Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề thi thử 19-4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.68 KB, 5 trang )

Hỗn hợp X gồm propin, etilen và etan.
- Đốt cháy hoàn toàn 15,7 gam hỗn hợp X thu được 22,5 gam nước.
- Mặt khác 0,25 mol hỗn hợp X vừa đủ làm mất màu dung dịch chứa 28 gam Br
2
.
Thành phần % thể tích của các chất trong hỗn hợp X theo thứ tự trên lần lượt là
A. 30% ; 50% ; 20%. B. 30% ; 20% ; 50%. C. 20% ; 50% ; 30%. D. 20% ; 30% ; 50%.
Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 1,76 gam CO
2
; 1,26 gam H
2
O và V lít
N
2
(đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N
2
và O
2
trong đó oxi chiếm 20% về thể tích không khí. Công thức phân tử của X và giá trị
của V lần lượt là:
A. X là C
2
H
5
NH
2
; V = 6,72 lít. B. X là C
3
H
7
NH


2
; V = 6,944 lít. C. X là C
3
H
7
NH
2
; V = 6,72 lít. D. X là C
2
H
5
NH
2
; V =
6,944 lít.
Câu hỏi 4: X có công thức phân tử C
5
H
11
Cl, tham gia chuỗi biến hóa sau:
X → Y (ancol bậc 1) → Z → T (ancol bậc 2) → G → H (ancol bậc 3)
Danh pháp thay thế của X là:
A. 1-Clopentan. B. 1-Clo-2-metylbutan. C. 1-Clo-2,2-đimetylpropan. D. 1-Clo-3-metylbutan.
Câu hỏi 5: Giải pháp nhận biết ion nào dưới đây là không hợp lí?
A. Dùng OH

nhận biết NH
4
+
, với hiện tượng xuất hiện khí mùi khai. B. Dùng Cu và H

2
SO
4
nhận biết NO
3
-


với hiện tượng xuất
hiện khí không màu hóa nâu trong không khí. C. Dùng Ag
+
nhận biết PO
4
3-
, với hiện tượng kết tủa màu vàng. D. Dùng
dung dịch NH
3
dư để nhận ra ion Al
3+
qua hiện tượng kết tủa keo trắng xuất hiện sau đó tan trong NH
3
dư.
Câu hỏi 6: Hiện tượng nào dưới đây đã mô tả không đúng?
A. Thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH)
4
] thấy xuất hiện kết tủa màu lục xám sau đó kết tủa tan. B. Thêm
dung dịch axit vào dung dịch K
2
CrO
4

thì dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam. C. Thêm dung dịch kiềm vào dung
dịch muối đicromat thấy muối này chuyển từ màu da cam sang màu vàng. D. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch
CrCl
3
thấy xuất hiện kết tủa màu vàng sau đó kết tủa tan dần.
Câu hỏi 50:
Cho 15,95 gam hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là hai halogen kế tiếp nhau) vào dung dịch AgNO
3
dư, thu được 28,70 gam kết
tủa. Công thức của hai muối là:
A. NaBr và NaI. B. NaF và NaCl hoặc NaCl và NaBr. C. NaCl và NaBr hoặc NaBr và NaI. D. NaF và NaCl hoặc
NaBr và NaI.
Câu hỏi 49: Trong công nghiệp, cao su cloropren (CP) được sản xuất theo sơ đồ:
C
4
H
10
→ C
4
H
8
→ C
4
H
6
→ CH
2
=CH-CHCl-CH
2
Cl → cloropren → CP

Để có 2,70 tấn C
4
H
6
cần bao nhiêu m
3
khí thiên nhiên và từ đó tổng sản xuất được bao nhiêu tấn cao su cloropren (Giả sử
hiệu suất của mỗi giai đoạn phản ứng là 90% ; trong khí thiên nhiên có chứa 4% butan về thể tích)?
A. 31.111 m
3
; 3,23 tấn. B. 31.111 m
3
; 3,98 tấn. C. 34.568 m
3
; 3,23 tấn. D. 34.568 m
3
; 3,98 tấn.
Câu hỏi 48: Hỗn hợp gồm anđehit acrylic và một anđehit đơn chức X. Đốt cháy hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp trên cần vừa hết
28,7 lít khí oxi (đktc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)
2
dư, thu được 106,25 gam kết tủa. Công
thức cấu tạo của X là:
A. HCHO. B. CH
3
CHO. C. C
2
H
3
CHO. D. C
2

H
5
CHO.
Câu hỏi 46: Cho a gam hỗn hợp X gồm 2 oxit kim loại kiềm tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được b gam hỗn hợp muối clorua. Điện phân nóng chảy hoàn toàn hỗn hợp muối clorua thu được x mol khí Cl
2
. Giá trị
của x (tính theo a và b) là:

Câu hỏi 44: Hỗn hợp X có 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. = 31,6. Lấy 6,32 gam X lội vào 200 gam dung dịch xúc tác
thì thu được dung dịch Z và thấy thoát ra 2,688 lít khí khô ở đktc có = 33. Biết rằng dung dịch Z chứa anđehit với nồng
độ C%. C có giá trị là:
A. 1,305.
B. 1,043. C. 1,208. D. 1,407.
Câu hỏi 43: Tỉ khối hơi của hỗn hợp X (gồm 2 hiđrocacbon mạch hở) so với H
2
là 11,25. Dẫn 1,792 lít X (đktc) đi thật chậm
qua bình đựng dung dịch brom dư, sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng 0,84 gam. X phải chứa hiđrocacbon nào dưới
đây?
A. Propin. B. Propen. C. Propan. D. Propađien.
Câu hỏi 42: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Na
2
O, CaCl
2
, NaHCO
3
, NH
4
Cl có số mol mỗi chất bằng nhau vào nước, đun
nóng nhẹ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa chất nào

dưới đây?
A. NaOH và NaCl. B. NaCl và Na
2
CO
3
. C. NaOH và Na
2
CO
3
. D. NaCl.
Câu hỏi 41: Tỉ lệ thể tích CO
2
: H
2
O (hơi) sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng X của glixin là 6: 7 (phản ứng cháy
sinh ra khí N
2
). X tác dụng với glixin cho sản phẩm là một đipeptit. Công thức cấu tạo của X là:
A. NH
2
–CH
2
–CH
2
–COOH. B. C
2
H
5
–CH(NH
2

)–COOH. C. CH
3
–CH(NH
2
)–COOH. D. NH
2
–CH
2
–CH
2
–COOH hoặc CH
3

CH(NH
2
)–COOH.
A. 34,56. B. 11,52. C. 46,08. D. 23,04.
Câu hỏi 38: Cho hiđrocacbon X tác dụng với Br
2
theo tỉ lệ mol 1:1 ở điều kiện thích hợp thu được sản phẩm chứa 69,57%
brom về khối lượng. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn mô tả trên?
A. 5. B. 8. C. 7. D. 10.
Câu hỏi 36: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C
7
H
8
O
2
. Cho a mol X tác dụng với natri dư thu được a mol khí H
2

(đktc).
Mặt khác, a mol X nói trên tác dụng vừa đủ với a mol NaOH. Trong phân tử X có thể chứa:
A. 1 nhóm cacboxyl COOH liên kết với nhân thơm. B. 1 nhóm CH
2
OH và 1 nhómOH liên kết với nhân thơm. C. 2
nhómOH liên kết trực tiếp với nhân thơm. D. 1 nhóm OCH
2
OH liên kết với nhân thơm. Câu hỏi 35:
Hợp chất M tạo thành từ cation X
+
và anion Y
2–
. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X
+
là 11, còn tổng số electron trong Y
2–
là 50. Công thức phân tử của M là
A. (NH
4
)
2
CrO
4
. B. (NH
4
)
2
S
2
O

3
. C. (NH
4
)
2
HPO
3
. D. (NH
4
)
2
SO
4
. Câu hỏi 34:
Cho từ từ dung dịch Ba(OH)
2
đến dư vào dung dịch X chứa hỗn hợp muối gồm FeCl
3
, CuSO
4
, Al(NO
3
)
3
thu được kết tủa Y.
Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Số chất rắn có trong Z là:
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
âu hỏi 33: Dung dịch X chứa hỗn hợp NaOH và Ba(OH)
2
có nồng độ mol tương ứng là 0,20M và 0,10M ; dung dịch Y chứa

hỗn hợp H
2
SO
4
và HNO
3
có nồng độ mol lần lượt là 0,05M và 0,04M. Trộn V lít dung dịch X với V’ lít dung dịch Y thu được
dung dịch Z có pH = 13. Tỉ lệ V/V’ là:
A. 0,08. B. 0,8. C. 12,5. D. 1,25.
Câu hỏi 32: Oxi hóa 4,0 gam ancol đơn chức Z bằng O
2
(có mặt xúc tác) thu được 5,6 gam hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư
và nước. Tên của Z và hiệu suất phản ứng là đáp án nào dưới đây?
A. metanol ; 80%. B. etanol ; 80%. C. metanol ; 75%. D. etanol ; 75%.
Câu hỏi 30: Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam bột Fe trong bình O
2
thu được 7,36 gam hỗn hợp X gồm Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
và một phần
Fe còn dư. Hòa tan hoàn toàn lượng hỗn hợp X ở trên vào dung dịch HNO
3
thu được V lít hỗn hợp khí Y gồm NO
2
và NO có

tỉ khối so với H
2
bằng 19. Giá trị của V là:
A. 0,896. B. 0,672. C. 1,792. D. 0,448.
Câu hỏi 29: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng, phân tử của chúng chỉ có một loại nhóm
chức. Chia X làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ có CO
2
và H
2
O) lần lượt qua bình (1) đựng dung dịch
H
2
SO
4
đặc, bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)
2
dư, thấy khối lượng bình (1) tăng 2,16 gam, ở bình (2) có 7 gam kết tủa.
- Phần 2: cho tác dụng hết với Na dư thì thể tích khí H
2
(đktc) thu được là bao nhiêu?
A. 1,12 lít. B. 0,28 lít. C. 0,56 lít. D. 0,84 lít.
Câu hỏi 28: Cho sơ đồ sau:
Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOOCH(CH
3
)
2
. B. CH
3

COOC
2
H
5
. C. HCOOCH
2
CH
2
CH
3
. D. CH
3
CH
2
CH
2
COOH.
Câu hỏi 27: Dạng hình học của phân tử nào dưới đây khác nhiều nhất so với các phân tử còn lại?
A. CO
2
. B. BeH
2
. C. C
2
H
2
. D. SO
2
.
Câu hỏi 26: Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Fe bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch axit

tăng thêm 7 gam. Cô cạn dung dịch thì khối lượng muối khan thu được là:
A. 35,4 gam. B. 37,0 gam. C. 37,8 gam. D. 36,2 gam.
Câu hỏi 25: Trong tự nhiên sắt gồm 4 đồng vị
54
Fe chiếm 5,8%,
56
Fe chiếm 91,72%,
57
Fe chiếm 2,2% và
58
Fe chiếm 0,28%.
Brom là hỗn hợp hai đồng vị
79
Br chiếm 50,69% và
81
Br chiếm 49,31%. Thành phần % khối lượng của
56
Fe trong FeBr
3
là;
A. 17,36%. B. 18,92%. C. 27,03%. D. 27,55%.
Câu hỏi 24: Cho CO
2
lội từ từ vào dung dịch chứa KOH và Ca(OH)
2
, có thể xảy ra các phản ứng sau:
(1). CO
2
+ Ca(OH)
2

→ CaCO
3
↓ + H
2
O
(2). CO
2
+ 2KOH → K
2
CO
3
+ H
2
O
(3). CO
2
+ K
2
CO
3
+ H
2
O → 2KHCO
3
(4). CO
2
+ CaCO
3
+ H
2

O → Ca(HCO
3
)
2
Các phản ứng xảy ra theo thứ tự nào dưới đây?
A.1, 2, 3, 4. B.1, 2, 4, 3. C.1, 4, 2, 3. D. 2, 1, 3, 4.
Câu hỏi 23: Nếu chỉ dùng một thuốc thử để phân biệt các dung dịch đựng trong các bình riêng mất nhãn: NH
4
NO
3
, (NH
4
)
2
SO
4
,
NaCl, FeCl
2
, FeCl
3
, Al(NO
3
)
3
và Mg(NO
3
)
2
, thì nên dùng dung dịch nào dưới đây?

A. AgNO
3
. B. NH
3
. C. NaOH. D. Ba(OH)
2
.
Câu hỏi 22: Tiến hành thí nghiệm trên hai ống nghiệm riêng biệt đựng phenol và anilin, hiện tượng nào sau đây là sai?
A. Cho nước brom vào thì cả hai ống nghiệm đều cho kết tủa trắng. B. Cho dung dịch HCl vào thì phenol cho dung dịch đồng
nhất, còn anilin tách làm hai lớp. C. Cho dung dịch NaOH vào thì phenol cho dung dịch đồng nhất, còn anilin tách làm hai lớp.
D. Thêm nước vào cả hai chất, phenol tạo dung dịch đục, anilin tạo hỗn hợp phân làm hai lớp.
Câu hỏi 20: Cho phản ứng:
Để tăng hiệu suất tổng hợp SO
3
trong sản xuất axit sunfuric, cần tác động như thế nào đến cân bằng hóa học trên?
A. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất. B. Giảm nhiệt độ, giảm áp suất. C. Giữ nhiệt độ ở khoảng 500
o
C, tăng áp suất. D.
Giữ nhiệt độ ở khoảng 500
o
C, giảm áp suất.
Câu hỏi 19: Hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon là đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy X trong 64 gam O
2
, sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, dẫn hỗn hợp thu được sau phản ứng qua bình nước vôi trong dư thấy tạo thành 100 gam kết tủa. Khí ra
khỏi bình có thể tích 11,2 lít (đo ở 0
0
C và 456 mmHg). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon trong X là:
A. C
2

H
2
và C
3
H
4
. B. C
2
H
6
và C
3
H
8
. C. C
3
H
8
và C
4
H
10
. D. C
3
H
4
và C
4
H
6

.
Câu hỏi 18: Khí CO
2
chiếm 0,03% thể tích không khí. Muốn có đủ lượng CO
2
cho phản ứng quang hợp để tạo ra 1,0 gam tinh
bột thì cần bao nhiêu lít không khí?
A. 2765 lít. B. 2489 lít. C. 2458 lít. D. 2673 lít.
Câu hỏi 17: Theo định nghĩa axit – bazơ của Bron-stêt, các chất và ion thuộc dãy nào dưới đây là các chất lưỡng tính?
A. CO
3
2-
, CH
3
COO
-
B. ZnO, Al
2
O
3
, HSO
4
-
, NH
4
+
C. ZnO, Al
2
O
3

, HCO
3
-
, H
2
O D. NH
4
+
, HCO
3
-
, CH
3
COO
-
Câu hỏi 16: X là axit tactric dùng trong kĩ nghệ chụp ảnh có các tính chất:
- 1 mol X + NaHCO
3
dư thu được 2 mol CO
2
.
- 1 mol X + Na dư thu được 2 mol H
2
.
Công thức cấu tạo của X là:


Câu hỏi 15: Điện phân một dung dịch chứa hỗn hợp gồm HCl, CuCl
2
, NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. Kết luận nào

dưới đây không đúng?
A. Kết thúc điện phân, pH của dung dịch tăng so với ban đầu. B. Thứ tự các chất bị điện phân là CuCl
2
, HCl, (NaCl và H
2
O).
C. Quá trình điện phân NaCl đi kèm với sự tăng pH của dung dịch. D. Quá trình điện phân HCl đi kèm với sự giảm pH
của dung dịch.
Câu hỏi 14: Cho hỗn hợp X gồm Al và Fe tác dụng với lượng dư dung dịch CuCl
2
. Khuấy đều hỗn hợp để phản ứng xảy ra
hoàn toàn, lọc rửa kết tủa, thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Thêm từ từ vào Y một lượng dung dịch NH3 loãng dư, lọc rửa
kết tủa mới tạo thành. Nung kết tủa đó trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn T. Các
chất trong T là:
A. Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
. B. Al
2
O
3
, FeO. C. Fe
2
O
3

, CuO. D. Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
, CuO.
Câu hỏi 13: Hòa tan hoàn toàn 21 gam kim loại M hoặc 11 gam muối sunfua kim loại này trong dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng dư
đều sinh ra V lít khí SO
2
(sản phẩm khử duy nhất, đo ở cùng điều kiện). Kim loại M là:
A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Cr.
Câu hỏi 12: Cho các phản ứng:
Các phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là
A. c, e, g. B. a, c, e. C. c, d, g. D. c, g.
Câu hỏi 11: Để xà phòng hóa hoàn toàn 4,85 gam hỗn hợp 2 este đơn chức X, Y cần 100ml dung dịch NaOH 0,75M. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp hơi có chứa hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau và m gam
một muối khan duy nhất Z. Công thức của 2 este và giá trị của m là:
A. HCOOCH
3
, HCOOC
2
H
5

và m = 5,1. B. CH
3
COOCH
3
, CH
3
COOC
2
H
5
và m = 6,15. C. HCOOCH
3
, HCOOC
2
H
5
và m =
6,375. D. HCOOC
2
H
5
, HCOOC
3
H
7
và m = 5,1.
Câu hỏi 8: Cho 13,6 gam hỗn hợp bột Fe và Cu vào bình đựng 150 ml dung dịch HNO
3
a mol/lít, sau phản ứng thu được 840
ml khí X không màu hóa nâu trong không khí. Thêm từ từ dung dịch H

2
SO
4
vào bình phản ứng cho tới khi kim loại tan hết, chỉ
thu được thêm 2,52 lít khí X. Biết thể tích khí đo ở đktc và X là sản phẩm khử duy nhất. % khối lượng của Fe trong hỗn hợp
đầu là
A. 41,18%. B. 48,53%. C. 51,47%. D. 58,82%.
Câu hỏi 9: Cho sơ đồ phản ứng sau:
A. p-CH
3
-C
6
H
4
Br, p-CH
2
Br-C
6
H
4
Br, p-CH
2
OH-C
6
H
4
Br, p-CH
2
OH-C
6

H
4
ONa. B. p-CH
2
Br-C
6
H
5
, p-CH
2
Br-C
6
H
4
Br, p-CH
2
OH-
C
6
H
4
Br, p-CH
2
OH-C
6
H
4
ONa. C. p-CH
2
Br-C

6
H
5
, p-CH
2
Br-C
6
H
4
Br, p-CH
2
OH-C
6
H
4
Br, p-CH
2
OH-C
6
H
4
OH. D. p-CH
3
-
C
6
H
4
Br, p-CH
2

Br-C
6
H
4
Br, p-CH
2
OH-C
6
H
4
Br, p-CH
2
OH-C
6
H
4
OH.
Nguyễn Đức Dũng
Đại học ngoại thương 2009

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×