Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Quản trị tác nhiệp ACECOOK việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.11 KB, 27 trang )

Đề tài: 3 vấn đề quản trị tác nghiệp tại công ty cổ phần
Acecook Việt Nam và xu thế quản trị tác nghiệp trong
tương lai
A- GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ACECOOK VIỆT NAM
1. Ngày thành lập: 15/12/1993
2. Địa chỉ:: Lô II - 3, đường số 11, KCN Tân Bình, P. Tây Thạnh, Q.Tân
Phú, Tp. HCM
3. Giám đốc: ông Kajiwara Junichi
4. Website: www.acecookvietnam.com
5. Tầm nhìn và sứ mệnh
- Trở thành doanh nghiệp sản xuất thực phẩm hàng đầu Việt Nam có đủ
năng lực quản trị để thích ứng với quá trình toàn cầu hóa. Đóng góp vào việc
nâng cao đời sống ẩm thực không chỉ ở Việt Nam mà còn cả thế giới thông
qua việc sản xuất và kinh doanh thực phẩm chất lượng cao.
6. Giá trị cốt lõi
- Sản xuất và kinh doanh thực phẩm chất lượng cao, đáp ứng tốt nhất nhu
cầu người tiêu dùng
7. Danh mục sản phẩm
- Mỳ gói: Hảo Hảo, Lẩu Thái, Bistro, Udon, Siukay…
- Tô- ly- khay: Bistro, Handy Hảo Hảo, Moderm…
- Phở- hủ tiếu- bún: Phở Đệ Nhất, Phở Xưa và Nay, Bún Hằng Nga…
- Miến: Miến Phú Hương..
8. Quy mô hiện tại của công ty:
- Công ty cổ phần Acecook Việt Nam là 1 trong những doanh nghiệp lớn của
ngành mỳ ăn liền Việt Nam.Tại thị trường nội địa công ty có quy mô gồm 10


nhà máy sản xuất từ Bắc vào Nam, 6000 nhân viên với hơn 700 đại lý phân
phối, chiếm 51,5% thị phần trong nước. Với thị trường xuất khẩu, sản phẩm
Acecook Việt Nam đã có mặt trên 40 nước trên thế giới, trong đó có các
nước thị phần xuất khẩu mạnh như Mỹ, Đức, Nga, Úc, Singapore,


Campodia, Lào,Canada...

B- 3 HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP CỦA ACECOOK VIỆT
NAM
IDự báo cầu về sản phẩm mỳ ăn liền của Acecook Việt Nam năm
2018
1. Các nhân tố ảnh hưởng đến dự báo cầu của acecook
1.1 Nhân tố chủ quan


Sự nỗ lực trong nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng:

Công ty luôn đặt chất lượng lên hàng đầu với khẩu hiệu “ biểu
tượng của chất lượng” là tôn chỉ mà công ty đã đặt ra ngay từ ban đầu
và kiên định trong suốt quá trình phát triển. các sản phẩm của Acecook
Việt Nam luôn được thẩm định kỹ về chất lượng ngon, vệ sinh, dinh
dưỡng cao,…nghiên cứu tìm hiểu phục vụ những nhu cầu của người
tiêu dùng, thỏa mãn mọi nhu cầu khắt khe về ẩm thực. các nhà máy sản
xuất của Acecook Việt Nam đều được trang bị hiện đại đảm bản sản
xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Để thực hiện phương châm “vina acecook- biểu tượng chất
lượng” bên cạnh việc nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất theo công
nghệ Nhật Bản công ty còn tạo ra sự đa dạng và nâng cao chủng loại
sản phẩm mỳ ăn liền như mỳ Hảo Hảo, mỳ thịt xào, mỳ lẩu thái, mỳ
kim chi,.. phát huy nội lực đi sâu và tìm hiểu thị hiếu khách hàng cùng
với kinh nghiệm trong chế biến sản phẩm acecook Việt Nam đã đầu tư
công nghệ tiên tiến nhất của Nhật Bản cho ra đời sản phẩm chất lượng
cao hợp khẩu vị của người tiêu dùng.



Năng lực sản xuất của doanh nghiệp:


Nhờ sự nỗ lực phấn đấu không ngừng doanh thu hàng năm của
công ty không ngừng tăng mức tăng trưởng hàng năm đạt 85%. Công ty
đã xây dựng được một hệ thống hơn 700 đại lý phân phối rộng khắp cả
nước, ở bất cứ nơi đâu người tiêu dùng đều có thể tìm thấy sản phẩm
của Acecook Việt Nam với mật độ bao phủ thị trường trên 95% điểm
bán lẻ toàn quốc. ngoài các sản phẩm của công ty còn được xuất khẩu
đi các nước như Nga, Mỹ, Xộng hòa Séc, Úc, Malaysia,…


Các ràng buộc về nguồn lực

Nhân lực: nhân viên công ty là một đội ngũ trẻ được trang bị kỹ
lưỡng về kiến thức và chuyên môn. Acecook Việt Nam luôn sẵn sàng và
tự tin phát triển trong một môi trường kinh doanh cạnh tranh như hiện
nay. Vào ngày. Vào ngày 09/11/2011 tại Tp.HCM, Công ty Cổ phần
Acecook Việt Nam đã ký kết dự án "Cung cấp Giải pháp phần mềm
Quản lý Tổng thể Nguồn nhân lực HiStaff” với Công ty Cổ phần Tư
vấn Quản trị Doanh nghiệp Tinh Vân (Tinhvan Consulting)…
Tài chính: Theo thống kê của Euromonitor, chỉ trong vòng 4 năm
từ 2008-2012, sản lượng tiêu thụ mì ăn liền của Việt Nam tăng 37% lên
trên 400.000 tấn còn doanh thu tăng gần gấp đôi lên trên 20.000 tỷ
đồng. Mới đây, trong báo cáo của hiệp hội mì ăn liền thế giới, Việt Nam
là quốc gia tiêu thụ mì gói lớn thứ 4 trên thế giới với khoảng 5,1 tỷ gói
trong năm 2012.Trong số 50 doanh nghiệp cung cấp sản phẩm mì gói
tại Việt Nam, Vina Acecook đang dẫn đầu với khoảng 50%, tiếp theo là
Masan và Asia Foods, Micoem cùng với những cái tên tiềm năng như
Kinh Đô. Hiện doanh thu của doanh nghiệp mì gói có mức tăng trưởng

phổ biến từ 10-30%, riêng thị trường miền Nam đã đạt giá trị xấp xỉ 2
tỷ USD. Báo cáo nghiên cứu thị trường độc lập trước đó do Kantar
Worldpanel Việt Nam thực hiện tại 4 thành phố lớn cũng cho thấy, mì
ăn liền Hảo Hảo của Acecook đã được bình chọn là một trong ba
thương hiệu phổ2 biến nhất Việt Nam với tỷ lệ người dùng tại khu vực
khảo sát lên tới 71%.
Công nghệ- kỹ thuật: Đạt được những thành công nhất định
nhưng Acecook Việt Nam không tự thỏa mãn, không ngừng đầu tư nâng


cao và đổi mới công nghệ, xây dựng các nhà máy, mở rộng quy mô sản
xuất. để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng và để
khẳng định nội lực của mình, ngoài 3 nhà máy tại TP.HCM, Bình
Dương, Hưng Yên, và 4 chi nhánh kinh doanh tại TPHCM, Cần Thơ,
Hà Nội, Đà Nẵng, công ty tiếp tục triển khai và tiến tới sử dụng thêm 2
nhà máy tại Bắc Ninh và Đà Nẵng. Đánh dấu 20 năm hình thành và
phát triển, công ty sản xuất các sản phẩm mì ăn liền có thị phần lớn
nhất Việt Nam Vina Acecook đã khẳng định niềm tin đối với người tiêu
dùng bằng việc xây dựng thêm nhà máy số 2 tại thành phố Hồ Chí
Minh để tiếp tục nâng cao chất lượng sản xuất mỳ gói. Đồng thời thực
hiện chương trình đưa người dân đến tham quan dây chuyền sản xuất tại
các nhà máy giúp người dân hiểu hơn về giá trị thực của sản phẩm mỳ
gói hiện nay.
Với việc đầu tư xây dựng thêm nhà máy thứ 2 tại thành phố Hồ Chí
Minh, Vina Acecook đã nâng tổng nhà máy tại Việt Nam lên 10 nhà
máy với sản lượng khoảng 4,5 tỉ gói mì các loại mỗi năm.
Nhà máy số 2 tại thành phố Hồ Chí Minh là một trong những nhà
máy sản xuất mì ăn liền khép kín hiện đại nhất khu vực Đông Nam Á.
Nhà máy được xây dựng trên diện tích hơn 20 ngàn m2 gồm 3 dây
chuyền sản xuất mỳ đóng hộp với các trang thiết bị tiên tiến. Cứ mỗi

phút, 1 dây chuyền này cho ra đời 600 gói mì
1.2. Nhân tố khách quan


Số lượng người tiêu dùng

Là một trong những yếu tố quan trọng xác định tiềm năng lượng
tiêu dùng. Thị trường càng nhiều người tiêu dùng thì tiềm năng càng
lớn. Ví dụ ở nước ta các thành phố tập trung đông dân như Hà Nội, TP
Hồ Chí Minh luôn là thị trường tiềm năng của các Công ty lớn.


Thị hiếu người tiêu dùng

Mì tôm được các hãng sản xuất khá phù hợp với khẩu vị của
người tiêu dùng nhưng khi người tiêu dùng ngày càng nhận thức được
mì tôm không tốt cho sức khỏe và sự ảnh hưởng của nhiều loại mì tôm


chứa các chất bảo quản, các chất có hại cho sức khỏe thì NTD ngày
càng e ngại và hạn chế sử dụng.


Đối thủ cạnh tranh

Đối với sản phẩm mì tôm của Acecook là thị phần cạnh tranh rất
khốc liệt. Trong đó phải kể đến một số đối thủ cạnh tranh mạnh như
Vifon, Miliket, Massan… Đây đều là các đối thủ cạnh tranh có quy mô
lớn và có tiềm lực mạnh, phát triển trên khắp Thế giới. Ngành kinh
doanh mì ăn liền đang đem lại lợi nhuận cao do vậy khả năng các đối

thủ cạnh tranh từ bỏ thị trường là rất thấp, không kể đến một số doanh
nghiệp vừa và nhỏ gia nhập vào thị trường hấp dẫn này.


Nền kinh tế vĩ mô

Việt Nam nói chung vẫn đang là một quốc gia chậm chân hơn so
với nhiều quốc gia khác, điều đó khiến ngành mì ăn liền cũng khó có
điều kiện tốt khi thâm nhập quốc tế. Trong thời gian gần đây chịu ảnh
hưởng của khủng hoàng kinh tế nên Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng
tiêu cực. Đối với các công ty có vốn đầu tư nước ngoài như Acecook thì
đây sẽ là 1 cơ hội tốt để phát triển sản xuất trong khi vốn của các công
ty cạnh tranh khác đang bị eo hẹp.
Nhu cầu tiêu dùng mì tôm của người dân ngày càng cao nhất là
với sinh viên và dân văn phòng . Trong điều kiện kinh tế khó khăn thì
mì tôm là mặt hàng dễ được lựa chọn để phục vụ cho nhu cầu ăn uống
2. Các phương pháp dựu báo cầu
2.1. Phương pháp định tính
2.1.1 Lấy ý kiến của Ban điều hành doanh nghiệp.
Vina Acecook, công ty có vốn đầu tư từ Nhật Bản đang dẫn đầu thị
trường với thị phần 51,5%. Vina Acecook đang sở hữu hơn 20 nhãn
hiệu mì. Như vậy, 3 ông lớn của ngành đã nắm giữ hơn 80% thị phần.
20% còn lại dành cho các thương hiệu nhỏ hơn như Miliket – Cosula,
Vifon.


Và cơ sở tham khảo ý kiến của cán bộ quản lý, phòng ban, Acecook
dự báo tình hình thị trường vẫn rất hấp dẫn đối với các nhà đầu tư, đồng
thời năm 2017 mức tiêu thụ mì ăn liền vẫn tăng cao.Với tổng nhà máy
tại Việt Nam lên 10 nhà máy Trong đo nhà máy số 2 tại thành phố Hồ

Chí Minh là một trong những nhà máy sản xuất mì ăn liền khép kín
hiện đại nhất khu vực Đông Nam Á (Nhà máy được xây dựng trên diện
tích hơn 20 ngàn m2 gồm 3 dây chuyền sản xuất mỳ đóng hộp với các
trang thiết bị tiên tiến. Cứ mỗi phút, 1 dây chuyền này cho ra đời 600
gói mì.) Acecook dự báo năm 2018 mức độ tiêu thụ mì ăn liền vẫn sẽ
tiếp tục tăng
2.1.2. Lấy ý kiến của lực lượng bán hàng
Nhân viên bán hang là người tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng,
do vậy họ nắm bắt khá tốt về nhu cầu của khách hàng, qua quá trình
khảo sát, lấy ý kiến của nhân viên bán hàng có thể thấy rằng khả năng
tiêu thụ sản phẩm của acecook là rất tốt, đứng đầu trong phân khúc mặt
hàng mì ăn liền, do có kênh phân phối rộng, mặt hàng lại đa dạng,
phong phú, thêm đó là uy tín về chất lượng sản phẩm, độ tiện dụng của
sản phẩm, các phân khúc thị trường cho khách hàng tốt nên đây có thể
nói là nhãn hiệu mà người tiêu dùng thường hay mua nhất và họ có thói
quen mua sản phẩm của nhãn hiệu này nhiều nhất. Do vậy, năm 2018
hứa hẹn là năm mà acecook vẫn sẽ đứng đầu thị trường và nằm trong
top đầu những sản phẩm mà người tiêu dùng nghĩ đến đầu tiên khi lựa
chọn mì ăn liền, vậy nên khả năng tiêu thụ tăng là rất khả quan.
2.1.3 Dự báo thông qua phương pháp lấy ý kiến khách hàng
Theo tìm hiểu và nhìn nhận của một chuyên gia ẩm thực đến từ Nhật
Bản này, nền ẩm thực của Việt Nam vốn đã rất phong phú và tinh tế,
người dân ở mỗi vùng, miền cũng có gu thưởng thức khác nhau. Chính
vì điều đó, nhiều năm qua, mỗi năm công ty đã dành ra nhiều tỉ đồng
đầu tư cho công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm mới như: Hảo Hảo,
Hảo 100, Đệ Nhất, Yummi, Mikochi, Udon, Lẩu Thái, ENJOY,
Modern… đến miến Phú Hương, các sản phẩm sợi gạo ăn liền như phở
Đệ Nhất, bún Hằng Nga, hủ tiếu Nhịp Sống…



PHIẾU KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG
Xin bạn vui lòng cho chúng tôi biết :
Họ và tên :
Địa chỉ :
Điện thoại :

I. Thông tin cá nhân:
1. Giới tính của bạn là :
□ Nam

□ Nữ

2. Bạn thuộc nhóm tuổi nào dưới đây :
□ < 15 tuổi □ 15 – 20 tuổi
□ 20 – 25 tuổi

□ 25 – 30 tuổi

□ 30 – 40 tuổi

□ > 40 tuổi

3. Nghề nghiệp của bạn là gì ?
□ Học sinh , sinh viên.

□ Công nhân.

□ Nhân viên văn phòng. □ Giám đốc.
□ Nội trợ.


□ Khác

4. Thu nhập của bạn ?
□ < 1 triệu

□ 1 triệu – 3 triệu


□ 3 triệu – 5 triệu

□ 5 triệu – 7 triệu

□ 7 triệu – 10 triệu

□ > 10 triệu

II. Ý kiến của bạn về mì ăn liền

5. Bạn có thường xuyên ăn mì không ?
□ Chưa ăn bao giờ
□ < 2 lần/tuần

□ 2-4 lần/ tuần

□ 5-7 lần/tuần

□ > 7 lần/ tuần

6. Cách bạn sử dụng mì thế nào ?
□ Úp □ Xào

□ Khác

7. Bạn đã và đang sử dụng loại mì nào trong số các loại mì dưới đây ?
( lựa trọn nhiều đáp án )
□ Hảo Hảo. □ Đệ nhất
□ Hảo 100 □ Mikochi
□ undo

□ Khác.

8. Bạn hay ăn hương vị nào
□ Tôm chua cay.

□ Bò chua cay.

□ Hương vị gà.

□ Hương vị vịt hầm.


□ Sa tế hành.

□ Hương nấm.

□ Mì xào khô.

Xin chân thành cảm ơn bạn đã dành thời gian cung cấp thông tin cho
chúng tôi. Chúc bạn và gia đình sức khỏe, thành công trong cuộc sống.
2.2. Phương pháp định lượng:
2.2.1 Dựa vào các cuộc điều tra và thống kê

Khảo sát của Euromonitor cho thấy năm 2016, thị trường mì ăn liền
Việt Nam có quy mô khoảng 24.300 tỷ đồng (tương đương hơn 1 tỷ
USD) với mức tăng trưởng hơn 10%. Theo cập nhật của Hiệp hội mì ăn
liền thế giới (WINA), cũng trong năm ngoái, người Việt tiêu thụ 4,9 tỷ
gói mì - xếp thứ 4 toàn thế giới. Sau nhiều năm liên tục giảm, mức tiêu
thụ này có phần tăng nhẹ so với năm 2015 (4,8 tỷ gói). Theo dự đoán
của ông Kajiwara Junichi - TGĐ Acecook Việt Nam, quy mô thị trường
trong 5 năm nữa sẽ đạt 5,5 tỷ gói (22.750 tỷ đồng).


Theo kết quả khảo sát 100 người trong đó có 51 nam và 49 nữ:
Mức độ sử dụng mì ăn liền của nam giới trên 7 lần/ tuàn chiếm 3,92%,
nữ giới chiếm 10,24%. Mức độ 4-6 lần/tuần của nam giới chiếm
23,53%, của nữ giới là 28,57%. Mức độ 2-3 lần/tuần của nam giới là


50,98%, của nữ giới là 28,57%. Mức độ từ 0-2 lần/tuần của nam giới là
21,57%, của nữ giới là 32,65%. Mức độ tiêu dùng có sự khác nhau giữ
nam giới và nữ giới là do một bộ phận nữ giới sợ ăn mì vì nóng. Tuy
nhiên thì mức độ tiêu thụ này không ngừng tăng qua các năm 2015 –
2016
2.2.2 Phương pháp sử dụng hàm xu thế
Bảng khảo sát lượng cầu mỳ ăn liền Vina Acecook qua các năm trong
thời gian 2012-2017
Năm
2012
2013
2014
2015
2016

2017
Tổng

Số lượng sản phẩm tiêu
thụ(tỷ gói) (y)
2,55
3,5
2,42
2,1
2,35
2.5
15,42

T

ty

T2

1
2
3
4
5
6
21

2,55
7
7,26

8,4
11,75
15
51,96

1
4
9
16
25
36
91

Hàm xu hướng : Y= a + b*t
Thay vào hàm ta tìm được a= 2,97
b= -0,115
Phương trình hàm xu hướng có dạng: Y=2,97-0,115t
Mức cầu dự báo cho năm 2018 là: Y= 2,97-0,115*7= 2,165


II-

Định vị doanh nghiệp ( Hoạt động định vị doanh nghiệp sản xuất
mỳ ăn liền tại Bắc Ninh)
1. Vai trò của định vị
- Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam được hình thành trên nền tảng
phát triển của một liên doanh là Công ty Liên doanh Vifon - Acecook
(được thành lập ngày 15/12/1993 giữa công ty sản xuất mì ăn liền nổi
tiếng Vifon - Việt Nam và tập đoàn thương mại tài chính Marubeni,
Acecook - Nhật Bản).Là công ty sản xuất mỳ ăn liền hàng đầu Việt

Nam có uy tín về cả chất lượng và thương hiệu nên việc định vị nhà
máy sản xuất có vai trò vô cùng quan trọng:
 Tác động đến chi phí sản xuất, thị trường nguyên vật liệu đầu vào,
lao động..
 Tạo điều kiện cho Acecook tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, nâng
cao khả năng thu hút các nhóm khách hàng mới, tạo điều kiện
thuận lợi để mở rộng thị phần
 Ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận và hoạt động dài hạn của
Acecook
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến định vị
2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến chọn vùng
2.1.1 Việt Nam năm 1993
- Các điều kiện tự nhiên: Lãnh thổ Việt Nam gồm 3/4 là đồi núi nhưng
chủ yếu là đồi núi thấp, 2 đồng bằng lớn. khí hậu tương đối đối ôn hòa
rất ít khi xảy ra các thiên tai như động đất, sóng thần..Phù hợp cho
việc đặt nhà máy sản xuất của Acecook.
- Điều kiện văn hóa xa hội:
 Tình hình dân số: Dân số của Việt Nam năm 1993 là 69,64
triệu người. Trong đó, khoảng 56% dân số thuộc độ tuổi từ
15-59, cung cấp nguồn lao động dồi dào phục vụ cho nhu cầu
sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mỳ ăn liền.
 Chính sách phát triển kinh tế - xã hội: Chính phủ Việt Nam đã
ban hành hàng loạt những chính sách ưu đãi đối với doanh
nghiệp nước ngoài để thu hút nguồn vốn FDI, đồng thời cũng
ra sức nâng cao trình độ văn hóa, đảm bảo 1 môi trường kinh


doanh lành mạnh cho doanh nghiệp: luật đầu tư nước ngoài,
luật đất đai…
 Chính trị: Việt Nam được biết đến là nước có nền chính trị ổn

định, không có xung đột sắc tộc , chiến tranh .
- Các nhân tố kinh tế:
 Thị trường tiêu thụ:Năm 1933, dân số Việt Nam đạt gần 70
triệu với cơ cấu dân số vàng và nhu cầu sử dụng mỳ ăn liền lớn.
Được biết, Việt Nam là nước tiêu thụ mỳ gói thuộc top đầu
thế giới. Điều này là động lực vững chắc thúc đẩy Acecook
mở rộng chi nhánh sang Việt Nam
 Nguồn nguyên vật liệu: Bột lúa mỳ là nguyên liệu chính dành
cho sản xuất mỳ gói. Trong giai đoạn 1990-2000,đối với các
nguyên vật liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến trong đó có
lúa mỳ đều có mức thuế suất thấp từ 0-30%. Bên cạnh đó, Việt
Nam có hàng loạt các công ty sản xuất bột lúa mỳ với chất
lượng cao và uy tín tốt. Đặc biệt, Acecook luôn chú trọng đến
các nguồn nguyên liệu thân thiện với môi trường như gạo, đậu
xanh… mà VIệt Nam lại là nước có sản lượng gạo và nông sản
lớn, đáp ứng được nhu cầu về nguồn vật liệu của Acecook.
 Nhân tố vận chuyển: Phần lớn sản phẩm mỳ ăn liền của
Acecook được tiệu thụ tại nước sản xuất. Năm 1993, hệ thống
giao thông tại Việt Nam đã được kiểm soát tương đối tốt cả về
đường bộ , đường sắt, hàng không… dễ dàng di chuyển giữa
các vùng với chi phí thấp. Thuận lợi cho việc phân phối các sản
phẩm có thời hạn sử dụng ngắn như mỳ ăn liền.
2.1.2. Bắc Ninh( Acecook đặt nhà máy sản xuất mỳ ăn liền tại Bắc Ninh
năm 2004)
- Các điều kiện tự nhiên
 Địa hình: Với vị trí nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ nên địa
hình của tỉnh Bắc Ninh khá bằng phẳng phù hợp cho việc đặt
nhà máy sản suất
 Khí hậu: Bắc Ninh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa
với bốn mùa khá rõ rệt, có mùa đông lạnh, mùa hè nóng nực.

Trong khoảng 12 năm trở lại đây, nhiệt độ trung bình năm là


24,0oC, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 29,4oC (tháng 7),
nhiệt độ trung bình thấp nhất là 17,4oC (tháng 1). Sự chênh
lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất là
12,0oC.Khí hậu thích hợp để bảo quản các sản phẩm mỳ ăn liền
 Đặc điểm địa chất lãnh thổ Bắc Ninh mang những nét đặc trưng
của cấu trúc địa chất thuộc vùng trũng sông Hồng, có bề dày
trầm tích đệ tứ chịu ảnh hưởng rõ rệt của cấu trúc mỏng. Tuy
nhiên nằm trong miền kiến tạo Đông Bắc – Bắc Bộ nên cấu trúc
địa chất lãnh thổ Bắc Ninh có những nét còn mang tính chất của
vòng cung Đông Triều vùng Đông Bắc. Với đặc điểm này địa
chất của tỉnh Bắc Ninh có tính ổn định hơn so với Hà Nội và
các đô thị vùng đồng bằng Bắc Bộ khác trong việc xây dựng
công trình.
- Điều kiện văn hóa- xã hội
 Năm 2004, dân số Bắc Ninh là 987400 người, chỉ chiếm 1,2%
dân số cả nước.Đây là địa phương có mật độ dân số cao thứ 3
trong số 63 tỉnh, thành phố, chỉ thấp hơn mật độ dân số của Hà
Nội,thành phố Hồ Chí Minh. Bắc Ninh có một dân số trẻ với
nhóm tuổi lao động từ 15 đến 60 chiếm 64,93% tổng dân số.
Nhóm tuổi dưới 15 chiếm 25,26% tổng dân số còn nhóm người
trên 60 tuổi , tức chiếm 9,8%. Đây là địa phương có nguồn lao
động trẻ dồi dào, thuận lợi cho việc thuê nhân công phục vụ cho
quá trình sản xuất
 Các chính sách phát triển kinh tế - xã hội: Nhằm tạo điều kiện
thuận lợi cho các nhà đầu tư, UBND tình Bắc Ninh đã có nhiều
chính sách ưu đãi và khuyến khích đầu tư trên địa bàn tỉnh.
Chẳng hạn như căn cứ vào quy mô đầu tư, địa điểm, loại hình

đầu tư, các nhà đầu tư sẽ được hưởng ưu đãi về:
 Ưu đãi về giá thuê đất: miễn , giảm về thời hạn nộp tiền
thuê đất
 Hỗ trợ đền bù thiệt hại về đất khi giải phóng mặt bằng
 Hỗ trợ về vốn cho doanh nghiệp


 Hỗ trợ về kinh phí đào tạo nghề tại địa phương
 Ngoài ra, UBND tỉnh còn hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn
ưu đãi đề đầu tư, ưu đãi cho các doanh nghiệp thành lập
mới và di dời vào khu CN..
 Cơ sở hạ tầng:
 Giao thông vận tải: Bắc Ninh là tỉnh có điều kiện thuận
lợi để phát triển giao thông vận tải. Mạng lưới giao thông
bao gồm đường sắt, đường bộ, đường thuỷ đã được hình
thành từ lâu. Mạng lưới giao thông đường bộ toàn tỉnh có
trên 3.810 km, mật độ đường 4,63km/km2, thuộc loại cao
so với bình quân của cả nước.
 Y tế - sức khỏe: Công tác y tế và chăm sóc sức khoẻ cho
nhân dân luôn được tỉnh đặc biệt chú trọng.Đến năm
2004,tỉnh có 166 cơ sở y tế, trong đó có 16 bệnh viện, 24
phòng khám đa khoa khu vực, 126 trạm y tế xã, phường.
Cơ sở vật chất và đội ngũ y, bác sỹ tăng dần qua các năm.
Số giường bệnh trong toàn tỉnh là 3.346; số cán bộ công
tác ở ngành y là 3.114 người, trong đó có 1.144 bác sỹ,
748 y sỹ, 925 y tá và 297 hộ sinh; cán bộ ngành dược là
1.046 người, trong đó có 177 dược sỹ (kể cả tiến sỹ, thạc
sỹ chuyên khoa), 804 dược sỹ trung cấp, 65 dược
tá.Trong năm 2004, tỉnh đã chi21 triệu đồng/giường
bệnh/ năm cho bệnh viện đa khoa số 1 và số 2; 17 triệu

đồng/ giường bệnh/ năm cho bệnh viện Y học cổ truyền.
 Mạng lưới điện tại Bắc Ninh đáp ứng đầy đủ nhu cầu của
doanh nghiệp và người dân toàn tỉnh

- Các nhân tố kinh tế:
 Nhân tố vận chuyển: Bắc Ninh là tỉnh có vị tri địa lý thuận lượi,
là tỉnh tiếp giáp và cách Thủ đô Hà Nội 30km, cách sân bay
quốc tế Nội Bài 45km, cách cảng biển Hải Phòng 110km. Nằm
trong vùng kinh tế trọng điểm – tam giác tăng trưởng : Hà Nội
– Hải Phòng – Quảng Ninh; gần các khu, cụm công nghiệp lớn
của vùng trọng điểm Bắc Bộ. Bắc Ninh có các tuyến trục giao


thông lớn, quan trọng chạy qua, nối liền tỉnh với các trung tâm
kinh tế, văn hóa và thương mại của phía Bắc: đường quốc lộ
1A-1B, quốc lộ 18, quốc lộ 38, đường sắt xuyên Việt đi Trung
Quốc. Trong tỉnh có nhiều sông lớn nối Bắc Ninh với các tỉnh
lân cận và cảng Hải Phòng, cảng Cái Lân. Với vị trí thuận lượi
như vậy, việc đặt nhà máy sản xuất tại Bắc Ninh sẽ giúp
Acecook tối thiểu lại chi phí vận chuyển cả về nguồn nguyên
vật liệu và tiêu thụ mỳ ăn liền sang các tỉnh khác
 Nhân tố lao động: Với lợi thế về sô dân và tỷ lệ dân số trong độ
tuổi lao động cao , bên cạnh đó nhân công đa số là nhân công
giá rẻ nên Bắc Ninh là điểm thu hút nhiều nhà đầu tư trong đó
có Acecook
2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chọn địa điểm ( Khu công nghiệp Tiên
Sơn, huyện Tiên Du, tỉnh Băc Ninh năm 2004)
- Điều kiện giao thông: Cùng với sự đầu tư của tỉnh, huyện Tiên Du và
các xã, thị trấn đã triển khai đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp nhiều
tuyến giao thông huyết mạch quan trọng, góp phần hoàn thiện hạ

tầng kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu dân sinh, đẩy nhanh tốc độ đô thị hoá,
tạo bộ mặt đô thị, nông thôn khang trang, hiện đại làm tiền đề vững
chắc để phát triển kinh tế - xã hội như đoạn 1A, 1B,297, 285B…
đường sắt nối liền với thành phố Bắc Ninh, thủ đô Hà Nội và các tình
khác
- Hệ thống cấp và thoát nước: KCN đã xây dựng một Trạm xử lý nước
ngầm 6.500m3/ngày, hệ thống bể nước điều hoà dung tích lớn và
mạng lưới cấp nước nhằm đáp ứng mọi nhu cầu về nước phục vụ sản
xuất và sinh hoạt cho các doanh nghiệp trong KCN. Nước thải công
nghiệp được thu gom và xử lý tại Trạm xử lý nước thải chung của
Khu công nghiệp. Chất thải rắn từ các nhà máy xí nghiệp được thu
gom, phân loại trước khi chuyển về bãi thải để xử lý.
- Hệ thống điện: KCN Tiên Sơn được cấp điện từ lưới điện quốc gia
qua trạm biến áp 110/22KV với công suất 2x40 MVA và hệ thống
truyền tải điện dọc theo các lô đất để đảm bảo cấp điện đầy đủ và ổn
định đến hàng rào cho mọi Nhà đầu tư trong Khu công nghiệp. Nhà
đầu tư có thể lựa chọn sử dụng điện trung thế hoặc hạ thế tuỳ theo nhu
cầu.


-

Hệ thống thông tin liên lạc: Bưu điện Bắc Ninh đã xây dựng chi
nhánh tại trung tâm KCN Tiên Sơn có nhiệm vụ thiết lập mạng lưới
viễn thông IDD hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng đầy đủ và
nhanh chóng mọi yêu cầu về dịch vụ thông tin liên lạc trong và ngoài
nước. Ngoài ra KCN còn thiết lập một hệ thống CNTT hiện đại phục
vụ nhu cầu truyền thông đa dịch vụ như truyền dữ liệu, Internet, điện
thoại IP, video hội nghị.
- Các tiện ích công cộng khác: Khu công nghiệp Tiên Sơn có đầy đủ

các công trình tiện ích khác như: Trung tâm kho vận, ngân hàng, hệ
thông chiếu sáng, an ninh, phòng cháy chữa cháy, dải cây xanh, nhà ở
cho cán bộ, khu chung cư, khu dịch vụ, trạm y tế, khu vui chơi giải trí,
siêu thị, tổ hợp thể thao... giải quyết và đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu
của cán bộ công nhân làm việc cho các doanh nghiệp trong KCN.
III- Bố trí mặt bằng sản xuất tại nhà máy Acecook Việt Nam
1. Acecook Việt Nam hiện đã sở hữu được 10 nhà máy sản xuất trải
rộng khắp cả nước. Sau đây là địa chỉ của các nhà máy sản xuất:
Miền Nam
Trụ sở Văn phòng chính & Nhà máy sản xuất Mì, Bún, Phở ăn liền TP. Hồ
Chí Minh
Lô II-3, đường số 11, KCN Tân Bình, P.Tây Thạnh, Q. Tân Phú, TP. Hồ Chí
Minh
Điện thoại: 08. 3815 4064
Fax: 08. 3815 4067
Nhà máy Vĩnh Long 2
Lô A3, KCN Hoà Phú, Quốc lộ 1A, Xã Hoà Phú, H.Long Hồ, Tỉnh Vĩnh
Long.
Điện thoại: 070. 396 2703
Fax: 070. 396 2704
Nhà máy Vĩnh Long 1
Lô A3, KCN Hoà Phú, Quốc lộ 1A, Xã Hoà Phú, H.Long Hồ, Tỉnh Vĩnh
Long.
Điện thoại: 070. 396 2703
Fax: 070. 396 2704


Nhà máy TP. Hồ Chí Minh 2
Lô II-3, Đường số 11, KCN Tân Bình, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú,
Tp. Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 08. 3815 4064
Fax: 08. 3815 4067
Nhà máy Bình Dương 2
Khu phố 1B, Phường An Phú, Thị xã Thuận An, Tỉnh Bình Dương.
Điện thoại: 0650. 371 1104
Fax: 0650. 371 1103
Nhà máy Bình Dương 1
Khu phố 1B, Phường An Phú, Thị xã Thuận An, Tỉnh Bình Dương.
Điện thoại: 0650. 371 1104
Fax: 0650. 371 1103
Miền Trung
Nhà máy Đà Nẵng
Lô D3, Đường số 10, KCN Hoà Khánh, Q.Liên Chiểu, Tp Đà Nẵng.
Điện thoại: 0511. 373 4750
Fax: 0511. 373 4748
Miền Bắc
Nhà máy Hưng Yên
Thị Trấn Như Quỳnh, Huyện Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên.
Điện thoại: 0321. 398 6279
Fax: 0321. 398 6280

CHUYỂN NGUYÊN
LIỆU LÊN TẦNG 2

CỔNG RA

Nhà máy Bắc Ninh 2
Khu công nghiệp Tiên Sơn, Huyện Tiên Du, Tỉnh Bắc Ninh.
Điện thoại: 0241. 383 9717
Fax: 0241. 383 9719

Nhà máy Bắc Ninh 1
Khu công nghiệp Tiên Sơn, Huyện Tiên Du, Tỉnh Bắc Ninh.
Điện
thoại:
383
9717
1 KHO
GÓI TẦNG
ĐÓNG0241.
PHÒNG
NGUYÊN LIỆU TẦNG 2 + PHÁ BAO
Fax: 0241. 383 9719

2.ĐỒSơBỐ
đồTRÍ
bố trí
mặtBẰNG
bằng nhà
ACECOOK
Bắc
Ninh
SƠXƯỞNG
MẶT
NHÀmáy
MÁY
ACECOOK
BẮC
NINH
XƯỞNG SẢN
SẢN

XUẤT MÌ
3.

NHẬP
NGUYÊN LIỆU

KHO GẠO PHỞ

NHẬP BỘT MÌ

KHO TRUNG CHUYỂN

NHẬP PHỞ

CỔNG VÀO

KHO BỘT MÌ

XUẤTPHỞ

BÃI XUẤT HÀNG
KHO THÀNH PHẨM


3.1.

Thiết kế mặt bằng của Nhà máy Acecook Bắc Ninh

Kho nguyên liệu thô như kho gạo, kho bột, kho trung chuyển, kho carton,…
được bố trí khép kín ở hai đầu dây chuyền sản xuất.



Kho Bán thành phẩm được bố trí cạnh xưởng để đường di chuyển đến Phòng
Đóng gói được nhanh nhất: các nguyên vật liệu được di chuyển theo băng
chuyền lên tầng 2 (Kho Vật liệu tầng 2) và vào khu vực Phòng Đóng gói.
Kho Vật liệu thô (bột đường, bột ngọt, dầu shorting, …) được di chuyển lên
tầng 2 khu vực Bột đài của Phòng Sản xuất. Tại đây quy trình sản xuất mì sẽ
được tiến hành.
Kho Trung chuyển chứa mì thành phẩm vừa được sản xuất ra được bố trí
ngay ở ngay cạnh Phòng Đóng gói. Những thùng mì sau khi sản xuất xong ở
Phòng Sản xuất sẽ di chuyển theo băng chuyền tới Kho Trung chuyển và
được sắp xếp theo quy cách trên pallet, sau đó được chuyển sang Kho Thành
phẩm (Kho Tiêu thụ). Kho Trung chuyển có cửa xuất gần ngay cạnh cửa
nhập kho Thành phẩm.
Kho Thành phẩm được bố trí ở ngoài cùng, ngay cạnh đường đi của cổng
nhà máy, có diện tích rộng đủ đảm bảo dự trữ hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị
trường và ổn định sản xuất.
3.2.
Hình thức bố trí mặt bằng sản xuất của nhà máy
Acecook Bắc Ninh
Bố trí theo quy trình công nghệ sản xuất: Thứ tự các phân xưởng được sắp xếp
theo trình tự của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. Sản phẩm đi qua phân
xưởng nào trước thì phân xưởng đó sẽ được bố trí gần kho nguyên liệu. Phân
xưởng cuối cùng mà sản phẩm đi qua sẽ nằm gần kho thành phẩm. Hai phân xưởng
có quan hệ trực tiếp trao đổi sản phẩm cho nhau sẽ được bố trí cạnh nhau. Để thuận
lợi cho việc vận chuyển, kho nguyên liệu và kho thành phẩm được bố trí gần
đường giao thông chính bên ngoài nhà máy.
Ưu điểm:
- Việc thay đổi thiết bị được đơn giản hóa.
- Thời gian huấn luyện công nhân ngắn.

- Giảm chi phí vận chuyển nguyên vật liệu.
- Các chi tiết sản xuất và vận chuyển nhanh hơn.
- Nhu cầu về tồn kho bán thành phẩm thấp.


- Dễ tự động hóa.
2.3 Nguyên tắc bố trí mặt bằng của nhà máy Acecook Bắc Ninh
Đảm bảo khả năng mở rộng sản xuất: Quy luật phát triển thường dẫn đến tăng sản
lượng sản xuất hoặc đa dạng hóa sản phẩm bằng cách đưa vào sản xuất thêm các
loại sản phẩm khác, điều đó đòi hỏi ACECOOK sau một thời gian hoạt động
thường có nhu cầu mở rộng mặt bằng sản xuất. Vì vậy ngay từ khi chọn địa điểm
và bố trí mặt bằng sản xuất ACECOOK đã phải dự kiến khả năng mở rộng trong
tương lai.
Đảm bảo an toàn cho sản xuất và người lao động: Khi bố trí mặt bằng đòi hỏi phải
tính đến các yếu tố an toàn cho người lao động, máy móc thiết bị, đảm bảo chất
lượng sản phẩm và tạo ra một môi trường làm việc thuận lợi cho người công nhân.
Mọi quy định về chống bụi, ồn, chống rung, chống nóng, chống cháy nổ,… trong
nhà máy ACECOOK đều được tuân thủ khi công nhân bước vào nhà máy.
Tận dụng hợp lí không gian và diện tích mặt bằng: Sử dụng tối đa diện tích mặt
bằng hiện có sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm thiểu được chi phí thuê mặt bằng.
.Điều này không chỉ áp dụng đối với diện tích sản xuất mà còn áp dụng đối với
diện tích kho hàng.
Đảm bảo tính linh hoạt của hệ thống: ACECOOK đã xét đến khả năng thay đổi và
các thiết bị phải được bố trí làm sao để có thể thực hiện được những thay đổi đó
với chi phí thấp nhất hay không làm rối loạn quy trình sản xuất.
Tối thiểu hóa những trì hoãn không đáng có phát sinh do nguyên vật liệu đi ngược
chiều, việc này không chỉ làm tăng cự ly vận chuyển mà còn gây ùn tắc các kênh
vận chuyển vật tư.
C- Một số vấn đề mà ACECOOK gặp phải và biện pháp giải quyết:
1. Khó khăn trong việc xác định vị trí đặt doanh nghiệp


1.1. Khó khăn
- Điều kiện tự nhiên kinh tế tại các vùng khác nhau là khác nhau, điều này đòi hỏi
các doanh nghiệp phải tốn rất nhiều thời gian nghiên cứu, cũng như nắm rõ các


thông tin về chính trị cũng như các chính sách, môi trường sống, tài nguyên thiên
nhiên, con người và đặc biệt là vị trí địa lí kinh tế của khu vực này
- Bên cạnh việc tốn thời gian thì chi phí nghiên cứu lựa chọn ra địa điểm thích hợp
để có thể sản xuất và kinh doanh lâu dài là tương đối lớn.
- Dù đã thành lập tại thị trường Việt Nam hơn 20 năm, song Acecook lại bắt nguồn
từ công ty bên Nhật Bản, các vị lãnh đạo cấp cao phần lớn đều là người Nhật nên
việc nghiên cứu về vị trí đặt nhà xưởng tại Việt Nam khó khăn hơn so với các
doanh nghiệp sản xuất mỳ ăn liền trong nước, việc ra quyết định về vấn đề sẽ có sự
phụ thuộc khá lớn vào các nhân viên cấp trung và thấp.
- Với sự phân chia về mặt địa lý của nước ta như hiện nay sẽ rất khó cho Acecook
có thể tìm được những vị trí đắc địa để kinh doanh.

1.2. Giải pháp
- Để giảm chi phí và thời gian nghiên cứu lựa chọn địa điểm thì Acecook nên
thành lập 1 nhóm nghiên cứu phụ trách riêng biệt về vấn đề này , tập trung vào các
địa phương nhận được nhiều sự ưu đãi của chính phủ về việc khuyến khích kinh
doanh, đặc biệt là những địa phương tập trung nhiều khu công nghiệp, tại ở những
nơi như vậy sẽ có các điều kiện tự nhiên khí hậu ổn định, cơ sở hạ tầng được nhà
nước chú trọng, nguồn lao động tập trung nhiều. Như vậy sẽ có hiệu quả hơn rất
nhiều so với việc nghiên cứu giàn trải.

2. Khó khăn trong dự báo cầu sản phẩm
2.1.


Khó khăn

- Đối với mỗi bảng hỏi chỉ áp dụng được với 1nhóm đối tượng khách hàng
nhất định nên nếu muốn khảo sát nhiều nhóm đối tượng khác nhau thì rất tốn
kém cả về thời gian lập bảng hỏi, xử lý thông tin từ khâu thu thập đến khâu


ra quyết định sản xuất và chi phí đối với các khâu này do để nghiên cứu ra 1
bảng hỏi có tích thực tế cao yêu cầu bộ phận nghiên cứu thị trường phải có
sự tiếp xúc trực tiếp với khách hàng và có sự tìm hiểu trước về nhu cầu và
thị yếu của họ.
- Khi được hỏi về nhu cầu và mong muốn khi sử dụng mỳ ăn liền thì đa số
khách hàng quan tâm đến giá cả và chất lượng nhưng phần lớn ý kiến đều
chung chung và không rõ ràng, rất khó cho việc định 1 mức giá khi Acecook
muốn cho ra mắt 1 sản phẩm mới
- Việc lấy ý kiến khách hàng thông qua gọi điện trực tiếp và gửi qua mail
thường đem lại hiệu quả thấp và thiếu chuẩn xác. Do mọi người có xu hướng
không tiếp điện thoại và mail từ các số và địa chỉ lạ nên thông tin thu thập có
thể thiếu chuẩn xác thaamk chí là không có phản hồi
2.2.

Giải pháp

- Khi Acecook muốn cho ra mắt sản phẩm mỳ ăn liền mới thì có thể sử dụng 1 số
biện pháp thăm dò tâm lý người tiêu dùng thay vì hỏi về mong muốn thì có thể
khảo sát về những nhược điểm của sản phẩm cũ, từ đó đưa ra sản phảm mới phù
hợp với nhiều phân khúc thị trường.
- Thay vì khảo sát qua diện thoại và mail thì có thể thực hiện khảo sát ngay tại các
đại lý bán hàng, các khu hàng có trưng bán sản phẩm mỳ ăn liền tại các siêu thị.
- Tập trung khảo sát vào nhóm đối tượng có nhu cầu sử dụng mỳ ăn liền lớn như

các bà nội trợ, sinh viên…
- Ngoài việc khảo sát khách hàng, còn có thể tiến hành lấy ý kiến của nhân
viên bán hàng, đây là lực lượng tiếp xúc trực tiếp nên có thể đưa ra ý kiến


khách quan về thái độ cũng như nhu cầu khách hàng. Ngoài ra, còn cần đặc
biệt chú ý đến khả năng tiêu thụ sản quẩm các năm trước để đưa ra dự báo
chuẩn xác cho năm tiếp theo.
- Nâng cao chất lượng các phòng ban đặc biệt là phòng nghiên cứu thị trường,
vì kết quả của việc nghiên cứ sẽ tác động trực tiếp đến khả dự báo và tiêu
thụ sản phẩm về sau.
D- Xu thế của quản trị tác nghiệp trong tương lai
1. Công nghệ in 3D
Công nghệ in 3D sẽ giúp bạn tăng khả năng nâng cấp thiết kế cho sản phẩm của
mình. Công nghệ in 3D giúp làm giảm chất thải bằng cách tái chế nhựa và cắt giảm
thời gian chờ đợi. Lợi ích nó đem lại cho công nghệ sản xuất rất đa dạng, giúp tăng
tính khả thi cho các sản phẩm từ ngành đồ chơi cho tới các thiết bị y tế
hiện tại nó trở nên rẻ và dễ dàng, đủ để trở nên thực tế của các bộ phận sản xuất.
Nếu được áp dụng rộng rãi, nó có thể thay đổi cách chúng ta sản xuất hàng loạt sản
phẩm.
Trong thời hạn ngắn, các nhà sản xuất sẽ không cần phải duy trì hàng tồn kho lớn –
họ có thể chỉ cần in một nguyên mẫu, chẳng hạn như một phần thay thế cho một
chiếc xe cũ, bất cứ khi nào ai đó cần nó.
Về lâu dài, các nhà máy lớn sản xuất hàng loạt các bộ phận giới hạn có thể được
thay thế bởi các nhà máy nhỏ hơn, tạo ra sự đa dạng rộng hơn, thích ứng với nhu
cầu thay đổi của khách hàng.
Công nghệ này có thể tạo ra các bộ phận nhẹ hơn, mạnh mẽ hơn và các hình dạng
phức tạp mà không thể thực hiện với các phương pháp chế tạo kim loại thông
thường. Nó cũng có thể cung cấp điều khiển chính xác hơn về cấu trúc vi kim loại.
Trong năm 2017, các nhà nghiên cứu từ Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence

Livermore đã thông báo họ đã phát triển phương pháp in 3 chiều để tạo ra các bộ
phận bằng thép không gỉ gấp hai lần so với các bộ phận truyền thống.


Cũng trong năm 2017, công ty in 3D Markforged, một công ty khởi nghiệp nhỏ có
trụ sở ở bên ngoài Boston, phát hành máy in kim loại 3-D đầu tiên với giá dưới
100.000 đô la.
Một công ty khởi nghiệp khác ở Boston, Desktop Metal, đã bắt đầu xuất xưởng các
máy tạo mẫu kim loại đầu tiên vào tháng 12 năm 2017. Nó có kế hoạch bắt đầu bán
các máy lớn hơn, được thiết kế để sản xuất, nhanh gấp 100 lần so với các phương
pháp in kim loại cũ.
Việc in các bộ phận kim loại cũng dễ dàng hơn. Desktop Metal hiện cung cấp phần
mềm tạo ra các thiết kế sẵn sàng cho in 3-D. Người dùng cho chương trình biết
thông số kỹ thuật của đối tượng mà họ muốn in và phần mềm tạo ra một mẫu máy
tính phù hợp để in.
GE, từ lâu đã là người đề xuất sử dụng in 3-D trong các sản phẩm hàng không của
mình (xem “10 công nghệ đột phá năm 2013: Sản xuất phụ gia”), có phiên bản thử
nghiệm của máy in kim loại mới đủ nhanh để chế tạo các bộ phận lớn. Công ty có
kế hoạch bắt đầu bán máy in vào năm 2018. —Erin Winick
Trong quản trị tác nghiệp công nghệ in 3D góp phần nâng cao hiệu quả trong quá
trình thiết kế sản phẩm, khiến cho việc thiết kế trở nên dễ dàng hơn và tiết kiệm tối
đa thời gian
2. Áp dụng công nghệ điện toán đám mây vào sản xuất
các nhà máy cũng đang thúc đẩy cải tiến sử dụng điện toán đám mây và cảm biến
thông minh. Bộ cảm biến thông minh có thể thực hiện các công việc như chuyển
đổi dữ liệu thành các đơn vị đo khác nhau, kết nối với các máy móc khác, thống kê
lưu trữ, phản hồi và tự động ngắt các thiết bị nếu xảy ra vấn đề để đảm bảo an toàn.
Internet of Things (IoT) cho phép ta thu được thông tin chính xác vào đúng thời
điểm để đưa ra các quyết định đúng đắn. Tất cả các dữ liệu này cũng như phản hồi
của khách hàng sẽ có tác động đáng kể đến hoạt động nghiên cứu và phát triển,

giúp đem lại nhiều trải nghiệm người dùng, thúc đẩy đổi mới.
Công nghệ này giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí nâng cấp hệ thống thông tin, có
độ tin cậy và độ bảo mật cao, tính kết nối cao giúp quản lý theo dõi doanh nghiệp
tốt hơn


×