Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Tiếng Việt 3 tuần 1 bài: Luyện từ và câu Ôn về từ chỉ sự vật, So sánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.59 KB, 2 trang )

GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 3

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT . SO SÁNH
I. Mục tiêu
1. Ôn về các từ chỉ sự vật.
2. Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ: so sánh
II.Đồ dùng dạy học
+ GV : bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ(1-2')
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2.Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1-2')
2.2. Hướng dẫn luyện tập (28-30')
* Bài 1/8 (5-7')
+ Tìm và ghi vở các từ chỉ sự vật
+ Yêu cầu HS làm miệng từng dòng-GV
ghi bảng
+ Nhận xét, chốt lời giải đúng
Chốt: Thế nào là từ chỉ sự vật?
* Bài 2/8(10-13')

+ HS đọc yêu cầu/SGK
Tay em, răng, hoa nhài, tóc,
Chỉ người, bộ phận của


người, đồ vật, cõy cối...


+ HS đọc thầm, đoc to yêu cầu của bài.
+ GV làm mẫu phần 1: HS đọc to phần
a.

Hoa đầu cành
Tấm thảm khổng lồ

- Câu thơ nói tới gì?

Dấu “á”

- Hai bàn tay em được so sánh với

Vành tai nho

gì?
GV gạch chân 2 sự vật được so
sán
- Tại sao mỗi sự vật nói trên lại được so sánh
với nhau?
- Người ta dùng từ nào để so sánh
trong các ví dụ trên?
Chốt : Các sự vật có nét giống nhau được so
sánh với nhau. Sự so sánh đó làm cho sự vật
xung quanh chúng ta trở nên đẹp và có hình
ảnh.
* Bài 3/8(8-10')

GV nhận xét, bổ sung
Chốt: Cần quan sát kĩ các sự vật, hiện
tượng xung quanh để tìm sự so sánh
3. Củng cố, dặn dò (3-5')
+VN: Tự quan sát và tìm xem có thể so
sánh các sự vật nào với nhau
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy

+ Tương tự HS làm SGK ,
trao đổi cặp
+ Làm miệng từng
cặp . Nhận xét

+ HS đọc thầm , 1 HS đọc to
yêu cầu của bài
+ HS làm miệng



×