Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Tiếng Việt 3 tuần 23 bài: Luyện từ và câu Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.68 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 3

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
NHƯ THẾ NÀO ?
I. MỤC TIÊU
• Củng cố hiểu biết về cách nhân hóa.
• Ôn luyện về cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ?
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
• GV : Bài tập 1,2 viết sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.
• HS : VBT Tiếùng Việt 3, tập hai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1 . Ổn định tổ chức (1’)
2 . Kiểm tra bài cũ (4’)
Gọi 2 HS làm miệng BT1 ,3 tiết LTVC tuần 22, mỗi em làm 1 bài.
3 . Bài mới
Hoạt động dạy

Hoạt động học

Giới thiệu bài (1’)
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ ôn tập - Nghe GV giới thiệu bài.
cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ?
Và các em cũng sẽ ôn lại nhân hoá là gì ?
Các cách nhân hoá.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm BT
(29’)
 Mục tiêu :
- Củng cố hiểu biết về cách nhân hóa.
- Ôn luyện về cách đặt và trả lời câu hỏi
Như thế nào ?




 Cách tiến hành :
- 1 HS đọc trước lớp.

Bài tập 1 (10’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập.

- 1 HS đọc bài thơ.

- Cho HS đọc bài thơ Đồng hồ báo thức.

- HS làm bài cá nhân.

- Cho HS làm bài.

- HS trả lời miệng.

- Cho HS thi trả lời, GV ghi câu trả lời lên - Lớp nhận xét.
bảng.
- Cả lớp làm bài vào vở theo lời
giải đúng.
- GV nhận xét, chốâùt lại lời giải đúng
Lời giải :
a) Những
vật được
nhân hoá

b) Cách nhân hoá

Những vật ấy

Những vật ấy được tả bằng

được gọi bằng

những từ ngữ

Kim giờ

Bác

thận trọng, nhích từng li, từng li

Kim phút

Anh

Lầm lì, đi từng bước,từng bước

Kim giây



tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng

Cả ba kim

Cùng tới đích, rung một hồi chuông vang


- HS trả lời câu hỏi c

- HS trả lời được mình thích hình
KL : Nhà thơ đã dùng biện pháp nhân hoá ảnh nào ? Giải thích được vì sao ?
để tả đặc điểm của kim giờ, kim phút, kim
giây một cách rất sinh động : kim giờ được
gọi là bác, kim phút đựoc gọi là anh, kim
giây được gọi bằng bé vì nhỏ nhất. Khi ba
kim cùng tới đích tức là đến đúng thời
gian đã định trước thì chuông reo để báo
thức các em.
Bài tập 2 (9’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập.

- 1 HS đọc trước lớp.


- HS làm bài theo nhóm đôi.

- HS làm bài (1 em hỏi, 1 em trả
lời sau đó đổi lại).

- Cho HS thi.

- 3 cặp HS thi hỏi – trả lời trước
lớp.

- GV nhận xét, chốâùt lại lời giải đúng
Lời giải :


- Lớp nhận xét

Câu a : Bác kim giờ nhích về phía trước
từng li từng tí./ Bác kim giờ nhích về phía
trước một cách rất thận trọng.
Câu b : Anh kim phút lầm lì đi từng bước,
từng bước./ Anh kim phút đi thong thả
từng bước một.
Câu c : Bé kim giây chạy rất nhanh./ Bé
kim giây chạy lên trước hàng vút một cái
thật nhanh./…
Bài tập 3 (7’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu củabài.

- GV nhắc lại yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài.

- HS tự làm bài.

- Cho HS làm bài + trình bày.

- 2 HS trình bày lên làm bài trên
bảng lớp.

- GV nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng.

Ý a : Trương Vĩnh Kí hiểu biết như thế

nào ?
- HS chép lại lời giải đúng vào
VBT.
Ý b : Ê-đi-xơn làm việc như thế nào ?
Ý c : Hai chị em chú Lí như thế nào ?
Ý d : Tiếng nhạc nổi lên như thế nào ?
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.
- GV khuyến khích HS về nhà học thuộc
lòng bài Đồng hồ báo thức.
- Dặn HS tìm hiểu trước những từ ngữ chỉ
người hoạt động nghệ thuật.



×