Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Tiếng Việt 3 tuần 22 bài: Tập đọc Cái cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.65 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 3

TẬP ĐỌC
CÁI CẦU
/ Mục tiêu:
a)

Kiến thức:

- Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hòa về cha nên thấy
chiếc cầu do cha làm ra rất đẹp, đáng yêu.
- Hiểu các từ được các từ ngữ trong bài: chum, ngòi, sông Mã.
b) Kỹ năng:
- Đọc bài thơ biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
c) Thái độ: Giáo dục Hs biết yêu quí công ơn của các thầy cô giáo.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
* HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.
III/ Các hoạt động:
1.

Khởi động: Hát.

2.

Bài cũ: Nhà bác học và bà cụ.

- GV gọi 4 học sinh tiếp nối kể đoạn 1 – 2 – 3 – 4 của câu chuyện “ Nhà bác học và
bà cụ” và trả lời các câu hỏi:
+ Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào?
+ Bà cụ mong muốn điều gì?


+ Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-đi-xơn nghĩ gì?
- Gv nhận xét.
3.

Giới thiệu và nêu vấn đề.


Giới thiệu bài + ghi tựa.
4.

Phát triển các hoạt động.

* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt
nghỉ đúng nhịp các câu dòng thơ.

PP: Đàm thoại, vấn đáp,
thực hành.

• Gv đọc diễm cảm tồn bài.
- Giọng đọc tình cảm, nhẹ nhàng, thiết tha.
Nhấn giọng ở những từ: vừa bắc xong, yêu
sao yêu ghê, yêu hơn cả, cái cầu của cha.
- Gv cho hs xem tranh.
• Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với
giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc từng dòng thơ.
- Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ
trong bài.

- Gv cho Hs giải thích từ : chum, ngòi, sông
Mã.

Học sinh lắng nghe.

Hs xem tranh.

Hs đọc từng dòng thơ thơ.
Hs đọc từng khổ thơ
trước lớp.
Hs nối tiếp nhau đọc 4
khổ thơ trong bài.
Hs giải thích từ.

- Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm.

Hs đọc từng câu thơ trong
nhóm.

- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.

Cả lớp đọc đồng thanh
bài thơ.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các
câu hỏi trong SGK.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm từng khổ thơ. Và
hỏi:
+ Người cha trong bài làm nghề gì ?


PP: Hỏi đáp, đàm thoại,
giảng giải.
Hs đọc thầm bài thơ:
Cha làm nghề xây dựng
cầu – có thể là kỉ sư hoặc


là công nhân.

+ Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu
nào, được bắt qua dòng sông nào?
- Gv nói thên cho Hs về cầu Hàm Rồng.
- Hs đọc các khổ thơ 2, 3, 4 và trả lời câu hỏi.

Câu Hàm rồng, bắc qua
sông Mã
Hs đọc các khổ thơ 2, 3,
4.

- Cả lớp trao đổi nhóm.
+ Từ chiếc câu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến
những gì ?
- Gv chốt lại: Bạn nghĩ đến sợi tơ nhỏ, như
chiếc cầu giúp nhện qua chum nước. Bạn
nghĩ đến ngọn gió, như chiếc cầu giúp sáo
sang sông. Bạn nhĩ đến lá tre, như chiếc cầu
giúp kiến qua ngòi….
+ Bạn nhỏ rất thích chiếc cầu vì sao?


Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên
trình bày.
Hs nhận xét.
Vì đó lá chiếc cầu do cha
bạn và các bạn đồng
nghiệp làm nên.
Hs đọc thầm bài thơ.
Hs phát biểu cá nhân.

- Gv yêu cầu Hs đọc thầm lại bài thơ.
+ Tìm câu thơ em thích nhất, giải thích vì sao
em thích nhất câu thơ đó ?
- Gv nhận xét, chốt lại.

PP: Kiểm tra, đánh giá,
trò chơi.

* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.

Hs đọc lại tồn bài thơ.

- Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài
thơ.

Hs thi đua đọc thuộc lòng
từng khổ của bài thơ.

- Gv mời một số Hs đọc lại tồn bài thơ bài
thơ.


4 Hs đọc thuộc lòng bài
thơ.

- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng bài thơ.

Hs nhận xét.

- Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của
bài thơ.


- Gv mời 4 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài
thơ .
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
5.

Tổng kết – dặn dò.

-

Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.

-

Chuẩn bị bài: Chiếc máy bơm.

-

Nhận xét bài cũ.




×