chỉ 2 hình hỏi: “Hai bạn nhỏ trong hình
muốn biết điều gì” (nữa)?
- Gv chỉ hình và hỏi tiếp: “Các bạn đó còn
muốn biết điều gì nữa?”
- Gv kết luận: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên
hằng ngày, hằng tháng về cân nặng, chiều cao
về các hoạt động vận động (biết lẫy, bò,
ngồi, đi). Về sự hiểu biết (lạ, quen, nói
, đọc, biết học. Các em mỗi năm cũng cao
hơn, nặng hơn, học được nhiều điều hơn, trí
tuệ phát triển hơn.
* Thư giãn:

Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm nhỏ.
Mục đích: GDKNS:KN tự nhận thức:Xác
định được sự lớn lên của bản thân với các
bạn trong lớp.
Cách tiến hành:
Bước 1:
- Gv chia Hs thành các nhóm, mỗi nhóm 4 Hs
và hướng dẫn cách đo: Lần lượt các cặp áp sát
lưng, đầu và gót chân chạm vào nhau. Hai bạn
còn lại trong nhóm quan sát để biết bạn nào
cao hơn, tay bạn nào dài hơn, bạn nào béo hơn
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
-Gv mời một số nhóm lên bảng, u cầu một
em trong nhóm nói rõ bạn nào béo nhất, gầy
nhất, ...
-Gv hỏi: Qua thực hành các em
thấy chúng ta tuy bằng tuổi
nhau nhưng lớn lên như thế
nào? Điều đó có gì đáng lo khơng?
GV kết luận: Sự lớn lên của các em khơng

GIÁO
quan sát và trao đổi với nhau
những gì quan sát được
- Hs trả lời các em khác bổ
sung sửa sai.
- Thể hiện em bé đang lớn.
-Các bạn còn muốn biết chiều
cao và cân nặng của mình.
- Muốn biết đếm.

- Lắng nghe.

- Hs chia nhóm và thực hành
đo trong nhóm của mình.

- Cả lớp quan sát và cho đánh
giá xem kết quả đo đã chúng
chưa.
- Khơng giống nhau.
- Hs phát biểu về thắc mắc
của mình.
5


GIÁO ÁN TNXH
VIÊN: NGÔ THỊ THỊNH

GIÁO

giống nhau, các em cần chú ý ăn uống và điều
độ, tập thể dục thường xun, khơng ốm đau
sẽ chóng lớn, khỏe mạnh.
Hoạt động 3: Làm thế nào để khỏe mạnh.
Mục đích: hs biết làm một số việc để cơ thể
mau lớn và khỏe mạnh.
Các bước tiền hành:
Gv nêu vấn đề: “Để có một cơ thể khỏe mạnh,
mau lớn hàng ngày các em cần làm gì?”
- Trả lời cá nhân
- GV tun dương những em có ý kiến tốt.

Hỏi tiếp để các em nêu những việc khơng nên
làm vì chúng có hại cho sức khỏe.
4. Nhận xét. - dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- Tun dương những em tích cực hoạt động
- Nhận xét tiết học
* RÚT KINH NGHIỆM:

6


GIAÙO AÙN TNXH
VIEÂN: NGOÂ THÒ THÒNH
Tuần 3
Bài 3
NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH

GIAÙO
Ngày dạy:

I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là bộ phận giúp ta nhận biết ra các vật
xung quanh.(HS khá, giỏi nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của
người có một giác quan bị hỏng).
-GDKNS: +KN tự nhận thức: tự nhận xét về các giác quan của mình.
+KN giao tiếp: thể hiện sự cảm thông với những người thiếu giác quan.
+Phát triển KN hợp tác thông qua thảo luận nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
- Các hình trong bài 3 SGK.
- Một số đồ vật: khăn (bịt mắt), bông hoa, lọ nước hoa, quả bóng, chôm chôm, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Ổn định:
- Cho Hs hát
2. Bài cũ: Chúng ta đang lớn.
. Hỏi: Để có 1 cơ thể khỏe mạnh, mau lớn hằng
ngày các em cần làm gì?
- Nhận xét.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trò chơi: Nhận biết các vật
xung quanh.
*Mục tiêu: GDKNS: KN giao tiếp.
- Gv cho HS chơi trò chơi..
*Cách tiến hành: Dùng khăn sạch che mắt
bạn, lần lượt đặt vào tay bạn 1 số vật đã như mô
tả ở phần đồ dùng dạy học để bạn đó đoán xem
đó là vật gì. Ai đoán đúng tất cả là thắng cuộc.
- Sau khi trò chơi kết thúc, GV nêu vấn đề: Qua
trò chơi, chúng ta biết ngoài việc sử dụng mắt
để nhận biết các vật xung quanh, còn có thể
dùng các bộ khác của cơ thể để nhận biết các sự
vật và hiện tượng ở xung quanh. Bài học hôm
nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về điều đó.
- Gv: giới thiệu tên bài học mới
- Gv ghi đầu bài lên bảng: Nhận biết các vật
xung quanh.
Hoạt động 1: Quan sát vật thật.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- CẢ lớp hát.

- Cần tập thể dục, ăn uống điều
độ, giữ vệ sinh thân thể, ...

- 2, 3 HS lên chơi.

- HS nhắc lại

7


GIÁO ÁN TNXH
VIÊN: NGÔ THỊ THỊNH
- Quan sát tranh
Mục đích: GDKNS: KN tự nhận thức: Hs mơ
tả được 1 số vật xung quanh.
Cách tiến hành:
* Bước 1: Gv u cầu:
Quan sát và nói về màu sắc, hình dáng, kích cỡ:
to, nhỏ, nhẵn nhụi, sần sùi, tròn, dài, ... của 1 số
vật xung quanh của Hs như: cái bàn, ghế, cặp,
bút, ... và 1 số vật Hs mang theo
* Bước 2: Gv thu kết quả quan sát:
- GV gọi 1 số HS xung phong lên chỉ vào vật và
nói tên 1 số vật mà em quan sát được.
Nghĩ giữa tiết
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Mục đích: Hs biết các giác quan và vai trò của
nó trong việc nhận biết được các vật
xung quanh. GDKNS: Phát triển KN hợp
tác.

Cách tiến hành:
Bước 1:
- Gv hướng dẫn Hs đặt câu hỏi để thảo luận
nhóm:
+ Nhờ đâu bạn biết được màu
sắc của vật ?
+ … hình dáng của vật.
+ …. mùi vò của vật
+ …. vò của thức ăn.
+…một vật là cứng, mềm, sần
sùi, mòn màng?..
+ ….nghe được tiếng chim hót,
tiếng chó sủa.
- Bạn nhận ra tiếng của các con vật như: tiếng
chim hót, tiếng chó sủa ... bằng bộ phận nào?
Bước 2: Gv thu kết quả hoạt động.
- Gv gọi đại diện nhóm đứng lên nêu một trong
các câu hỏi mà nhóm thảo luận và chỉ định một
Hs ở nhóm khác trả lời và ngược lại
Bước 3: Gv nêu u cầu:
- Các em hãy cùng nhau thảo luận câu hỏi sau
đây:
+Điều gì xảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng?
+ Điều gì xãy ra nếu tay (da) của chúng ta

GIÁO

- Chú ý lắng nghe.
- Hs hoạt động theo cặp, quan
sát và nói cho nhau nghe về các

vật xung quanh hoặc do các em
mang theo..
- Hs làm việc cả lớp. 1 số Hs
phát biểu, Hs khác nghe, nhận
xét, bổ sung.

- Hs làm việc theo nhóm nhỏ
(4Hs), thay nhau đặt câu hỏi
trong nhóm.
- Cùng nhau thảo luận và tìm ra
câu trả lời chung.

- Hs làm việc theo nhóm nhỏ
hỏi và trả lời các câu hỏi của
nhóm khác.
- Nhóm 1.
- Nhóm 2.
8


GIÁO ÁN TNXH
VIÊN: NGÔ THỊ THỊNH
khơng còn cảm giác gì?
(HS khá giỏi nêu ví dụ về những khó khăn của
người có giác quan bị hỏng)
Bước 4: Gv thu kết quả thảo luận.
- Gọi 1 số Hs xung phong trả lời các câu hỏi đã
thảo luận.
- Tùy trình độ của Hs, Gv có thể kết luận hoặc
cho Hs tự rút ra kết luận của phần này.

Kết luận:
Nhờ có mắt, mũi, tai, lưỡi, da mà chúng ta nhận
biết ra các vật xung quanh. Nếu 1 trong các bộ
phận đó bị hỏng thì chúng ta sẽ khơng nhận biết
đầy đủ về thế giới xung quanh. Vì vậy, chúng ta
phải giữ gìn và bảo vệ các bộ phận của cơ thể.
4. Củng cố: Chơi trò chơi: Đốn vật.
Mục đích: Hs nhận biết được các vật xung
quanh..
- Các bước tiền hành:
- Bước 1: Gv dùng 3 khăn bịt mắt 3 Hs cùng 1
lúc và lần lượt cho Hs sờ, ngửi, ... 1 số vật đã
chuẩn bị. Ai đóan đúng tên sẽ thắng cuộc.
- Bước 2: Gv nhận xét, tổng kết trò chơi đồng
thời nhắc Hs khơng nên sử dụng các giác quan
một cách tùy tiện, dễ mất an tòan. Chẳng hạn
khơng sờ vào vật nóng, sắc... khơng nên ngửi,
nếm các vật cay như ớt, tiêu, ...
5. Nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
* RÚT KINH NGHIỆM:

GIÁO

- Hs làm việc theo lớp, một số
Hs trả lời các em khác nghe,
nhận xét, bổ sung.

- 3 Hs lên bảng, các em khác
làm trọng tài cho cuộc chơi.


9


GIAÙO AÙN TNXH
VIEÂN: NGOÂ THÒ THÒNH

Tuần 4
Bài 4

BẢO VỆ MẮT VÀ TAI

GIAÙO

Ngày dạy:

I. MỤC TIÊU:
- Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.(HS khá,
giỏi đưa ra được một số cách xử lí đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai. Ví
dụ: bị bụi bay vào mắt, kiến bò vào tai)
- GDKNS:KN tự bảo vệ: chăm sóc mắt và tai; KN ra quyết định:nên và không
nên làm gì để bảo vệ mắt và tai; phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia các hoạt
động học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Các hình trong bài 4 SGK và các hình khác thể hiện được các hoạt động liên
quan đến mắt và tai
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Ổn định:
- Cho Hs hát

2. Bài cũ.:
. Hỏi: Nhờ đâu các em nhận biết được các
vật xung quanh?
. Để nhận biết các vật xung quanh được đầy
đủ chúng ta cần làm gì?
- Nhận xét.
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: Cho lớp hát bài Rửa mặt
như mèo để khởi động thay lời giới thiệu bài
mới.
Hoạt động 1: Quan sát và xếp tranh theo ý
“nên” hay “không nên”.
Mục đích: Hs nhận ra những việc gì nên làm
và việc gì không nên làm để bảo vệ mắt và
tai. GDKNS: KN ra quyết định.
Cách tiến hành:
* Bước 1: Gv yêu cầu Hs:
- Quan sát từng hình ở tr. 10 SGK và tập đặt
câu hỏi, trả lời câu hỏi cho từng hình.
- Gv hướng dẫn đặt câu hỏi, giúp đỡ Hs câu
khó.
+Ví dụ: Chỉ bức tranh bên trái trong sách hỏi:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- CẢ lớp hát.
- Nhờ mắt, mũi, tai, lưỡi, da.
- Cần phải bảo vệ và giữ gìn
an toàn cho các giác quan.
- CẢ lớp hát.


- Hs làm việc theo cặp (2Hs),
1 Hs đặt câu hỏi, Hs kia trả lời
sau đó đổi ngược lại.

10


GIAÙO AÙN TNXH
VIEÂN: NGOÂ THÒ THÒNH

GIAÙO

. Bạn nhỏ đang làm gì?
. Việc làm của bạn đó đúng hay sai?
.Chúng ta có nên học tập bạn nhỏ đó không?
* Bước 2:
- Gv chỉ định 2 Hs xung phong lên gắn các
bức tranh phóng to ở tr. 10 SGK vào phần
các việc nên làm và không nên làm.

- Hs làm việc theo lớp: 1 Hs
gắn tranh vào phần “nên”, 1
HS gắn tranh vào phần “không
nên”
- Hs khác theo dõi, nhận xét.
- Gv kết luận ý chính hoặc để Hs tự kết luận - Hs khác đặt câu hỏi như ở
(tùy theo trình độ của Hs).
phần thảo luận để 2 Hs đó trả
Nghỉ giữa tiết
lời.

*Hoạt động 2: QS tranh và tập đặt câu hỏi..
Mục đích: Hs nhận ra những việc nên làm
và không nên làm để bảo vệ tai. GDKNS:
KN ra quyết định.
Cách tiến hành:
- Hs làm việc theo nhóm nhỏ
-Gv hướng dẫn Hs quan sát từng hình ở tr.11 (4 Hs).
SGK và tập đặt câu hỏi, tập trả lời cho từng - Tập đặt câu hỏi và thảo luận
hình.
trong nhóm để tìm ra câu trả
Ví dụ: Đặt câu hỏi cho bức tranh thứ 1, lời theo hướng dẫn của Gv.
bên trái trong sách và hỏi:
+ Hai bạn đang làm gì?
+ Theo bạn việc đó đúng hay sai?
+ Nếu bạn nhìn thấy 2 bạn đó bạn sẽ nói gì
với hai bạn?
- Cho Hs nhìn tiếp chỉ vào hình phía trên,
bên phải của trang sách và hỏi:
+ Bạn gái trong hình đang làm gì? Làm như
vậy có tác dụng gì?
- Chú ý.
- Cho Hs chỉ vào hình phía dưới bên phải
trang sách hỏi:
+ Các bạn trong hình đang làm gì? Việc làm
nào đúng, việc làm nào sai? Tại sao?
+ Nếu bạn ngồi đây bạn sẽ nói gì với những
người nghe nhạc quá to?.....
- Chú ý.
- Gv kết luận ý chính các việc nên làm và
không nên làm để bảo vệ tai.

Hoạt động 3: Đóng vai..
Mục đích: Tập ứng xử để bảo vệ mắt và tai.
GDKNS: KN giao tiếp thông qua đóng vai.
Cách tiến hành:
-Hs làm việc theo nhóm (6- 8).
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Thảo -Thảo luận về các cách xử lý
11


GIAÙO AÙN TNXH
VIEÂN: NGOÂ THÒ THÒNH
luận và phân công các bạn đóng vai theo tình
huống sau:
- Nhóm 1: “Hùng đi học về thấy Tuấn (em
trai Hùng) và bạn của Tuấn đang chơi kiếm
bằng 2 chiếc que. Nếu là Hùng em sẽ làm gì
khi đó?”
- Nhóm 2: “Lan đang học bài thì bạn của anh
Lan đến chơi và đem băng nhạc đến mở rất
to. Nếu là Lan, em sẽ làm gì?”
Bước 2: Tùy thời gian có được, Gv cho các
nhóm lên trình diễn (ngắn gọn).
-Cho Hs nh.xét về cách đối đáp giữa các vai.
Kết luận:
- Gv yêu cầu Hs phát biểu xem đã học được
điều gì, khi đặt mình vào vị trí các nhân vật
trong những tình huống trên.
- Gv nhận xét khen ngợi các em xung phong
đóng vai.
- (HS khá, giỏi đưa ra được một số cách xử

lí tình huống : bụi bay vào mắt, hay kiến bò
vào tai)
4. Củng cố - dặn dò:
- Hãy kể những việc em đã làm để bảo vệ
mắt và tai.
- Gv khen những em biết giữ gìn vệ sinh tai
và mắt. Nhắc nhở Hs chưa biết giữ gìn và
bảo vệ tai, mắt. Đồng thời nhắc nhở các em
có tư thế ngồi học chưa đúng dễ làm hại mắt.
5. Nhận xét: Nhận xét tiết học.
* RUÙT KINH NGHIEÄM:

GIAÙO
và chọn ra cách xử lý hay nhất
để phân công các bạn đóng
vai..
-Tập đóng vai trong nhóm
trước khi lên trình bày.

-Các nhóm lần lượt lên trình
diễn.
- Trả lời.
- Chú ý lắng nghe.

- Trả lời.
- Chú ý lắng nghe.

-Tiếp thu.

12



GIÁO ÁN TNXH
VIÊN: NGÔ THỊ THỊNH

GIÁO

Tuần 5
Ngày dạy:
Bài 5
VỆ SINH THÂN THỂ
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được các việc nên làm và không nên làm để
giữ vệ sinh thân thể ( HS khá giỏi nêu được cảm giác khi
bò mẩn ngứa, ghẻ, chấy, rận, đau mắt, mụn nhọt)
- Biết cách rửa mặt rửa chân tay sạch sẽ (HS khá giỏi
biết cách đề phòng các bệnh về da)
-GDKNS: KN tự bảo vệ: chăm sóc thân thể. KN ra quyết định: nên và khơng
nên làm gì để bảo vệ thân thể. Phát triển KN giao tiếp thơng qua tham gia các hoạt
động học tẬp.
II. CHUẨN BỊ:
- Các hình trong bài 5 SGK .
- Xà phòng, khăn mặt , bấm móng tay.
- Nước sạch, chậu sạch, gáo múc nước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Ổn định:
- Cho Hs hát
2. Bài cũ: Bảo vệ mắt và tai.
- Hãy nói các việc nên làm và khơng nên

làm để bảo vệ mắt?
- Chúng ta nên làm gì khơng nên làm gì để
bảo vệ tai? -Nhận xét.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Cho cả lớp hát bài Đơi bàn tay bé xinh. Gv: Cơ thể chúng ta có rất nhiều bộ phận,
ngồi đơi bàn tay, bàn chân, chúng ta ln
giữ gìn sạch sẽ. Để hiểu và làm được điều
đó, hơm nay cơ cùng các em học bài “Giữ
vệ sinh thân thể”.
- Ghi tựa.
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
Mục đích: Giúp Hs nhớ các việc cần làm
hằng ngày để giữ vệ sinh cá nhân.GDKNS:
KN TỰ bẢo vỆ.
Cách tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- CẢ lớp hát.
- Trả lời.

- CẢ lớp hát.
- Lắng nghe.

13


GIÁO ÁN TNXH
VIÊN: NGÔ THỊ THỊNH
* Bước 1: Thực hiện hoạt động.

- Gv chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm 4 Hs.
Cử nhóm trưởng. Gv nêu câu hỏi:
. Hằng ngày các em đã làm gì để giữ sạch
thân thể, quần áo?
-Gv chú ý quan sát, nhắc Hs tích cực hoạt
động.
* Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
- Gv cho nhóm trưởng nói trước lớp.
- Gọi Hs khác bổ sung.

GIÁO
- Hs làm việc theo nhóm, từng Hs
nói và bạn trong nhóm bổ sung.

-Tắm, gội đầu, thay quần áo, rửa
tay chân trước khi ăn cơm và sau
khi đại tiện, rửa mặt hàng ngày,
ln đi dép ...
- 2 Hs nhắc lại.

- Gọi Hs nhắc lại việc làm hàng ngày để giữ
da sạch sẽ.
Hoạt động 2: Q.sát tranh và trả lời câu hỏi.
Mục đích: Hs nhận ra những việc nên làm
và khơng nên làm để giữ da sạch sẽ.
Cách tiến hành:
- Hs quan sát các tình huống tr. 12
- Bước 1: Thực hiện hoạt động.
và 13 SGK. Trả lời câu hỏi:
-Tắm, gội đầu, tập bơi, mắc áo.

- Bạn nhỏ trong hình đang làm gì?
-Hs trả lời:
- Theo em bạn nào làm đúng, bạn nào làm Bạn đang gội đầu. Đúng, vì gội
sai? Vì sao?
đầu để giữ đầu sạch, khơng bị nấm
- Thời gian thảo luận (3’)
tóc, đau đầu.
Bạn đang tắm với trâu. Sai. Vì
trâu bẩn nước ao bẩn sẽ bị ngứa.
- Bước 2: Kiểm tra kết quả của hoạt động.
- Hs nêu kết quả.
-Gọi Hs nêu tóm tắt các việc nên làm và
khơng nên làm.
Nghỉ giữa tiết.
Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
Mục đích: Hs biết trình tự làm các việc:
Tắm, rửa tay, rửa chân, làm móng tay vào lúc
cần làm việc đó. KNS: KN tỰ bẢo vỆ:
chăm sóc thân thể.
Cách tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện.
- Hs trả lời.
- Khi đi tắm chúng ta cần làm gì?
- Hs khác bổ sung.
- Gv ghi lên bảng:
■Lấy nước sạch, khăn sạch, xà phòng.
■Khi tắm: dội nước, xát xà phòng, kì cọ,
dội nước...
14



GIÁO ÁN TNXH
VIÊN: NGÔ THỊ THỊNH
■Tắm xong: lau khơ người.
■ Mặc qưần áo sạch.
* Chú ý: tắm nơi kín gió.
- Chúng ta nên rửa tay, rửa chân khi nào?
- Gv ghi lên bảng câu trả lời của Hs.

Bước 2: Kiểm tra kết quả họat động.
- Để bảo vệ thân thể chúng ta nên làm gì?
Hoạt động 4: Thực hành.
Mục đích: KN tự bảo vỆ: Hs biết cách rửa
tay, chân sạch sẽ, cắt móng tay.
Cách tiến hành:
Bước 1: hướng dẫn Hs dùng bấm móng tay.
- Gv hướng dẫn Hs rửa tay, chân đúng cách
và sạch sẽ.
Bước 2: Thực hành.
- Theo dõi nhận xét.

GIÁO

+ Rửa tay trước khi cầm thức ăn,
sau khi đại tiện, tiểu tiện, sau khi
đi chơi về.
+ Rửa chân trước khi đi ngủ, sau
khi ở ngồi vào nhà.
- Khơng đi chân đất, thường
xun tắm rửa cắt móng tay.


- Theo dõi.
- Hs lên bảng cắt móng tay và rửa
tay đúng quy trình bằng chậu
nước và xà phòng

4. Củng cố - dặn dò:
- 3 Hs trả lời.
- Vì sao chúng ta cần giữ vệ sinh thân thể?
- Gv nhắc Hs có ý thức tự giác làm vệ sinh
cá nhân hàng ngày.
- Nhận xét lớp học
* Rút kinh nghiệm:

15


GIÁO ÁN TNXH
VIÊN: NGÔ THỊ THỊNH

Tuần 6
Bài 6

GIÁO

Ngày dạy:

CHĂM SĨC VÀ BẢO VỆ RĂNG

I. MỤC TIÊU:

- Hs biết cách giữ vệ sinh răng miệng để đề phòng sâu răng (HS khá, giỏi
nhận ra sự cần thiết phải giữ vệ sinh răng miệng)
- Biết chăm sóc răng đúng cách (HS khá, giỏi nêu được viêc nên
làm và không nên làm để bảo vệ răng).
-GDKNS: KN tự bảo vệ: chăm sóc răng. KN ra quyết định: nên và khơng nên
làm gì để bảo vệ răng. Phát triển KN giao tiếp thơng qua tham gia các hoạt động học
tẬp.
II. CHUẨN BỊ:
- Hs mang bàn chải, kem đánh răng.
- Gv: +Sưu tầm 1 số tranh vẽ về răng miệng.
+Bàn chải người lớn, trẻ em. Kem đánh răng, mơ hình, muối ăn,
+Chuẩn bị 10 que sạch, nhỏ dài 20cm. Hai đường kính 10cm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Ổn định:
2. Bài cũ.:
. Vì sao chúng ta phải giữ gìn vệ sinh thân
thể?
. Kể những việc nên làm và khơng nên làm để
giữa vệ sinh thân thể?
- Nhận xét – đánh giá.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Cho Hs chơi “Ai nhanh, ai
khéo” SGV, tr.34
- Ghi tựa bài lên bảng..
a/.Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
Mục đích: Biết thế nào là răng khỏe đẹp, răng
bị sâu, sị sún hay thiếu vệ sinh.
Cách tiến hành:
* Bước 1: Thực hiện hoạt động.

- Gv hướng dẫn:
+ Hai bạn ngồi cùng bàn quay mặt vào nhỏ,
lần lượt từng người quan sát và nhận xét xem
răng của bạn như thế nào?(trắng đẹp hay bị

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Trả lời.
- Trả lời.

- Hs làm việc theo nhóm dưới
sự hướng dẫn của Gv.
16


GIAO AN TNXH
VIEN: NGO THề THềNH
sõu, b sỳn)?
- Gv quan sỏt Hs tho lun.
* Bc 2: Kim tra kt qu.
- Nhúm no xung phong núi cho c lp bit v
kt qu lm vic ca nhúm mỡnh: Rng ca
bn em cú b sỳn, b sõu khụng?
- Gv khen nhng em cú rng khe, p, nhc
nh nhng Hs cú rng b sõu, b sỳn phi
chm súc thng xuyờn.
- Cho Hs quan sỏt mụ hỡnh hm rng v nờu:

GIAO


- Mt s nhúm trỡnh by v kt
qu quan sỏt ca mỡnh.
- Quan sỏt, lng nghe.
- Quan sỏt mụ hỡnh hm rng.

Rng tr em cú y 20 chic gi la rng sa s
b lung lay va rng. Khi ú rng mi mc lờn chc
chn gi la rng vnh vin. khi cac con thy rng
mỡnh b lung lay phi nh b m, anh ch, bac s, ...
nh ngay rng mi mc p hn. Vỡ vy, vic
gi gỡn v sinh va bo v rng la rt cn thit va
quan trng.

b/.Hot ng 2: Lm vic vi SGK
Mc ich: GDKNS: ra quyt nh: HS bit
nhng vic nờn lm v khụng nờn lm bo
v rng.
Cach tin hanh:
Bc1: Giao nhim v v thc hin hot ng.
- Chia nhúm, 4hs/nhúm.
- Mi nhúm quan sỏt 1 hỡnh tr 14 15 SGK
v tr li cõu hi: Vic no lm ỳng, vic no
lm sai? Vỡ sao?
Bc 2:
- Gi mi nhúm 1 Hs tr li, cỏc nhúm cựng
hỡnh b sung.
- GV choỏt baứi
Ngh gia tit
c/.Hot ng 3: Lm th no chm súc v
bo v rng?

Mc ich: GDKNS: KN t bo v: Hs bit
cỏch chm súc v bo v rng ỳng cỏch.
Cach tin hanh:
Bc 1: Giao nhim v v thc hin hot ng.
-Gv cho Hs quan sỏt 1 s tranh v rng (c p
v xu) v tr li cỏc cõu hi. Gv ghi bng:
- Nờn ỏnh rng, sỳc ming vo lỳc no l tt
nht?
- Vỡ sao khụng nờn n nhiu ngt nh ko,

- Hs lm vic theo nhúm di
s hng dn ca Gv.

- i din nhúm tr li.

-Vo bui sỏng khi ng dy v
vo bui chiu ti trc khi i
ng. Vỡ ngt, bỏnh ko, sa
d lm rng chỳng ta b sõu
17


GIAO AN TNXH
VIEN: NGO THề THềNH
bỏnh sa...?

GIAO
rng.

+ Khi rng au hoc lung lay chỳng ta phi - i khỏm rng.

lm gỡ?
Bc 2: Kim tra kt qu hot ng.
- Gi 1 s Hs tr li cõu hi ca Gv.
4. Cng c - dn dũ:
- Chỳng ta nờn lm gỡ v khụng nờn lm gỡ
bo v rng?
- Tr li.
- Nhc Hs v nh phi thng xuyờn xỳc
ming, ỏnh rng, tit sau mang theo bn chi,
kem thc hnh.
5. Nhn xet.
- Nhn xột tit hc.
* Ruựt kinh nghieọm:

18


GIAÙO AÙN TNXH
VIEÂN: NGOÂ THÒ THÒNH

Tuần 7
Bài 7

GIAÙO

Ngày dạy:
THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG VÀ RỬA MẶT

I. MỤC TIÊU:
- Giuùp Hs biết cách đánh răng và rửa mặt đúng cách.

-GDKNS:+KN tự phục vụ bản thân: tự đánh răng rửa mặt.
+KN ra quyết định: nên và không nên làm gì để đánh răng đúng cách
+ Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập
II. CHUẨN BỊ:
- Hs: mang bàn chải, khăn mặt. ly đựng nước.
- Gv: Mô hình hàm răng, bàn chải, kem đánh răng trẻ em, chậu, xà phòng
thơm, nước sạch, gáo múc nước, chậu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Ổn định:
2. Bài cũ:
. Kể những việc em làm hàng ngày để chăm
sóc và bảo vệ răng?
- Nhận xét – đánh giá.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Cho cả lớp hát bài
“Mẹ mua cho em bàn chải xinh
Như các anh, em đánh răng một mình
Mẹ khen em bé mà vệ sinh
Thật đáng yêu răng ai trắng tinh”
-Gv: Em thấy em bé trong bài hát tự làm gì?
Nhưng đánh răng rửa mặt đúng cách mới là
tốt. Hôm nay cô trò mình cùng thực hành
đánh răng và rửa mặt
- Ghi tựa bài lên bảng.
Hoạt động 1: Thực hành đánh răng.
Mục đích: GDKN tự phục vụ bản thân: HS biết
đánh răng đúng cách.
Cách tiến hành:
* Bước 1:

-GV đưa mô hình hàm răng cho Hs quan sát
và nói đâu là:
+ Mặt trong của răng?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Trả lời.

- Cả lớp hát.

- Đánh răng.
- Lắng nghe.

- HS quan sát, 1 – 2 em lên bảng
chỉ và nói.
19


GIAÙO AÙN TNXH
VIEÂN: NGOÂ THÒ THÒNH
+ Mặt ngoài của răng?
+ Mặt nhai của răng?
-Trước khi đánh răng , em phải làm gì?
- Hằng ngày em chải răng như thế nào?
(Gv gọi 5 hs lên thực hành trên mô hình hàm
răng)
-Gv NX - làm mẫu cho Hs quan sát:
+ Chuẩn bị cốc và nước sạch.
+ Lấy kem đánh răng vào bàn chải.
+ Chải theo hướng từ trên xuống dưới, từ

dưới lên.
+ Lần lượt chải mặt trong, mặt ngoài, mặt
nhai của răng.
+ Súc miệng rồi nhổ ra (vài lần).
+ Rửa sạch và cất bàn chải đúng chỗ (cắm
ngược bàn chải).
* Bước 2:
- Lần lượt từng Hs thực hành đánh răng theo
chỉ dẫn của Gv (nếu điều kiện Vs đảm bảo gv
cho Hs làm thật; nếu không có nước sạch, chổ
để Hs súc miệng và nhổ ra thì chỉ yêu cầu Hs
làm các động tác)-Gv đến các nhóm hướng
dẫn, giúp đỡ.
Thư giaõn
Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt
Mục đích: GDKNS: KN ra quyết định: nên và
không nên làm gì để đánh răng đúng cách
Cách tiến hành:
Bước 1: Hướng dẫn.
- Gọi 2-3 Hs lên bảng làm động tác hàng ngày.

GIAÙO

- Lấy bàn chải, kem đánh răng,
ca nước.
- Trả lời và thực hành, các Hs
khác bổ sung nếu bạn làm sai.
- Quan sát.

- Hs thực hành theo nhóm từ 5 –

10 em.

-Hs lên bảng làm, hs dưới lớp QS
và nhận xét bạn làm đúng hay sai
thì phải rửa mặt như thế nào.
- Rửa mặt như thế nào là đúng cách và hợp vệ - Rửa mặt bằng nước sạch, rửa
tay trước khi rửa mặt, rửa cả tay
sinh nhất?
và cổ.
- Để giữ vệ sinh.
- Vì sao phải rửa mặt đúng cách?
-Hằng ngày ai cũng phải rửa mặt. Nhưng - Quan sát.
không phải ai cũng làm đúng. Bây giờ các em
chú ý nghe và quan sát cô làm (Gv vừa nói
vừa làm): Chúng ta phải: Chuẩn bị khăn sạch,
nước sạch. Rửa tay bằng xà phòng trước khi rửa
mặt. Dùng hai tay hứng nước rửa mặt (nhớ nhắm
mắt). Xoa kỹ vùng xung quanh mắt, trán, hai má,

20


GIAÙO AÙN TNXH
VIEÂN: NGOÂ THÒ THÒNH

GIAÙO

miệng và cằm (làm đi làm lại). Dùng khăn mặt
sạch lau khô vùng mắt trước rồi mới lau nơi khác.
Vò khăn sạch và vắt khô, dùng khăn lau vành tai

và cổ. Rửa mặt xong giặt khăn bằng xà phòng rồi
phải phơi cho thật khô.

Bước 2:
- Nếu đủ điều kiện vệ sinh, nước sạch, gv cho
Hs từ 5 – 10em được thực hành tại lớp.
- Nếu không có đủ điều kiện, gv yêu cầu Hs
làm các động tác mô phỏng từng bước như
hướng dẫn trong nhóm.
4. Củng cố - dặn dò:
- Hỏi: Chúng ta nên đánh răng và rửa mặt vào
lúc nào?
Kết luận:
- Gv nhắc nhở: Hàng ngày các em nhớ đánh
răng và tửa mặt đúng cách, như vậy mới hợp
vệ sinh.
- Đối với vùng thiếu nước sạch và không có
vòi chảy các em nên dùng chậu sạch, khăn
mặt sạch và dùng nước tiềt kiệm song vẫn
phải đảm bảo hợp vệ sinh.
5. Nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
* RUÙT KINH NGHIEÄM:

- 5- 10hs thực hành tại lớp. Hs
khác quan sát và nhận xét.

- Đánh răng trước khi đi ngủ và
buổi sáng sau khi thức dậy.
Rửa mặt lúc ngủ dậy và sau khi

đi đâu về.

21


GIAÙO AÙN TNXH
VIEÂN: NGOÂ THÒ THÒNH

Tuần 8
Bài 8

GIAÙO

Ngày dạy:

ĂN UỐNG HẰNG NGÀY

I. MỤC TIÊU:
- Hs kể được tên những thức ăn cần thiết trong ngày để mau lớn và khỏe mạnh.
- Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có sức khỏe tốt..
- Có ý thức tự giác trong việc ăn uống của cá nhân ăn đủ no, uống đủ nước.
-GDKNS: +Kỹ năng làm chủ bản thân: không ăn quá no, không ăn bánh kẹo
không đúng lúc.
+Phát triển kỹ năng tư duy phê phán.
II. CHUẨN BỊ:
- Các hình ở bài 8, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
A.Ổn định:
B.Bài cũ:

Không kiểm tra..
C. Bài mới:
1- Phần Đầu: Khám Phá: Giới thiệu bài: Trò chơi
“Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang”
- Cho Hs chơi trò chơi.
- Gv hướng dẫn cách chơi. (SGV tr.39)
- Cho Hs bắt đầu chơi.
- Gv giới thiệu bài học mới. Ghi tựa.
2-Phần hoẠt động: KẾt nối
a.Hoạt động 1: Kể tên những thức ăn, đồ uống
thường dùng hàng ngày.
Mục đích: Hs nhận biết và kể tên những thức ăn,
đồ uống hàng ngày..
Cách tiến hành:
* Bước 1: Các em hãy kể tên những thức ăn đồ
uống nhà em thường dùng hàng ngày.
- Gv ghi tên những thức ăn, đồ uống mà Hs nêu
được lên bảng
* Bước 2:
- Gv cho Hs quan sát hình ở tr.18 SGK, sau đó chỉ
và nói tên từng loại thức ăn trong mỗi hình.
- Gv hỏi:
+ Các em thích ăn loại thức ăn nào trong số đó?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Cả lớp hát.

- Lắng nghe.
- CẢ lớp chơi trò chơi.
- Chú ý.


- Hs suy nghĩ và lần lượt trả
lời.

- Quan sát tranh SGK.
- Hs suy nghĩ và trả lời

22


GIAÙO AÙN TNXH
VIEÂN: NGOÂ THÒ THÒNH
+ Loại thức ăn nào các em chưa được ăn hoặc
không thích ăn?
+ Vậy muốn mau lớn, khỏe mạnh, các em cần ăn
nhiều loại thức ăn nào?
*Kết luận: Muốn mau lớn và khỏe mạnh các em
cần ăn nhiều loại thức ăn như cơm, thịt, cá, trứng,
cua, rau, hoa quả ... để có đủ các chất đường, đạm,
béo, chất khoáng, vitamin cho cơ thể.
b.Hoạt động 2: Làm việc với SGK
*Mục đích: Hs biết được vì sao phải ăn uống hàng
ngày. GDKNS: Kỹ năng làm chủ bản thân.
Cách tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
- Chia nhóm, 4hs/nhóm.
- Gv hướng dẫn: Hãy quan sát từng nhóm hình ở
tr.19, SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
+ Các hình nào cho biết các bạn học tập tốt?

+Các hình nào thể hiện các bạn có sức khỏe tốt?
+Tại sao chúng ta phải ăn uống hàng ngày?
- Gv đi tới các nhóm để giúp đỡ.
Bước 2:
- Gọi Hs phát biểu.
- Để cơ thể mau lớn, có sức khỏe và học tập tốt
chúng ta phải làm gì?
*Kết luận: Chúng ta cần phải ăn uống hàng ngày để
cơ thể mau lớn có sức khỏe và học tập tốt.
Nghỉ giữa tiết
c.Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp
*Mục đích: Hs biết được hàng ngày phải ăn uống
như thế nào để có sức khỏe tốt. GDKNS: KN làm
chủ bản thân. không ăn quá no, không ăn bánh kẹo
không đúng lúc. Phát triển KN tư duy phê phán.
*Cách tiến hành:
-Gv lần lượt đưa ra các câu hỏi cho Hs thảo luận:
+ Chúng ta ăn, uống như thế nào cho đầy đủ?
+ Hàng ngày em ăn mấy bửa, vào lúc nào?
+ Tại sao chúng ta không nên ăn bánh kẹo trước
bữa ăn chính?
+ Theo em ăn, uống như thế nào là hợp vệ sinh?
- Gv gọi Hs trả lời câu hỏi.
Kết luận:

GIAÙO

- Cơm, thịt, cá, trứng, ....

- Mỗi nhóm 4Hs.

-Hs quan sát các hình và trao
đổi theo nhóm 4 người.

-1 số Hs phát biểu trước lớp
theo câu hỏi GV.
- Ăn uống đủ chất hàng ngày.
-Lắng nghe.

- Hs suy nghĩ thảo luận theo
từng câu.

-Hs trả lời câu hỏi.
-HS lắng nghe.
23


GIAÙO AÙN TNXH
VIEÂN: NGOÂ THÒ THÒNH

GIAÙO

•Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát.
•Chúng ta cần ăn nhiều loại thức ăn như cơm, thịt,
cá,... để có đủ chất đạm, béo, vitamin, chất khoáng.
•Hằng ngày cần ăn ít nhất 3 bữa: buổi sáng, trưa, và
chiều tối.
• Không nên ăn quà vặt, đồ ngọt trước bữa ăn chính
để trong bữa ăn chính ăn được nhiều và ngon
miệng.
• Ăn đủ chất và đúng bữa.

D. Củng cố - dặn dò:
- Ăn uống đủ chất hàng
- Muốn cơ thể mau lớn, khỏe mạnh chúng ta phải ngày.
ăn uống như thế nào?
- Nhận xét.
- Nhắc Hs vận dụng vào bữa ăn hàng ngày của gia
đình.
E. Nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
*RÚT KINH NGHIỆM

24


GIAÙO AÙN TNXH
VIEÂN: NGOÂ THÒ THÒNH

GIAÙO

Tuần 9
Bài 9

Ngày dạy ........................................
HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI

I . MỤC TIÊU:
- Hs kể về những hoạt động mà em biết và em thích.
- Nghỉ ngơi và giải trí đúng cách.
- TỰ giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày.
-GDKNS:+KN tìm kiếm và xử lí thông tin; quan sát và phân tích về sự cần thiết, lợi

ích của vận động và nghỉ ngơi thư giãn.
+KN tự nhận thức: tự nhận xét tư thế đi, đứng, ngồi học của bản thân.
+Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Các bài hình 9 SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
A. Ổn định:
B. Bài cũ:
+ Muốn cơ thể khỏe mạnh mau lớn, chúng
ta phải ăn uống như thế nào?
- Kể tên những thức ăn em thường ăn uống
hằng ngày?
- Gv nhận xét đánh giá.
C. Bài mới:
1-Phần đầu: Khám phá
* Giới thiệu bài: Khởi động trò chơi: “Máy
bay đến, máy bay đi”
-Gv hướng dẫn chơi, vừa nói vừa làm mẫu.
+ Khi người quản trò hô “Máy bay đến”
người chơi phải ngồi xuống.
+ Khi người quản trò hô “Máy bay đi”
người chơi phải đứng lên.
- Ai làm sai sẽ bị thua
- Gv cho Hs chơi.
- Hs nào làm sai sẽ nhảy lò cò quanh một
vòng trước lớp.
2-Phần hoẠt động: KẾt nối
- Các em có thích chơi không? Ngoài những
lúc học tập chúng ta cần nghỉ ngơi bằng các


HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Cả lớp hát.
- Ăn uống đủ chất hàng ngày.
- Cơm, thịt, cá.
- Hs khác bổ sung.
- Nhận xét.

- Quan sát, lắng nghe.

- Hs tham gia trò chơi

- Chú ý lắng nghe.
25


×