Dây truyền sản xuất điện thoại thông
minh.
Phần 1: Giới thiệu về dây chuyền sản xuất điện thoại
Samsung tại Việt Nam.
Lee Byung-chul người đã sáng lập Samsung Group và là một trong những
doanh nhân thành đạt nhất Hàn Quốc. Hiện nay Samsung là tập đoàn doanh
nghiệp lớn nhất Hàn Quốc.
SAMSUNG VIỆT NAM:
•
Có mặt tại Việt Nam gần 20 năm kể từ năm 1996, tính đến cuối
2014, Samsung đã đầu tư vào Việt Nam với tổng số tiền là 12,6 tỷ
USD.
•
Trong đó, riêng Samsung Electronics là 8,9 tỷ USD, bao gồm dự án
sản xuất ĐTDĐ ở Thái Nguyên (5 tỷ USD), ở Bắc Ninh (2,5 tỷ USD).
Ngoài ra, Sáng ngày 19/5, tập đoàn này chính thức khởi công xây
dựng Khu phức hợp Điện tử gia dụng Samsung (SEHC) tại Khu
công nghệ cao TP.HCM (SHTP). Dự án có vốn đầu tư 1,4 tỷ USD,
chính thức được cấp Giấy chứng nhận đầu tư từ tháng 10/2014.
1
•
Tính riêng năm 2014 Samsung đã đầu tư thêm 5,4 tỷ USD, chiếm
31% tổng vốn FDI đăng ký tại Việt Nam tính tới cuối tháng
11/2014.
•
Các nhà máy của Samsung Việt Nam được đặt tại 2 Khu tổ hợp là
Samsung Electronics Việt Nam (SEV) với diện tích 110 ha ở Yên
Phong, Bắc Ninh; và Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên
(SEVT) với diện tích 170 ha ở Phổ Yên, Thái Nguyên.
•
SEV và SEVT đều sản xuất và lắp ráp điện thoại di động, máy tính
bảng và linh kiện điện thoại, chủ yếu dùng cho xuất khẩu đến hơn
50 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Tổng cộng các nhà
máy Samsung tại Việt Nam hiện cung cấp 30% tổng sản lượng điện
thoại Samsung bán ra trên toàn cầu.
2
•
25/3/2008 đặc biệt với Samsung, bởi đó là ngày mà dự án nhà
máy sản xuất điện thoại di động đầu tiên tại Bắc Ninh – SEV, nhận
giấy chứng nhận đầu tư. Tháng 4/2008, nhà máy chính thức được
khởi công xây dựng.
•
2009, ngay trong năm đầu tiên đi vào hoạt động, SEV đạt công
suất 1,5 triệu sản phẩm mỗi tháng. Chỉ đến cuối năm, nhà máy
xuất khẩu được 245 triệu USD - một con số ít ai tưởng tượng
được vào thời điểm ấy.
3
•
Ba năm sau, cuối 2012, Samsung tiếp tục nhận chứng nhận đầu tư
cho dự án thứ hai trị giá 830 triệu USD. Dự án này sau đó sáp
nhập với dự án thứ nhất, đặt viên gạch đầu tiên cho việc hình
thành ra một “thành phố công nghệ cao” ở Bắc Ninh.
•
Tới tháng 6/2013, SEV lại tiếp tục tăng thêm vốn 1 tỷ USD, biến
SEV thành Samsung Complex. Tổng vốn đầu tư đã lên tới 2,5 tỷ
USD, gấp 4 lần ban đầu. Nhưng có những câu chuyện không nhiều
người biết, cùng thời điểm dồn dập đầu tư tại Bắc Ninh, Samsung
còn tục mở rộng, xuất hiện thêm tại nhiều nơi khác ở Việt Nam.
4
Phần 2 : Tổ chức sản xuất.
•
Là 1 trong 10 tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới, Samsung ‘’
đổ bộ ‘’ vào Việt Nam từ năm 1996. Đến nay hơn 20 năm,
Samsung có khu tổ hợp lớn là Samsung Electronics Việt Nam
(SEV) ở Bắc Ninh; và Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên
(SEVT) ở Thái Nguyên.
•
SEV và SEVT đều sản xuất và lắp ráp điện thoại di động, máy tính
bảng và linh kiện điện thoại, chủ yếu dùng cho xuất khẩu đến hơn
50 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Tổng cộng các nhà
máy Samsung tại Việt Nam hiện cung cấp 30% tổng sản lượng điện
thoại Samsung bán ra trên toàn cầu.
Dây truyền sản xuất
5
Các nhà máy sản xuất tại Việt Nam
Nhà máy Samsung tại Bắc Ninh (SEV)
Tổ hợp nhà máy SamSung Bắc Ninh
Nhà máy Samsung tại Thái Nguyên (SEVT)
Tổ hợp nhà máy SamSung Thái Nguyên
Là một trong những nhà máy có quy mô lớn nhất thế giới của
Samsung Điện tử, smartphone cao cấp Samsung ra đời nhờ những
công nghệ tối tân.
Mức độ tự động hóa trong lắp ráp tại Samsung Việt Nam đã đạt 30%,
trong khi các mức là 50% cho mạch chính và 100% cho khung kim loại
của máy.
Những cánh tay robot hiện đại do Samsung phát triển, giúp tự động
hóa quy trình tiện cơ khí độ chính xác cao thông qua máy tính (CNC).
6
Phần 3 : Đặc điểm và quy mô ứng dụng
3.1 Đặc điểm của quy trình:
•
Dựa trên công nghệ 4.0 với sự sản xuất áp dụng tự động hóa
trong dây truyền sản xuất.
•
Những cánh tay robot hiện đại do chính Samsung phát triển, giúp
tự động hóa quy trình tiện cơ khí thông qua máy tính (CNC).
•
Bề mặt kính được chế tác tinh xảo và được kiểm định chất lượng
nghiêm ngặt và kỹ lưỡng.
•
Bên trong cơ sở hóa cứng kim loại bằng phương pháp điện hóa
(phủ lên bề mặt kim loại một lớp oxit bảo vệ), khung kim loại
được nhuộm màu và gia cố.
•
Những phím vật lý và màn hình hiển thị được kiểm định độ bền tại
phòng thí nghiệm Quản lý Chất lượng của Samsung.
•
Quy trình bao phủ lớp ngoài màn hình bằng kỹ thuật chưng cất
chân không được áp dụng để tránh lỗi bám dấu vân tay trên mặt
kính khi người dùng thao tác trên điện thoại.
7
•
Được giám sát chặt chẽ từng giai đoạn sản xuất.
3.2 Phạm vi ứng dụng:
•
Các cánh tay robot tự động được lập trình với độ chính xác cao
được ứng dụng trong sản xuất điện thoại thông minh.
•
Sử dụng các dây truyền kép kín tự động hoàn toàn và được điều
khiển bằng trí tuệ nhận tạo giúp cho chất lượng của sản phẩm
được nâng cao.
•
Sử dụng các máy móc cao cấp để khiểm tra chất lượng sản phẩm
trước khi đưa sản phẩm ra thị trường giúp đảm bảo chất lượng và
không có sai sót gì về thông số kĩ thuật.
3.3 Điều kiện tổ chức sản xuất:
•
Có môi trường làm việc vá sản suất thuận lợi.
•
Môi trường sản xuất khép kín.
•
Nguồn lao động với đội ngũ kĩ sư có trình độ chuyên môn cao, làm
việc dược với những thiết bị công nghệ cao.
8
•
Có đầy đủ các trang thiết bị, máy móc và dây truyền tự động từ
khâu sản xuất tới kiểm tra và đóng gói sản phẩm.
•
Có các thiết bị công nghệ cao (cánh tay robot, máy tiện CNC,..) với
độ chính xác cao.
Phần 4 : Mộ số loại chip sử lí của điện thoại thông minh.
9
Các chíp sử lí thế hệ cao:
10