Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Tiếng Việt 3 tuần 26 bài: Tập đọc Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.89 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 3

TẬP ĐỌC
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I – Mục tiêu:
- Hiểu từ: Chữ Xá, du ngoạn, bàng hồng, duyên trời, hóa, lên trời, hiển linh. Nội
dung và ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với
nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ
chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.
- Đọc đúng: du ngoạn, khóm lau, quấn khố, bàng hồng, ẩn trốn.
- Ghi nhớ công ơn vợ chồng Chử Đồng Tử, biết thêm về một lễ hội của nhân dân ta.
II – Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh họa.
HS: Sách GK.
III – Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định: (1’) hát
2. Bài cũ: (4’) Ngày hội rừng xanh
- HS đọc bài thuộc lòng, trả lời câu hỏi.
3. Bài mới: (25’)
* Giới thiệu: Nước ta thường mở
hội hằng năm để ghi nhớ công ơn
các vị thần, những người có công
với nước. Một lễ hội được tổ chức
hai bên sông Hồng suốt những
tháng mùa xuân là lễ hội Chử
Đồng Tử.
 Ghi tựa.


* Hoạt động 1: Luyện đọc.
. Mục tiêu: Rèn đọc trôi chảy.


. Phương pháp: Luyện tập
- Đọc mẫu.
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn.

- Nối tiếp 2 lượt.

- Đọc chú giải.

- Nối tiếp 1 lượt.

- Nêu từ khó hiểu.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài.
. Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.
- Cho HS đọc thầm đoạn 1, thảo
luận những chi tiết cho thấy cảnh
nhà Chử Đồng Tử rất nghèo.
- 1 HS đọc đoạn 2.

- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày.
- HS đọc, hỏi: Cuộc gặp gỡ kì
lạ giữa Chử Đồng Tử và Tiên
Dung diễn ra như thế nào?
- HS trả lời.

- HS đọc thầm đoạn 3, 4.

+ Chử Đồng Tử và Tiên Dung
giúp dân làm những việc gì?

+ Vì sao công chúa Tiên
Dung kết duyên cùng Chử
Đồng Tử?
- HS trả lời.
- Trả lời.
+ Nhân dân làm gì để tỏ lòng
biết ơn Chử Đồng Tử? (lập

SGK


* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
. Mục tiêu: Rèn đọc diễn cảm.

đền thờ, mở lễ hội để tưởng
nhớ công lao).

. Phương pháp: Thi đua.
- Đọc lại đoạn 1, 2, treo bảng
phụ, lưu ý cách đọc một số câu:
“Nhà nghèo ... đành ở không”
(Giọng kể chậm, bùi ngùi.)
“Chàng hoảng hốt ... ẩn trốn”.
(Nhịp đọc gấp thể hiện sự vội
vã, hốt hoảng)
4. Củng cố: (4’)
- Kể thêm một số lễ hội ở nước ta

mà em biết (hội đền Hùng, chùa
Hương, hội Lim).
5. Dặn dò: (1’)
- Đọc và tập kể.
- Chuẩn bị: “Đi hội chùa
Hương”.

Bảng
phụ



×