Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Phân tích bài thơ Tôi yêu em Ngữ văn 11 tập 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.06 KB, 4 trang )

Tôi yêu em
Pu-skin
A. Mục tiêu bài học:
Hướng dẫn học sinh nắm được vẻ đẹp của tình yêu chân thành, cao thượng của nhân
vật trữ tình trong bài thơ. Thấy được nét nổi bật trong nghệ thuật thơ cổ điển của Pu-skin:
giản dị, tinh tế và hàm súc.
B. Phương tiện thực hiện:
- SGK, SGV, thiết kế bài học + Tuyển tập thơ Pu-skin
- Giáo án cá nhân lên lớp
C. Cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm,
tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV & HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
A. GIỚI THIỆU CHUNG
( Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát I. Tác giả:
- Hs làm việc với SGK
- Là thiên tài thơ ca của nước Nga, được ví như “Mặt
- Gv định hướng Hs khái quát
trời của thi ca Nga”.
những ý cơ bản:
- Là nhà thơ vĩ đại “ có ý nghĩa to lớn không chỉ trong
- Gv mở rộng (giới thiệu thêm
lịch sử văn chương mà cả trong lịch sử thức tỉnh của
một số hình ảnh)
dân tộc Nga” (N.A.Đô-brô-liu-bốp)
- Thành công ở nhiều thể loại: thơ trữ tình, truyện


ngắn, tiểu thuyết, kịch…
- Gv chia nhóm cho HS thảo luận: - Nội dung :
+ Sự nghiệp sáng tác của Pu-skin?
+ Thể hiện tuyệt đẹp tâm hồn nhân dân Nga khao
Thể loại thành công nhất của Pukhát TỰ DO và TÌNH YÊU.
skin?
+ Là tiếng nói của tâm hồn Nga trong sáng, thuần
khiết, thể hiện cuộc sống một cách giản dị và chân
thực.
+ Nội dung chủ yếu trong thơ?
II. Tác phẩm: Tôi yêu em
a) Hoàn cảnh sáng tác : Khơi nguồn từ mối tình của
nhà thơ với nàng Anna Ô-lê-nhi-na, người mà Pu-skin
- Trình bày xuất xứ và hoàn cảnh
cầu hôn nhưng không được chấp nhận.
đặc biệt ra đời bài thơ?
b) Bố cục: Hai phần
- Gv định hướng cho HS tìm bố
+ Phần một: (4 dòng thơ đầu) Lời giã từ và giãi bày về
cục (dựa vào số câu của bài thơ)
một một tình đơn phương.
- Gọi một HS đọc bài thơ. Gv nhận + Phần hai: (4 dòng cuối) Lời giãi bày tiếp và lời cầu
xét.
nguyện cho người yêu.
- Cho HS đối chiếu với bảng dịch
B. Đọc - hiểu văn bản
nghĩa. So sánh?
I. Lời giã biệt và giãi bày một tình yêu vô vọng
1. Câu 1 – 2
- “ Tôi yêu em”: khởi đầu dòng thơ thứ nhất và điệp


1


- Một HS đọc lại bốn câu thơ đầu.
Nêu khái quát tâm trạng nhân vật
trữ tình.
- Chia nhóm thảo luận trình bày.
Gv gợi mở định hướng:
+ Tâm trạng dòng 1-2 khác với
dòng 3-4.
+ Nhận xét hành ảnh “ngọn lửa
tình”?

+ Nhận xét hai dòng 3- 4.
Lý do dẫn đến sự thay đổi mạch
cảm xúc?
- Gv tổng hợp ý.

- HS đọc khổ thơ cuối,tiếp tục cho
thảo luận và trình bày:
+ Tâm trạng nhân vật trữ tình thể
hiện cụ thể qua những từ ngữ nào
(dòng 5-6)?
- Em có nhận xét gì về những biểu
hiện cảm xúc trong tình yêu qua 2
câu 5 - 6?
- Gv nhận xét, tổng hợp ý.

lại 3 lần Giọng điệu chủ đạo cho toàn bài

- Nguyên bản: Tôi đã yêu em
+ Ý nghĩa quá khứ
+ Dạng thức kính ngữ tạo sắc thái trang trọng
+ Pu-skin không dùng cách xưng hô “Tôi yêu cô” vì
cách xưng hô này quá xa cách, cũng không sử dụng
cách xưng hô “anh yêu em” vì mối quan hệ của Puskin và nàng Anna Ô-lê-nhi-na chưa đến mức thân mật
để gọi như thế.
+ Pu-skin chọn cách xưng hôi “Tôi yêu em”
Gợi mối quan hệ vừa gần gũi, vừa xa cách, vừa tha
thiết, đằm thắm, lại vừa đơn phương.
- Trong nguyên bản, sau từ em là dấu (:) diễn tả cụ thể
sắc thái tình yêu của nhân vật trữ tình.
- Ngọn lửa tình: dịch thoát từ động từ “ chưa tắt” trong
nguyên bản
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai như thành thật bộc
lộ lòng mình về một tình yêu dai dẳng, ấp ủ như ngọn
lửa chưa lụi tàn. Đây làm một tình yêu thiết tha, say
đắm trường tồn cùng thời gian.
2. Câu 3 - 4
- Từ “nhưng” như một đập chắn cho sự chuyển hướng
đảo ngược: vừa phân vân, bối rối, dùng dằng; vừa dứt
khoát phủ định triệt để
Một sự dằn lòng, chế ngự cảm xúc. Sự đấu tranh với
bản thân để vươn tới một tình yêu mang ý nghĩa đích
thực: xem “yêu” là một hành vi trao tặng, làm cho
người mình yêu được hạnh phúc và giữ nỗi buồn cho
riêng mình.
Vẻ đẹp đích thực của tình yêu.
II. Lời giãi bày tiếp và lời cầu nguyện cho người
mình yêu.

1. Câu 5 – 6
- Lặp lại điệp khúc Tôi yêu em : Lý trí chế ngự nhưng
cảm xúc vẫn dâng trào tha thiết  Điệp ngữ có tác
dụng nối liền mạch cảm xúc tâm trạng, khẳng định tình
cảm ngày càng tăng của chủ thể trữ tình.
- Nhân vật trữ tình bồi hồi nhớ, kiểm nghiệm tình yêu
của mình.
Tôi yêu em âm thầm không hi vọng
- tình yêu âm thầm: không thổ lộ
- không hi vọng: ý thức về sự bất thành
 Nỗi đau khổ của một trái tim khao khát yêu thương
nhưng không thể chạm tay vào hạnh phúc

2


- Những mâu thuẫn trong trạng thái cảm xúc của tình
yêu đơn phương qua những câu thơ nhiều khúc mắc,
rối bời
Lúc rụt rè >< Khi hậm hực lòng ghen.
 Sự yếu đuối bất lực của mối tình si, sự phơi bày rất
thành thực - một tâm hồn yêu thương cháy bỏng trong
âm thầm, cuồng nhiệt trong vô vọng, đắm đuối đến bối
+ Nhận xét sự chuyển đổi nhịp thơ rối lo âu và trăn trở, day dứt không bao giờ nguôi.
từ câu 5-6 sang câu 7-8?
2. Câu 7,8
+ Lại mở đầu bằng Tôi yêu em”: như tiếp tục khẳng
+ Em nhận xét gì về lời cầu chúc
định một tình yêu bền chặt không thay đổi bất chấp
(dòng 7-8)? Từ đó gợi cho em suy hoàn cảnh

nghĩ gì về tình cảm của Pu-skin?
+ Yêu chân thành, đằm thắm.
- Gv nhận xét câu trả lời.
 Nhân vật trữ tình giữ lại những sầu khổ, dằn vặt của
riêng mình để dâng hiến cho bạn lòng một tình yêu
chân thành, vĩnh cửu cùng thời gian.
+ “ Cầu em được người tình như tôi đã yêu em”
 Câu thơ bất ngờ, nhiều hàm nghĩa:
* Vượt lên sự ích kỉ thường tình để ước mong người
yêu được hạnh phúc.
* Lời khẳng định tình yêu đầy sự cao thượng.
* Cái đẹp của nhân cách, tình yêu lên ngôi.
 Câu thơ vừa ẩn chút nuối tiếc, xót xa nhưng đồng
thời cũng đầy tự tin, kiêu hãnh. Nhân vật trữ tình
muốn vươn lên trên thói ích kỷ nhỏ nhen tầm thường
để đi đến một tình yêu trong sáng, chân thành, cao
thượng.
 Tình cảm của nhân vật trữ tình đầy đủ mọi sắc
thái, cung bậc vừa rất con người với những đam
mê, hơn ghen, vừa mang tính lí tưởng bởi yêu
hết mình và rất cao thượng trong tình yêu.

Nội dung và đặc sắc nghệ thuật
trong bài thơ?
GV nhận xét, tổng hợp ý kiến HS.

III. Tổng kết
1. Nội dung
“Tôi yêu em” thấm đượm nỗi buồn của mối tình vô
vọng nhưng là nỗi buồn trong sáng của một tâm hồn

yêu đương chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha và
cao thượng.
2. Nghệ thuật:
- Bài thơ ngắn gọn, hàm xúc.
- Lời thơ mộc mạc, giản dị và có khả năng rung cảm.

3


- Ít thủ pháp nghệ thuật nhưng diễn đạt sâu sắc “những
giá trị tinh thần chung của loài người”.

C.  Hướng dẫn học bài
Chuẩn bị bài sau:
Đọc thêm: bài thơ số 28

4



×