Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

THIẾT MINH THIẾT kế THÁP BIDV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.55 KB, 18 trang )

Công ty liên doanh tháp ngân hng đầu t
v phát triển việt nam

Dự án: Tháp Ngân hng Đầu t v Phát triển
Việt Nam BIDV Tower

Thuyết minh thiết kế
Thiết kế Bản vẽ thi công v lập Dự toán Trạm xử lý
nớc thải tháp BIDV Tower

Nh thầu Cơ điện: Công ty TNHH Comin Việt nam
Nh thầu phụ thiết kế: Công ty Cổ phần Nớc
v Môi trờng Việt nam

tháng 03, 2009


Công ty liên doanh tháp ngân hng đầu t
v phát triển việt nam

Dự án: Tháp Ngân hng Đầu t v Phát triển
Việt Nam BIDV Tower

Thuyết minh thiết kế
Thiết kế Bản vẽ thi công v lập Dự toán
Trạm xử lý nớc thải tháp BIDV Tower

Chủ nhiệm Thiết kế: Nguyễn Mạnh Hùng
Tham gia thiết kế:
Phần Công nghệ: Nguyễn Thiều Quang
Mai Văn Tiệm


Trần Anh Tuấn
Phần xây dựng:

Nguyễn Thnh Ti

Phần điện:

Lơng Minh Khánh

Nh thầu cơ điện:
Công ty tnhh comin việt nam

Nh thầu phụ Thiết kế:
Công ty Cổ phần Nớc
v Môi trờng Việt nam

tháng 03, 2009

2


Mục lục
1. Giới thiệu chung ...................................................................................................... 3
1.1 Hệ thống thoát nớc ..................................................................................................... 4
1.2 Hệ thống xử lý nớc thải.............................................................................................. 4
2. căn cứ lập hồ sơ thiết kế................................................................................... 4
3. tình hình hiện trạng hệ thống xử lý nớc thải ................................ 5
3.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ........................................................................................ 5
3.2 Các công trình hiện có ................................................................................................. 7
3.3 Đánh giá hiện trạng..................................................................................................... 7

4. Giải pháp thiết kế.................................................................................................... 8
4.1 Giải pháp thiết kế phần công nghệ ............................................................................. 8
4.1.1 Yêu cầu chung..................................................................................................... 8
4.1.2 Công suất trạm xử lý............................................................................................. 8
4.1.3 Chất lợng nớc thải đầu vo v đầu ra .............................................................. 8
4.1.4 Dây chuyền công nghệ xử lý nớc thải ............................................................. 10
4.1.5 Chi tiết các hạng mục công trình ..................................................................... 11
4.2 Giải pháp thiết kế phần xây dựng............................................................................. 14
4.2.1 Vật liệu sử dụng chính:....................................................................................... 14
4.2.2. Các yêu cầu kỹ thuật: ........................................................................................ 14
4.3 Giải pháp thiết kế phần thống điện .......................................................................... 15
4.3.1 Tổng quát............................................................................................................ 15
4.3.2 Các quy phạm đợc sử dụng : ............................................................................ 15
4.3.3 Hệ thống điện động lực...................................................................................... 16
4.3.4 Điều khiển, giám sát v vận hnh: .................................................................... 17
4.3.5 Hệ thống tiếp đất an ton ................................................................................... 18

Phần phụ lục

3


1. Giới thiệu chung
1.1 Hệ thống thoát nớc
Hệ thống thoát nớc của tòa tháp BIDV Tower bao gồm hệ thống thoát nớc ma v hệ
thống thoát nớc thải.
a. Hệ thống thoát nớc ma:
- Thu gom ton bộ nớc ma trên mái, tập trung vo ống đứng thoát nớc ma, sau đó
đợc thu gom v bơm xả vo cống thoát nớc thnh phố.
b. Hệ thống thoát nớc thải:

- Nớc thải từ các bệ xí v chậu tiểu từ các khu vệ sinh của các tầng đợc thu gom về các
ống đứng thoát xí, tiểu rồi chảy về khu xử lý nớc thải. Nớc sau xử lý đợc bơm ra
cống thống thoát nớc thnh phố.
- Nớc thải của khu nh bếp v căng tin đợc thu gom v chảy về bể tách mỡ. Sau khi qua
bể tách mỡ, nớc thải đợc bơm về khu xử lý để xử lý chung với nớc thải của các khu vệ
sinh.
- Nớc thải từ các chậu rửa, thoát sn đợc thu gom về các ống đứng rồi chảy xả ra hệ
thống cống thoát nớc thnh phố.
1.2 Hệ thống xử lý nớc thải
- Trạm xử lý nớc thải đặt tại tầng hầm số 1 - Cửa phía Bắc tòa nh BIDV Tower, số 194 Trần Quang Khải.
- Trạm xử lý có nhiệm vụ xử lý ton bộ nớc đen (xí v tiểu) v nớc thải nh bếp đã tách
dầu mỡ, đạt yêu cầu của QCVN 14:2008/BTNMT trớc khi xả ra hệ thống thoát nớc
chung của thnh phố. Phần nớc xám (nớc rửa sn, chậu rửa...)có thể xả thẳng ra ngoi
không cần qua xử lý.
- Phần vỏ trạm v tờng giữa các ngăn đã đợc xây dựng cùng với quá trình xây dựng của
tòa nh theo thiết kế hiện có.
- Phần đờng ống công nghệ v thiết bị của trạm cha đợc lắp đặt.

2. căn cứ lập hồ sơ thiết kế
- Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngy 26/11/2003 của Quốc Hội khoá XI, kỳ họp thứ 4.
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngy 12/2/2009 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu t
xây dựng công trình
- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngy 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lợng
công trình xấy dựng.
- Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngy 13/6/2007 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu t
xây dựng công trình.

4



- Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngy 28/5/2007 của Chính phủ về thoát nớc đô thị v khu
công nghiệp.
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP về việc hớng dẫn thi hnh một số điều của Luật bảo vệ
Môi trờng.
- Thông t 05/2007/TT-BXD ngy 25/7/2007 của Bộ Xây dựng về hớng dẫn lập v quản
lý chi phí đầu t xây dựng công trình.
- Thông t 1715/2007/TT-BXD ngy 14/8/2007 của Bộ Xây dựng về việc công bố Định
mức chi phí quản lý dự án v t vấn đầu t xây dựng công trình
- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về nớc thải sinh hoạt.
- TCVN 7957 : 2008 Thoát nớc - mạng lới v công trình bên ngoi. Tiêu chuẩn thiết
kế.
- Thuyết minh thiết kế kỹ thuật - Tòa tháp Ngân hng Đầu t v Phát triển Việt Nam.
- Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công tòa tháp BIDV, phần hệ thống Cấp - Thoát nớc.
- Hợp đồng t vấn giữa Công ty TNHH Comin Việt Nam v Công ty Cổ phần Nớc v Môi
trờng Việt Nam, đã ký ngy ..../01/2009.

3. tình hình hiện trạng hệ thống xử lý nớc thải
3.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ
Dây chuyền công nghệ xử lý nớc thải theo hồ sơ thiết kế cũ nh sau:
Nớc xí tiểu

Nớc thải từ khu
bếp v căng tin

Ngăn thu

Bể tách mỡ

Aeroten


Bể lắng

Ngăn trộn Clo

Bể điều chỉnh pH

Bể chứa sau xử lý

Bơm ra cống thoát
nớc thnh phố

5


3.2 Các công trình hiện có
Các công trình theo dây chuyền xử lý hiện có bao gồm:
- Ngăn thu: kích thớc 1,5x1,7x3,0m. Trong ngăn thu bố trí song chắn rác thô kích thớc
1,5x2x3,0 m, song chắn rác tinh v ngăn đặt máy bơm kích thớc 1,5x2x3,0m. Trong
ngăn đặt máy bơm bố trí hai máy bơm nớc thải vo bể Aeroten: Q = 5 l/s, H=11m.
- Bể Aeroten kích thớc: 9,4x6,2x3,0m
- Bể lắng kích thớc: (3+6)x2,4x3,0m
- Ngăn trộn Clo kích thớc: 2,3x2,9x3,0m; Bể điều chỉnh pH kích thớc: 2,3x2,9x3,0m
- Bể chứa nớc thải sau xử lý kích thớc: (8,7+11)x2,0x3,0m. Trong bể bố trí hai máy bơm
Q = 5 l/s , H=11m để bơm nớc thải sau sau xử lý ra cống thoát nớc thnh phố.
3.3 Đánh giá hiện trạng
Theo kết quả nghiên cứu hồ sơ thiết kế hiện có kết hợp với khảo sát thực tế v tính toán kiểm
tra, trạm xử lý hiện tại có một số bất cập nh sau:
-

Bể Aeroten theo thiết kế hiện có với chức năng để xử lý sinh học. Tuy nhiên, với dung

tích bể W = 71 m3 v thời gian lu nớc l 7.8 giờ, không có đờng tuần hon bùn hoạt
tính từ bể lắng, bể hoạt động không tốt . Chính vì vậy, lm tăng tải lợng chất bẩn cho
vo công trình xử lý tiếp theo.

- Nớc thải xí tiểu đợc đa vo ngăn thu. Nớc thải chứa nhiều cặn tơi v tạp chất nh
giấy vụn, rác... sẽ nhanh chóng bị tắc lại ở 2 song chắn rác thô v tinh.
-

Bể lắng với chức năng để lắng các bông cặn đã qua xử lý ở bể Aeroten. Thông thờng, để
bể lắng hoạt động đợc theo đúng chức năng thì phải thiết kế bể lắng l một trong những
loại sau: bể lắng đứng, lắng ngang, lắng ly tâm hoặc lắng Lamen. Tuy nhiên, bể lắng
theo hồ sơ thiết kế v hiện trạng không hoạt động đúng nguyên lý lm việc, vì cấu tạo
của bể không thuộc loại no trong các bể lắng đã nói trên.

-

Trong dây chuyền công nghệ không có công trình chứa cặn v xử lý bùn cặn. Vì vậy,
bùn cặn sẽ trôi theo dòng nớc v xả ra cống thoát nớc bên ngoi, dẫn đến việc chất
lợng nớc thải sau xử lý không đạt yêu cầu.

-

Đối với việc xử lý nớc thải sinh hoạt, việc thiết kế bể ổn định pH l không cần
thiết(tiêu chuẩn cho phép pH=5-9) lm tăng chi phí đầu t v vận hnh, vì phải thêm dây
chuyền pha chế v định lợng hoá chất.

-

Với các lý do đã phân tích ở trên, chất lợng nớc thải sau xử lý không đạt yêu cầu theo
QCVN 14: 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nớc thải sinh hoạt.


-

Sơ đồ cân bằng tải lợng của dây chuyền xử lý hiện có đợc trình by trong hình vẽ dới
đây.

7


4. Giải pháp thiết kế
4.1 Giải pháp thiết kế phần công nghệ
4.1.1 Yêu cầu chung
-

Chất lợng nớc thải sau xử lý tuân thủ theo QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ
thuật Quốc gia về nớc thải sinh hoạt, bảng giá trị ô nhiễm tối đa cho phép trong nớc
thải sinh hoạt trớc khi xả ra nguồn tiếp nhận (cột B khi xả vo các nguồn nớc không
dùng cho mục đích cấp nớc sinh hoạt).

-

Do vị trí công trình nằm trên cửa vo chính phía Bắc tòa nh (lối vo dnh cho ô tô) nên
công trình xử lý phải đảm bảo mỹ quan chung, không gây rò rỉ nớc thải, không gây mùi
ảnh hởng đến tòa nh, đồng thời tiết kiệm chi phí xây dựng, hạn chế phá dỡ v không
cơi nới thêm công trình hiện có nhng vẫn đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật cần thiết.

4.1.2 Công suất trạm xử lý
-

Căn cứ theo số liệu trong Thuyết minh thiết kế kỹ thuật dự án đầu t xây dựng tòa tháp

BIDV do Công ty t vấn thiết kế P&T-Singapore v Công ty t vấn xây dựng Dân dụng
Việt Nam lập tháng 11/2006, nhu cầu thải nớc của tòa nh đợc tính toán theo bảng
dới đây:
Stt
1

Số lợng nhân viên văn phòng

2

Nhu cầu thoát nớc nhân viên văn phòng

3

Số lợng khách

4

Nhu cầu thoát nớc cho khách

5

Lu lợng nớc thải nhân viên văn phòng
(5=1*2)

6

-

Nội dung


Lu lợng nớc thải khách (6=3*4)

Đơn vị
Ngời

Khối lợng
1896

l/ngời/ngy

49

ngời

629

l/ngời/ngy

15

m3/ngy

92.9

3

9.435

3


m /ngy

7

Tổng lu lợng nớc thải (7=5+6)

m /ngy

102

8

Lu lợng nớc thải chỉ gồm có nớc thoát xí
v tiểu (8=90%*7)

m3/ngy

92

9

Hệ số không điều hòa ngy K ngy

10

Công suất trạm xử lý

2.4
m3/ngy


221

Theo bảng ính toán ở trên, công suất trạm xử lý đợc lấy Q ngđ = 220 m3/ngđ. Công suất
giờ trung bình Q tb = 9.2 (m3/h), công suất giờ max Q max = 13.8 (m3/h) (K giờ = 1.5)

4.1.3 Chất lợng nớc thải đầu vo v đầu ra
a. Chất lợng nớc thải đầu vo
Nớc thải dẫn về trạm xử lý bao gồm:
-

Ton bộ nớc đen thu từ xí v tiểu của các khu vệ sinh trong tòa nh.

8


-

Nớc thải từ nh bếp đã tách mỡ đợc bơm từ tầng hầm số 2 lên trạm.

Theo tính chất nớc thải khu nh văn phòng, dịch vụ, tải lợng chất bẩn nh sau:
-

Tải lợng BOD: 30 mg/l.ngời.ngđ

-

Tải lợng COD: 35 mg/l.ngời.ngđ

-


Tải lợng SS: 25 mg/l.ngời.ngđ

-

pH = 5.5 9.0

Chất lợng nớc thải đầu vo của Trạm xử lý gồm các thông số nh sau:
-

Lu lợng Q = 220 (m3/ngđ)

-

BOD5 = 226 (mg/l)

-

SS = 190 (mg/l)

-

pH = 5.5 9.0

b. Chất lợng nớc đầu ra
-

Theo QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về nớc thải sinh hoạt,
quy định giới hạn tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nớc thải sinh hoạt khi
thải ra môi trờng.


-

Nồng độ chất thải tối đa cho phép: C max = C * K
Trong đó:
C max l nồng độ tối đa cho phép của thông số ô nhiễm trong nớc thải khi xả
ra nguồn tiếp nhận tính bằng mg/l.
C: Giá trị của nồng độ ô nhiễm (mg/l)
K: Hệ số tính tới quy mô, loại hình cơ sở dịch vụ, với tòa nh văn phòng BIDV
Tower, diện tích sn 25000 m2, hệ số K = 1.0

-

Nh vậy chất lợng nớc yêu cầu sau xử lý theo bảng sau (bảng 1 QCVN
14:2008/BTNMT)
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Thông số
pH

BOD5 (20oC)
Tổng chất rắn lơ lửng TSS
Tổng chất rắn hòa tan
Sunfua (tính theo H2S)
Amoni (tính theo N)
Nitrat (tính theo N)
Dầu mỡ động thực vật
Tổng các chất hoạt động bề mặt
Photphat (PO43- )
Tổng Coliform

Đơn vị
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
MPN/100 ml

Giá trị C
5-9
50
100
1000
4.0
10

50
20
10
10
5000

9


4.1.4 Dây chuyền công nghệ xử lý nớc thải đợc đề xuất
a. Sơ đồ dây chuyền công nghệ
-

Căn cứ công suất xử lý v yêu cầu chất lợng nớc thải đầu vo cũng nh đầu ra trạm xử
lý, dây chuyền công nghệ xử lý nớc thải đợc đề xuất nh sau:

Nớc xí tiểu

Bể kỵ khí có ngăn
lọc

Nớc thải từ khu
bếp v căng tin

Bể tách mỡ

Bể Bioten

Bể lắng Lamen


Bể trộn v tiếp xúc
Clo khử trùng

Bơm ra cống thoát
nớc thnh phố
Công trình Hon thiện

b. Các hạng mục công trình chính
Các hạng mục chính trong dây chuyền xử lý nớc thải nh sau:
- Bể kỵ khí có ngăn lọc .
- Ngăn đặt bơm sang bể Bioten
- Bể lọc sinh học có vật liệu lọc ngập trong nớc (Bioten)
- Bể lắng Lamen.
- Bể trộn Clo
- Ngăn thu bùn
- Bể tiếp xúc v ngăn bơm.
b. Mô tả dây chuyền công nghệ
-

Đặc trng của nớc thải từ xí tiểu có hm lợng chất hữu cơ rất cao, do vậy nớc thải sẽ
đợc xử lý sơ bộ bằng cách lên men yếm khí nhằm lm giảm phần lớn lợng chất hữu cơ,
10


chất lơ lửng trớc khi đa sang các công trình xử lý sinh học hiếu khí. Sau khi qua ngăn
lắng, nớc thải sẽ đợc dẫn sang ngăn lọc kỵ khí. Trong ngăn lọc có đặt các lớp giá thể
dinh bám vi khuẩn (VABCO). Nớc thải đợc dẫn theo chiều từ dới lên, đi qua lớp vật
liệu lọc, các vi khuẩn yếm khí dính bám trên lớp vật liệu sẽ tiêu thụ các chất hữu cơ trong
nớc thải lm giảm nồng độ chất bẩn trong nớc. Hiệu quả xử lý của ngăn lắng v lọc kỵ
khí cao, tổng lợng BOD5 v SS sau ngăn lọc kỵ khí giảm khoảng 60-65%.

-

Nớc thải sau đó đợc tập trung vo ngăn bơm v bơm sang bể lọc sinh học có vật lịêu
ngập nớc (bể Bioten). Trong bể có đặt các giá thể vi sinh, l nơi các vi khuẩn trú ngụ,
phát triển v tiêu thụ các chất dinh dỡng có trong nớc thải. Trong bể còn có các thiết bị
phân phối khí tạo điều kiện cho các vi khuẩn hiếu khí hoạt động.

-

Sau khi qua bể Bioten, nớc thải vẫn còn hm lợng chất rắn lơ lửng. Vì vậy, nớc thải
sẽ đợc dẫn qua bể lắng Lamen. Trong bể có đặt các tấm lamen nghiêng 60 độ. Các tấm
lắng ny có tác dụng lm tăng hiệu quả lắng.

-

Nớc thải sau khi qua bể lắng Lamen đợc dẫn qua bể trộn Clo diệt trùng. Hóa chất sử
dụng l dung dịch Clo - Javen. Sau khi đợc khử trùng bằng Clo, nớc thải đợc dẫn qua
bể tiếp xúc. Sau một thời gian lu nớc, hầu hết các vi khuẩn gây bệnh đợc tiêu diệt,
nớc thải đảm bảo yêu cầu chất lợng theo QCVN 14:2008/BTNMT v đợc bơm ra
ngoi hệ thống cống thnh phố.

-

Sơ đồ cân bằng tải lợng của dây chuyền xử lý đề xuất có đợc trình by trong hình vẽ
dới đây. Kết quả tính toán chi tiết các hạng mục công trình đợc thể hiện tại Phụ lục 2:
Tính toán kích thớc các công trình trong dây chuyền xử lý.

4.1.5 Chi tiết các hạng mục công trình
a. Bể kỵ khí có ngăn lọc
-


Bể kỵ khí có chức năng xử lý sơ bộ nớc thải bằng cách lắng cặn v lên men yếm
khí.Các chất hữu cơ có trong nớc thải đợc phân hủy bởi các vi khuẩn kỵ khí v các loại
nấm men. Nhờ vậy, cặn lên men, bớt mùi hôi, giảm thể tích.

-

Bể kỵ khí đợc cải tạo từ bể Aeroten v ngăn đặt song chắn rác hiện có đã đợc xây dựng
bằng bê tông cốt thép, có cấu tạo gồm 01 ngăn lắng, 03 ngăn lọc kỵ khí dòng hớng lên,
3 ngăn ny hoạt động song song.

-

Các thông số kỹ thuật chính:
+ Ngăn lắng: Kích thớc 3.4x4.9x3.0 (m), nớc thải dẫn vo bể bằng các ống thép không
rỉ DN150, nớc thải sau lắng đợc dẫn sang ngăn lọc bằng các ống uPVC DN00. Đáy của
ngăn lắng đợc tạo dốc về phía đầu bể. Tại đây đặt cửa hút để có thể hút cặn định kỳ 4-6
tháng 1 lần.

11


+ Ngăn lọc kỵ khí dòng hớng lên: Kích thớc mỗi ngăn nh sau: Ngăn 1, mặt bằng hình
thang (2.8+1.3)x3.4x3 (m); Ngăn 2 v 3 mặt bằng hình chữ nhật kích thớc 1.5x2x3 (m).
-

Nớc chảy trong ngăn lọc theo chiều từ dới lên đi qua lớp vật liệu lọc v đợc thu vo
ngăn bơm. Chiều dầy của lớp vật liệu tiếp xúc H= 1m. Đáy của các ngăn đợc đục thông
nhau v tạo dốc dần về phía ngăn số 3 cạnh ngăn bơm. Khi cần hút cặn trong các ngăn
lọc thì mở van, cặn sẽ trôi sang ngăn bơm v đợc bơm hút đẩy sang ngăn chứa bùn.


b. Ngăn đặt bơm sang bể Bioten
-

Nớc thải sau khi đã xử lý sơ bộ qua ngăn lắng v lọc kỵ khí đợc thu vo ngăn bơm.
Chức năng của ngăn bơm l thu gom tập trung nớc thải trớc khi bơm sang bể xử lý
sinh học tiếp theo.

-

Ngăn bơm cũng đợc xây dựng bằng bê tông cốt thép, đợc cải tạo từ ngăn đặt song chắn
rác thô hiện có.

-

Các thông số kỹ thuật chính:
+ Kích thớc của ngăn bơm 1.5x2x3 (m).
+ Trong ngăn đặt 02 bơm nớc thải, công suất Q = 3 (l/s), H = 10 (m), trong đó 1 bơm
lm việc v 1 bơm dự phòng, hoạt động luân phiên. Các bơm đợc điều khiển bằng hệ
thống van phao báo mực nớc. Khi mực nớc dâng cao đến một điểm cố định, bơm đợc
khởi động, khi mực nớc hạ thấp, bơm ngừng.

-

Ngoi ra, ngăn bơm còn có tác dụng thu v hút bùn từ ngăn lọc kỵ khí để chuyển sang
ngăn thu bùn. Khi cần hút bùn từ ngăn lọc, chỉ cần mở van v khởi động bơm để hút bùn
sang ngăn thu bùn. Khi đó cần đóng các van trên đờng ống đẩy của bơm sang bể Bioten.

c. Bể Bioten
-


Nớc thải sau khi qua bể kỵ khí có ngăn lọc, nồng độ chất bẩn đã giảm đáng kể tuy
nhiên vẫn cha đạt yêu cầu để có thể xả ra môi trờng. Để giảm đợc nồng độ chất hữu
cơ , nớc thải đợc xử lý hiếu khí trong bể Bioten. Trong bể có đặt hệ thống giá thể vi
sinh lm chỗ cho các vi khuẩn hiếu khí dính bám, sinh trởng v tiêu thụ chất hữu cơ có
trong nớc thải. Để quá trình ny diễn ra, các vi khuẩn cần đợc cung cấp Oxy liên tục
bởi máy thổi khí v hệ thống phân phối khí.

-

Bể đã đợc xây dựng bằng bê tông cốt thép,đợc cải tạo từ bể Lắng, ngăn châm Clo v
ngăn trung hòa pH hiện có. Các vách giữa các ngăn ny đã đợc xây dựng. Để không ảnh
hởng đến kết cấu công trình nhng vẫn đảm bảo hiệu quả xử lý, các ngăn ny đợc đục
thông với nhau bằng các cửa dới đáy bể (kích thớc lỗ thông 500x500mm).

-

Các thông số kỹ thuật chính:
+ Kích thớc các ngăn của Bioten nh sau: Ngăn 1: 2.9x2.4x3.0(m); Ngăn 2:
2.9x2.4x3.0(m); Ngăn 3: 4.3x2.4x3.0(m). Thời gian lu nớc trung bình của bể l 8 giờ. .
Chiều dầy của lớp giá thể vi sinh Hgía thể = 2m.
+ Bể đợc cấp khí bằng 02 máy thổi khí, công suất mỗi máy Q = 55 m3/h, H = 5m trong
đó có 1 máy hoạt động v 1 máy dự phòng. Hệ thống phân phối khí bằng đĩa. ống phân
phối khí đợc sử dụng l ống thép không gỉ, có đờng kính DN 80 (ống nhánh) v DN
125 (ống chính).
+ ống phân phối nớc đợc chia đều cho 3 ngăn v đi từ dới lên. Nớc thải sau khi đi
qua lớp giá thể vi sinh, vi khuẩn dính bám sẽ tiêu thụ chất hữu cơ có trong nớc v lm
12



sạch nớc. Nớc đợc thu bề mặt nhờ một ống D250-uPVC đục lỗ đặt dọc theo chiều di
thnh bể
d. Bể lắng Lamen.
-

Bể có chức năng lắng cặn, lm giảm hm lợng cặn lơ lửng có trong nớc thải trớc khi
xả ra ngoi. Cặn có trong nớc thải đa sang bể lắng chủ yếu l bông cặn tạo nên do quá
trình xử lý sinh học trong bể Bioten, bao gồm các loại cặn vô cơ, bông bùn, xác vi sinh
vật... Trong điều kiện không gian hạn chế, để nâng cao hiệu quả lắng, trong bể đặt các
tấm Lamen nghiêng 60 độ. Các tấm ny có tác dụng lm tăng diện tích bề mặt lắng, giảm
không gian yêu cầu cần thiết so với bể lắng ngang hoặc bể lắng đứng.

-

Cấu tạo bể cũng bằng bê tông cốt thép. Bể lắng đợc cải tạo từ ngăn chứa nớc sau xử lý
hiện có. Bể đợc tạo dốc về phía đầu để tập trung v thu gom bùn.

-

Các thông số kỹ thuật chính:
+ Kích thớc 4.7mx2.4mx2.8m, tổng dung tích 32 m3, thời gian lu nớc trung bình của
bể l 3.2 giờ.
+ Chiều cao của hệ tấm lắng Lamen l Hl = 0.8m. ống phân phối nớc gồm 02 ống
uPVC-DN200 đục lỗ, ống thu bùn uPVC D200 đục lỗ phía dới để có thể thu bùn tốt
hơn.

e. Bể trộn Clo
-

Nớc thải sau khi qua bể lắng lamen sẽ đợc dẫn sang bể trộn. Bể trộn có chức năng lm

xáo trộn dòng nớc thải với hóa chất, tạo điều kiện tiếp xúc tốt giữa nớc thải v hóa chất
khử trùng.

-

Trong bể trộn có đặt các tấm ngăn hớng dòng lm cho dòng nớc bị xáo trộn.

-

Kích thớc bể 0.5mx2.4mx2.5m Thời gian lu nớc trong bể trộn từ 2-3 phút.

-

Hóa chất khử trùng l dung dịch Clo-Javen , liều luợng Clo hoạt tính cho vo nớc để
khử trùng l 3g/m3. Dung dịch Clo-Javen đợc định lợng, bằng hai máy bơm Q = 1-5
l/h, trong đó có 1 bơm hoạt động, 1 bơm dự phòng.

f. Ngăn thu Bùn.
-

Ngăn thu bùn: Khối lợng bùn phát sinh từ bể lắng sẽ đợc thu bởi ống hút bùn đặt dới
đáy bể lắng. Bùn đợc xả nhờ áp lực thủy tĩnh.

-

Các thông số kỹ thuật chính: Trong ngăn thu bùn có đặt 02 bơm hút bùn có Q = 5 m3/h,
H=10m.

-


Bùn sẽ đợc hút trở lại ngăn lắng của bể kỵ khí. Việc đa bùn trở lại ngăn chứa cặn của
bể kỵ khí, ngoi việc tiết kiệm không gian v số lần hút bùn còn có tác dụng bổ sung vi
khuẩn cho quá trình xử lý. Ngoi ra các chất dinh dỡng nh N, P cũng đợc xử lý tốt
hơn.

g. Bể tiếp xúc kết hợp ngăn bơm
-

Bể tiếp xúc có tác dụng tạo điều kiện tiếp xúc tốt hóa chất khử trùng với nớc thải để
diễn ra quá trình khử trùng. Khi nớc lu lại trong bể, các chất ô xy hóa sẽ tiếp tục ô xy
hóa các chất hữu cơ m quá trình trớc đó cha xử lý đợc.
13


-

Bể tiếp xúc xây dựng bằng bê tông cốt thép, đợc cải tạo từ bể chứa nớc đã xử lý theo
thiết kế cũ

-

Các thông số kỹ thuật chính:
+ Kích thớc của bể 3.0mx2.0mx2.5m với tổng dung tích 15 m3, với thời gian tiếp xúc
nhỏ nhất l 1.1 giờ.
+ Trong bể đặt 02 bơm, Q = 4 l/s, H = 15m để bơm ton bộ nớc thải sau khi khử trùng
ra ngoi hệ thống cống thnh phố. Các bơm hoạt động luân phiên v đợc điều khiển bởi
van phao báo hiệu.

4.2 Giải pháp thiết kế phần xây dựng
4.2.1 Vật liệu sử dụng chính:

a Bê tông:
- Bê tông các cấu kiện chịu lực nh dầm, đan dùng bê tông có cấp bền B15 (mác 250);
b. Cốt thép:
Cốt thép sử dụng nh sau:
- Thép AI, Rs=225 MPa với (<10;
- Thép AII, Ra=280 MPa với 10((;
- Có thể sử dụng thép tơng đơng.
c. Thép bản:
- Thép có cờng độ R=2200kg/cm2 , que hn E42, E42A, N46 hoặc tơng đơng.
d. Khối xây:
- Gạch xây mác 75, vữa xi măng.
4.2.2. Các yêu cầu kỹ thuật
- Về vật liệu: phải có thí nghiệm vật liệu cho từng loại vật liệu hoặc chứng chỉ cho từng
loại vật liệu sử dụng, lập cấp phối bê tông...
- Công tác đổ bê tông: tuân thủ các yêu cầu về quy trình thi công, bảo dỡng bê tông theo
các tiêu chuẩn hiện hnh. Lớp bảo vệ cốt thép cho các tấm đan v dầm l 30mm.
4.2.3 Giải pháp kỹ thuật
- Hầu nh các công trình trong dây chuyền xử lý đề xuất đều đợc cải tạo từ các công trình
hịên có mới đợc thi công xong phần xây dựng. Theo bản bản vẽ thiết kế thi công phần
xây dựng v theo những ti liệu quản lý chất lợng trong quá trình thi công, phần xây
dựng của các tờng, thnh ny có chất lợng tốt sẽ đợc sử dụng lại. Chỉ xây thêm một số
tờng ngăn v một số hệ dầm đỡ tấm đan để đáp ứng với dây chuyền công nghệ đề xuất
mới.

14


- Do điều kiện thi công chật hẹp, dầm v tấm đan đục lỗ đợc đổ ở ngoi sau đó vận
chuyển vo trong bể để lắp ghép. Trớc khi tiến hnh đổ bê tông các dầm v tấm đan ở
ngoi, cần kiểm tra lại các kích thớc hiện trạng, nếu có sai khác so với bản vẽ cần báo

cho thiết kế để xử lý. Khi xây các trụ v khi đổ bê tông các dầm đỡ, phải đặt các thép góc
L30x3 nh đã thể hiện trong bản vẽ.
- Khi các tấm đan v dầm đã đạt đợc cờng độ theo yêu cầu, dầm v tấm đan đợc
chuyển vo lắp trong bể. Dầm v trụ đợc liên kết với nhau bằng liên kết hn thông qua
đoạn thép góc chôn sẵn trong trụ v dầm.
- Khi thi công cần xem kết hợp bản vẽ công nghệ để định vị các lỗ trên các thnh, vách,
các vị trí ống qua thnh cho chính xác.
4.3 Giải pháp thiết kế phần điện
4.3.1 Tổng quát
Phần điện động lực v điều khiển cho trạm xử lý nớc thải, bao gồm các thiết bị điện sau :
- Bơm nớc thải từ ngăn bơm sang bể Bioten.
- Bơm nớc sau xử lý ra hệ thống bên ngoi.
- Bơm bùn từ ngăn bùn sang bể bể lắng, kỵ khí.
- Máy thổi khí cấp cho bể Bioten.
- Bơm định lợng Clo-Javen.
- Hệ thống chiếu sáng.
- Hệ thống điều khiển giám sát.
4.3.2 Các quy phạm đợc sử dụng :
-

Tiêu chuẩn của Uỷ ban kỹ thuật điện quốc tế IEC.
Tiêu chuẩn Viện tiêu chuẩn Vơng Quốc Anh BS v CP.
TCVN - 2328 : 1978 Môi trờng lắp đặt thiết bị điện - Định nghĩa chung .
TCVN - 4756 : 1989 Quy phạm nối đất v nối không các thiết bị điện.
11TCN-18 : 1984 Quy phạm trang bị điện - Phần 1
11 TCN-19 : 1984 Quy phạm trang bị điện - Phần 2
11 TCN-20 : 1984 Quy phạm trang bị điện - Phần 3
11 TCN-21 : 1984 Quy phạm trang bị điện - Phần 4
Kỹ thuật chiếu sáng cho nh v công trình gồm 14 quy phạm từ TCVN-4400 : 1987 đến
TCXD-29 : 1991.

TCXDVN-236 : 2002 Lắp đặt cáp v dây điện cho các công trình công nghiệp.
TCXD 46:1984, Tiêu chuẩn thiết kế - thi công - Chống sét cho các công trình xây dựng.
TCXD - 16 : 1986, Tiêu chuẩn thiết kế thi công chiếu sáng nhân tạo cho các to nh.
TCXDVN-269-2001, Chiếu sáng nhân tạo cho đờng phố, đô thị quảng trờng Tiêu
chuẩn thiết kế.
TCXD -218 : 1998, Hệ thống phát hiện v báo cháy Định nghĩa chung.
15


-

Tiêu chuẩn kỹ thuật đối với nh máy điện v mạng lới cấp điện Bộ công nghiệp
Phát hnh 1997.

4.3.3 Hệ thống điện động lực
-

Nguồn điện cấp cho trạm xử lý nớc thải to nh sẽ đợc lấy từ hệ thống cấp điện của
to nh.
a. Phụ tải điện lắp đặt:
- Phụ tải của các thiết bị địên của trạm xử lý đợc tính trong bảng dới đây
Tên phụ tải

Số
lợng

Công
suất động
cơ (kW)


Hiệu
suất
()

Hệ số
Cos

Dòng
định
mức
(A)

Hệ số
đồng
thời
(ks)

Công
suất
đặt Pđ
(kW)

I. Trạm xử lý nớc thải:
- Máy bơm nớc thải
(bơm 01)

2

0.5


0,70

0,78

1,6

1

1.0

- Máy bơm nớc xử lý
(bơm 02)

2

0.75

0,78

0,80

2,2

1

1.5

- Máy bơm bùn (bơm 03)

2


0.5

0,78

0,80

1,6

1

1.0

- Máy nén khí

2

7.5

0,86

0,86

16,4

0.5

15

- Bơm định lợng CloJaven


2

0,25

0,60

0,73

1,1

1

0,5

- Chiếu sáng

1,0

1,0


Tổng:

20.0

b. Thiết bị đóng cắt v đo lờng :
- Dòng điện tổng lớn nhất của tủ điện phân phối điều khiển trạm xử lý :
I = P* ks / U**Cosphi = 20*0.75 / 0.4*0.78*0.8 = 60A.
- Chọn Aptomat tổng cho tủ điện loại MCCB, Iđm = 63A.

- Chon biến dòng v Ampe mét loại 60/5A.
c. Cáp điện hạ áp:
-

Cáp điện động lực từ tủ phân phối trạm xử lý tới các động cơ l loại cáp ruột đồng, cách
điện XLPE, vỏ PVC v đợc cố định trên giá đỡ cáp, luồn trong ống thép tráng kẽm chôn
dới sn rồi luồn trong ống ruột g tới động cơ.

-

Cáp điều khiển l loại ruột đồng, cách điện PVC, vỏ PVC.

-

Cáp tín hiệu đo lờng l loại có quấn lới kim loại để chống nhiễu.

-

Cáp điện đợc tính chọn theo hai điều kiện sau :
+ Chọn theo điều kiện phát nóng

16


+ Chọn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép .
-

Độ sụt áp lớn nhất cho phép tại phụ tải l :
+ u% = 5% cho các phụ tải trong điều kiện lm việc bình thờng.
+ u% = 20% cho các phụ tải trong điều kiện khởi động.


-

Chọn cáp đa lõi Cu/XLPE với nhiệt độ môi trờng 40C. Hệ số điều chỉnh của cáp l :
Trong đó :

k = k1 . k2 . k3
k1 = 0,95
: cáp đợc chôn ngầm sâu 0,8m.
k2 = 0,8
: số cáp tối thiểu trong hng đơn l 2.
k3 = 0,95
: ảnh hởng của nhiệt độ tơng ứng với cách điện XLPE ở
nhiệt độ môi trờng 40C.

-

Chọn cáp động lực tổng loại Cu/XLPE/PVC 4x10mm2, có dòng điện lm việc lâu di
cho phép I = 105A.

-

Độ sụt áp cáp điện đợc tính toán theo dòng điện lm việc lâu di v hệ số sụt áp kSA
(theo ti liệu : Hớng dẫn thiết kế lắp đặt điện (theo tiêu chuẩn quốc tế IEC) của nh
xuất bản khoa học v kỹ thuật ) v chiều di cáp (L).

-

Công thức tính độ sụt áp :
U = kSA*IZ*L


-

Phần trăm độ sụt áp :
%u = U/Udm*100.

d. Phơng pháp khởi động v bảo vệ động cơ:
-

Phơng pháp khởi động động cơ sẽ đợc lựa chọn theo công suất động cơ :
+ Nhỏ hơn hoặc bằng 7.5kW, khởi động trực tiếp (DOL).
+ Lớn hơn 7.5kW, Khởi động Sao/tam giác.
+ Từ 55kW trở lên, khởi động bằng khởi động mềm hoặc thiết bị biến tần.

-

Các động cơ điện sẽ đợc bảo vệ (quá tải, quá dòng, quá áp, mất cân bằng pha, mất pha,
kẹt rô to...) bằng Rơle bảo vệ động cơ kỹ thuật số EOCR.

4.3.4 Điều khiển, giám sát v vận hnh:
a Máy bơm nớc thải:
-

Các động cơ bơm sẽ đợc điều khiển v giám sát theo hai (02) chế độ Tự động/bằng tay.
Chế độ vận hnh bằng tay đợc thực hiện bởi các nút ấn trên tủ phân phối điều khiển
TXL, chế độ vận hnh tự động đợc thực hiện thông qua các bộ phao mức nớc lắp đặt
tại hố thu nớc thải.

-


Các bơm nớc thải sẽ đợc điều khiển khống chế theo mức nớc tại hố thu.

b. Máy bơm nớc sau xử lý:

17


-

Các động cơ bơm sẽ đợc điều khiển v giám sát theo hai (02) chế độ Tự động/bằng tay.
Chế độ vận hnh bằng tay đợc thực hiện bởi các nút ấn trên tủ phân phối điều khiển
TXL, chế độ vận hnh tự động đợc thực hiện thông qua các bộ phao mức nớc lắp đặt
tại hố thu nớc sau xử lý.

-

Các bơm nớc sau xử lý sẽ đợc điều khiển khống chế theo mức nớc tại hố thu nớc sau
xử lý.

c. Máy bơm bùn:
-

Các động cơ bơm sẽ đợc điều khiển v giám sát theo hai (02) chế độ Tự động/bằng tay.
Chế độ vận hnh bằng tay đợc thực hiện bởi các nút ấn trên tủ phân phối điều khiển
TXL, chế độ vận hnh tự động đợc thực hiện thông qua các bộ phao mức lắp đặt tại
ngăn bùn.

-

Các bơm bùn sẽ đợc điều khiển khống chế theo mức tại ngăn bùn.


c. Máy bơm định lợng Clo-Javen
-

Các động cơ bơm sẽ đợc điều khiển v giám sát theo hai (02) chế độ Tự động/bằng tay.
Chế độ vận hnh bằng tay đợc thực hiện bởi các nút ấn trên tủ phân phối điều khiển
TXL, chế độ vận hnh tự động đợc thực hiện thông qua tín hiệu khởi động/dừng bơm
nớc thải (bơm 01).

-

Các bơm định lợng sẽ đợc điều khiển khống chế tín hiệu báo mức thùng pha CloJaven.

d Máy thổi khí:
-

Các động cơ máy nén khí sẽ đợc điều khiển v giám sát theo hai (02) chế độ Tự
động/bằng tay. Chế độ vận hnh bằng tay đợc thực hiện bởi các nút ấn trên tủ phân phối
điều khiển TXL, chế độ vận hnh tự động đợc thực hiện thông qua tín hiệu khởi
động/dừng bơm nớc thải (bơm 01).

4.3.5 Hệ thống tiếp đất an ton
-

Hệ thống tiếp đất an ton các thiết bị điện trong trạm xử lý đợc nối chung với hệ thống
tiếp đất an ton trạm biến áp.

-

Tất cả các tủ điện , vỏ kim loại của các thiết bị điện phải đợc nối đất.


-

Các tủ điện đợc nối đất bằng dây Cu/PVC-25mm2 .

-

Vỏ động cơ đợc nối đất bằng dây trung tính của cáp động lực đấu vo thanh tiếp đất an
ton của tủ điện.

18


PhÇn phô lôc
Phô lôc 1: TÝnh to¸n kiÓm tra kÝch th−íc c«ng tr×nh hiÖn cã
Phô lôc 2: TÝnh to¸n kÝch th−íc c¸c c«ng tr×nh trong d©y chuyÒn
xö lý.

19



×