Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

1000 câu hỏi trac nghiem VL ôn thi vào ĐHCĐ Phần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.44 KB, 6 trang )

Download Tài liệu – L
uyện thi
ĐHCĐ miễn phí
1000 CÂU HỎI VẬT LÝ – Phần 11
Câu 651; Khi quan sát vật AB qua kính hiển vi. Người ta đặt vật AB trong khoảng:
A. Rất gần vật kính
B. Ngoài tiêu điểm F
1
của vật kính, sao cho ảnh A
1
B
1
nằm trong khoảng từ tiêu
điểm F
2
đến quang tâm O
2
của thị kính
C. Ngoài tiêu điểm F
1
của vật kính, sao cho ảnh A
2
B
2
cho bởi hệ thấu kính nằm
trong khoảng nhìn rõ của mắt
D. Câu B và C đúng
Câu 652: Một người mắt bình thường đã điều chỉnh kính hiển vi để nhìn thấy vật ở
trạng thái không điều tiết. Người cận thị dùng kính hiển vi này phải:
A. Nâng ống kính lên để cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
B. Hạ ống kính xuống để cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.


C. Đeo kính sửa đê nhìn vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết rồi mới quan
sát vật qua kính hiển vi.
D. Câu A, C đúng.
Câu 653: Để tăng độ bội giác của kính hiển vi, người ta chế tạo kính hiển vi có:
A. Tiêu cự của vật kính và thị kính đều ngắn.
B. Tiêu cự của vật kính dài, còn tiêu cự của thị kính ngắn.
C. Tiêu cự của vật kính ngắn, còn tiêu cự của thị kính dài.
D. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính ngắn.
Câu 654: Gọi d là khoảng cách từ vật AB đến vật kính; d’ là khoảng cách từ ảnh A
1
B
1

đến vật kính;
δ
là độ dài quang học của kính hiển vi; f
1
là tiêu cự của vật kính; f
2
là tiêu
cự của thị kính; D là khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt. Công thức nào sau đây dùng để
tính độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chúng ở vô cực.
A.
2
'd D
G
d f

= ×
B.

1
'd D
G
d f

= ×
C.
1
2
f
G
D
δ

=
D.
1 2
f f
G
D
δ

=
Câu 655: Trong kính thiên văn thì:
A. Vật kính và thị kính đều là thấu kính hội tụ, có tiêu cự ngắn.
B. Vật kính và thị kính đều là thấu kính hội tụ, có tiêu cự dài.
C. Vật kính và thị kính đều là thấu kính hội tụ, vật kính có tiêu cự dài, thị kính
có tiêu cự ngắn.
D. Vật kính và thị kính đều là thấu kính hội tụ, vật kính có tiêu cự ngắn, thị kính
có tiêu cự dài.

Câu 656: Khi quan sát bằng kính thiên văn, người ta điều chỉnh kính bằng cách:
A. Thay đổi khoảng cách từ vật kính đến vật cần quan sát.
B. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính.
C. Thay đổi khoảng cách từ mắt đến thị kính.
D. Thay đổi tiêu cự của vật kính.
Câu 657: Có hai thấu kính hội tụ L
1
(có tiêu cự 20cm) và L
2
(có tiêu cự 5cm). Khi cấu
tạo kính thiên văn có thể chọn:
A. L
1
làm thị kính
B. L
2
làm vật kính
C. L
1
làm vật kính, L
2
làm thị kính
Download Tài liệu – L
uyện thi
ĐHCĐ miễn phí
1000 CÂU HỎI VẬT LÝ – Phần 11
D. L
1
làm thị kính, L
2

làm vật kính.
Câu 659: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Thị kính của kính thiên văn là kính lúp.
B. Thị kính của kính thiên văn là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
C. Trong kính thiên văn, khoảng cách giữa vật kính và thị kính thay đổi được.
D. Vật kính của kính thiên văn là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn.
Câu 660: Gọi f
1
là tiêu cự của vật kính, f
2
là tiêu cự của thị kính. Độ bội giác của kính
thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực là:
A.
1 2
G f f

= +
B.
1 2
G f f

= ×
C.
1
2
f
G
f

=

D.
2
1
f
G
f

=
Câu 661: Điều nào sau đây là đúng khi so sánh cấu tạo của kính hiển vi và kính thiên
văn.
A. Tiêu cự vật kính của kính thiên văn lớn hơn.
B. Thị kính của hai kính giống nhau.
C. Có thể biến đổi kính thiên văn thành kính hiển vi bằng cách hoán đổi vật kính
và thị kính.
D. A, B đúng.
Câu 662: Câu nào sau đây không đúng khi phát biểu chung cho 3 dụng cụ quang học
kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn.
A. Đó là 3 dụng cụ quang học có mục đích làm tăng góc trông ảnh của vật.
B. Độ bội giác là tỉ số giữa góc trông ảnh của vật qua dụng cụ và góc trông của
vật khi vật đặt ở điểm cực cận của mắt.
C. Để phân biệt hai điểm A và B trên vật thì góc trông ảnh của vật phải lớn hơn
năng suất phân li của mắt.
D. Độ bội giác lúc ngắm chừng ở vô cực là
D
G
f

=
,
1 2

D
G
f f
δ

=
,
1
2
f
G
f

=
.
.Câu 663: Hai thấu kính hội tụ có tiêu cự lần lượt là 5cm và 5mm được ghép đồng trục
để tạo thành kính hiển vi. Khoảng cách giữa hai kính là 25,5cm. Một người mắt không
có tật, quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi và không điều tiết. Khoảng thấy rõ ngắn nhất
của người này là 25cm. Độ bội giác thu được là:
A. 255 B. 200 C. 400 D. Một trị số khác
Câu 664: Một người mắt không có tật, dùng kính thiên văn để quan sát Mặt Trăng ở
trạng thái không điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90cm. Độ
bội giác của ảnh là 17. Tính các tiêu cự của vật kính và thị kính.
A. 65cm và 3cm B. 85cm và 5cm C. 75cm và 5cm D. 70cm và 5cm
Câu 665: Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự f
1
= 5mm và f
2
= 25mm,
đặt cách nhau 18cm. Quan sát viên có giới hạn nhìn rõ từ 25cm đến vô cực dùng kính

này để quan sát vật nhỏ ở trạng thái không điều tiết. Tính khoảng cách từ vật đến kính.
A. 5,3mm B. 5,1667mm C. 5,246mm D. 5,3210mm
Câu 666: Kính hiển vi có vật kính tiêu cự 5mm, thị kính tiêu cự 18mm. Người mắt
bình thường, có cực cận cách mắt 25cm, dùng kính quan sát vật nhỏ trong trạng thái
không điều tiết. Tính độ bội giác và góc trông ảnh, biết vật có kích thướt
2 m
µ
A. 300 và
4
24.10 rad

B. 290 và
4
25.10 rad

Download Tài liệu – L
uyện thi
ĐHCĐ miễn phí
1000 CÂU HỎI VẬT LÝ – Phần 11
C. 300 và
4
25.10 rad

D. 290 và
4
24.10 rad

.Câu 667: Chọn câu đúng:
Chiếu một chùm tia sáng hẹp qua một lăng kính. Chùm tia sáng đó sẽ tách thành chùm
tia sáng có màu khác nhau. Hiện tượng này gọi là:

A. Giao thoa ánh sáng B. Tán sắc ánh sáng
C. Khúc xạ ánh sáng D. Nhiễu xạ ánh sáng.
.Câu 668: Ánh sáng trắng qua lăng kính thủy tinh bị tán sắc, ánh sáng màu đỏ bị lệch ít
hơn ánh sáng màu tím, đó là vì:
A. Ánh sáng trắng bao gồm vô số ánh sáng màu đơn sắc có một số tần số khác
nhau và do chiết suất của thủy tinh đối với sóng ánh sáng có tấn số nhỏ thì
nhỏ hơn so với sóng ánh sáng có tần số lớn hơn.
B. Vận tốc ánh sáng đỏ trong thủy tinh lớn hơn so với ánh sáng tím.
C. Tần số của ánh sáng đỏ lớn hơn tần số của ánh sáng tím.
D. Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn ánh sáng tím.
Câu 669: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính.
B. Mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu sắc nhất định khác nhau.
C. Ánh sáng trắng là tập hợp của 7 ánh sáng đơn sắc đỏ, cam, vàng, lục, lam,
chàm, tím.
D. Lăng kính có khả năng làm tán sắc ánh sáng.
Câu 671: Một tia sáng đi qua lăng kính ló ra chỉ một màu duy nhất không phải màu
trắng thì đó là:
A. Ánh sáng đơn sắc B. Ánh sáng đa sắc.
C. Ánh sáng bị tán sắc D. Lăng kính không có khả năng tán sắc.
.Câu 672: Một sóng ánh sáng đơn sắc được đặt trưng nhất là:
A. màu sắc B. tần số
C. vận tốc truyền D. chiết suất lăng kính với ánh sáng đó.
Câu 673: Chọn câu sai:
A. Đại lượng đặt trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số.
B. Vận tốc của ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc vào môi trường truyền.
C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh
sáng màu lục
D. Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì vận tốc truyền trong môi trường trong
suốt càng nhỏ.

.Câu 674: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc:
A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu
biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính là giống nhau đối với các ánh sáng đơn sắc
khác nhau.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
D. Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trường trong suốt thì chiết suất của
môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất.
Câu 676: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Sóng ánh sáng có phương dao động dọc theo phương truyền ánh sáng.
Download Tài liệu – L
uyện thi
ĐHCĐ miễn phí
1000 CÂU HỎI VẬT LÝ – Phần 11
B. Ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc, sóng ánh sáng có một môi trường nhất định.
C. Vận tốc ánh sáng trong môi trường càng lớn nếu chiết suất của môi trường đó
lớn.
D. Ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc, bước sóng không phụ thuộc vào chiết suất của
môi trường ánh sáng truyền qua.
.Câu 678: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là
hai nguồn:
A. Đơn sắc B. Kết hợp
C. Cùng màu sắc D. Cùng cường độ sáng.
Câu 679: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc.
A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên
tục từ đỏ đến tím.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau có trị số
khác nhau.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính.
D. Khi ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trường trong suốt thì chiết suất của môi

trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất.
Câu 681: Chọn câu sai:
A. Ánh sáng trắng là tập hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc:đỏ, cam, vàng, lục, lam,
chàm, tím
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính.
C. Vận tốc của ánh sáng tùy thuộc môi trường trong suốt mà ánh sáng truyền
qua.
D. Dãy cầu vồng là quang phổ của ánh sáng trắng.
Câu 682: Chọn câu sai:
A. Giao thoa là hiện tượng đặt trưng của sóng.
B. Nơi nào có sóng thì nơi ấy có giao thoa.
C. Nơi nào có giao thoa thì nơi ấy có sóng.
D. Hai sóng có cùng tần số và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian gọi là
sóng kết hợp.
.Câu 683: Hiện tượng giao thoa chứng tỏ rằng:
A. Ánh sáng có bản chất giống nhau B. Ánh sáng là sóng ngang
C. Ánh sáng là sóng điện từ D. Ánh sáng có thể bị tán sắc.
.Câu 684: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, nếu ta làm cho hai nguồn kết hợp
lệch pha thì vân sáng trung tâm sẽ:
A. Không thay đổi B. Sẽ không còn vì không có giao thoa
C. Xê dịch về phía nguồn sớm pha D. Xê dịch về phía nguồn trễ pha
.Câu 686: Khoảng vân trong giao thoa của sóng ánh sáng đơn sắc tính theo công thức
nào sau đây? (cho biết i: là khoảng vân;
λ
: là bước sóng ánh sáng; a: khoảng cách giữa
hai nguồn S
1
S
2
và D là khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn)

A.
D
i
a
λ
=
B.
a
i
D
λ
=
C.
. .i a D
λ
=
D.
aD
i
λ
=
.Câu 687: Trong các công thức sau, công thức nào đúng để xác định vị trí vân sáng
trên màn trong hiện tượng giao thoa?
Download Tài liệu – L
uyện thi
ĐHCĐ miễn phí
1000 CÂU HỎI VẬT LÝ – Phần 11
A.
2
D

x k
a
λ
=
B.
2
D
x k
a
λ
=
C.
D
x k
a
λ
=
D.
( 1)
D
x k
a
λ
= +
Câu 688: Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể sử dụng để thực hiện
việc đo bước sóng ánh sáng?
A. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niutơn.
B. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng.
C. Thí nghiệm giao thoa với khe I – âng
D. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc.

.Câu 689: Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát thu được hình ảnh
như thế nào?
A. Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dãi màu như cầu vòng.
B. Một dãi màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. Các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền tối.
D. Không có các vân màu trên màn.
.Câu 690: Với tên gọi các đại lượng như trong câu 686. Gọi
δ
là hiệu đường đi của
sóng ánh sáng từ một điểm trên màn E đến hai nguồn kết hợp S
1
, S
2
là:
A.
xD
a
δ
=
B.
aD
x
δ
=
C.
2
D
a
λ
δ

=
D.
ax
D
δ
=
Câu 691: Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 ở cùng một bên vân trung
tâm là:
A. x = 3i B. x = 4i C. x = 5i D. x = 6i
.Câu 692: Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này vân trung tâm đến vân sáng bậc 5
bên kia vân trung tâm là:
A. 8i B. 9i C. 7i D. 10i
Câu 693: Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân tối bậc 9 ở cùng một bên vân trung
tâm là:
A. 14,5i B. 4,5i C. 3,5i D. 5,5i
Câu 694: Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 bên này vân trung tâm đến vân tối bậc 5 bên
kia vân trung tâm là:
A. 6.5i B. 7.5i C. 8.5i d. 9.5i
Câu 695: Chọn câu sai tronh các câu sau:
A. Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định phụ thuộc vào bước sóng
của ánh sáng đơn sắc
B. Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với ánh sáng có bước
sóng dài thì lớn hơn đối với ánh sáng có bước sóng ngắn
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có bước sóng nhất định
D. Màu quang phổ là màu của ánh sáng đơn sắc
.Câu 696: Quang phổ vạch thu được khi chất phát sáng ở trạng thái:
A. Rắn
B. Lỏng
C. Khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp
D. Khí hay hơi nóng sáng dưới áp suấtcao

Câu 697: Chọn câu sai trong các câu sau:

×