Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

dethi thudaihoc(giaichitiet)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.85 KB, 8 trang )

ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC -18
1, Có 5 rượu đồng đẳng kế tiếp nhau đem đốt cháy hoàn toàn thấy tỉ số mol n
H2O
: n
CO2
giảm
dần, thì đó là
A. rượu thơm B. ankinol C. ankanol D. ankenol
ankanol – Công thức tổng quát: C
n
H
2n-6
O
x
= = 1 -
Khi n tăng (số cacbon tăng) thì tỉ số giảm dần nên tỉ số tăng.
2, Có 2 chất : n–Butan; 2-metylbutan. Cho từng chất phản ứng thế với Cl
2
theo tỉ lệ mol là 1
: 1. Tổng số sản phẩm thế hữu cơ của 2 chất đó là
A. 6 B. 8 C. 5 D. 7
Số đồng phân dẫn xuất monoclo có thể có của 2 chất:
n- Butan: CH
3
CH
2
CH
2
CH
3
:



(1) CH
2
ClCH
2
CH
2
CH
3
(2) CH
3
CHClCH
2
CH
3
2-metylbutan CH
3
CH(CH
3
)CH
2
CH
3

(3) CH
2
ClCH(CH
3
)CH
2

CH
3
(4) CH
3
C(CH
3
)ClCH
2
CH
3

(5) CH
3
CH(CH
3
)CHClCH
3
(6) CH
3
CH(CH
3
)CH
2
CH
2
Cl Có 6 đồng phân
3, Phần trăm khối lượng của photpho trong 1 oxit của P là 56,36%. Tỉ khối hơi của nó so
với không khí là 7,586. Công thức phân tử của oxit là:
A. P
4

O
6
B. P
4
O
10
C. P
2
O
5
D. P
2
O
3

n
P
: n
O
= = 2 : 3 Mà M
oxit
= M
(P2O3)n
= 219,82
nên n.110 = 219,82 suy ra n = 2 Công thức của oxi là P
4
O
6

4, Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?

A. CaCO
3
CaO + CO
2
B. Không có phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử
C. LiH + H
2
O LiOH + H
2
. D. BaCl
2
+ Na
2
SO
4
BaSO
4
+ 2NaCl
5, Cho khí thu được khi 9,52g đồng tác dụng với 50ml dd HNO
3
81% (khối lượng riêng
1,45g/ml) đi qua 150ml dd NaOH 20% (khối lượng riêng 1,22 g/ml). Xác định các chất có
trong dd thu được?
A. NaOH, NaNO
3
, NaNO
2
B. NaNO3, NaNO2
C. NaNO
3

, NaNO
2
, HNO
3
D. NaOH, NaNO
3
, HNO
3

Có n
HNO3
= 0,9. Suy ra HNO
3
dư n
Cu
= = 0,14875 (mol)
m
NaOH
= 150.1,22.20% = 36,6(g) n
NaOH
= 0,915 (mol)
Cu + 4 HNO
3
Cu(NO
3
)
2
+ 2 NO
2
+ 2 H

2
O
nCu = 0,14875 n(NO
2
) = 0,2975
2 NO
2
+ 2 NaOH NaNO
3
+ NaNO
2
+ H
2
O
Trước phản ứng: n(NO
2
) = 0,2975, nNaOH = 0,915
Sau phản ứng NaOH dư. Vậy các chất còn lại trong dd là: NaOH, NaNO
3
, NaNO
2

6, Đun nóng hỗn hợp X gồm 1 rượu và 1 axit no, đơn chức với H
2
SO
4
đặc thu được 1/12
mol este. Đốt cháy hoàn toàn lượng este đó thu được 11g CO
2
và 0,25 mol H

2
O. Công thức
cấu tạo các chất trong X là:
A. CH
3
OH và C
2
H
5
COOH B. C
2
H
5
OH và C
2
H
5
COOH
C. CH
3
OH và CH
3
COOH D. C
2
H
5
OH và CH
3
COOH
Gọi CTPT este: C

n
H
2n
O
2
(do rượu và axit là no, đơn chức)
C
n
H
2n
O
2
+ O
2
nCO
2
+ nH
2
O (1)
n
H2O
= n
CO2
= 0,25 (mol) n = 3
CTPT este: C
3
H
6
O
2

CTCT CH
3
COO CH
3
hoặc HCOOC
2
H
5
CTCT rượu, axit tương ứng: CH
3
OH và CH
3
COOH Hoặc: HCOOH và C
2
H
5
OH
7, Để trung hoà hoàn toàn 7,3g hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, bậc một phải dùng hết 500ml
dd HCl 0,2M. Biết 2 amin có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28đvC.
Công thức cấu tạo của 2 amin là:
A. C
2
H
5
NH
2
và C
4
H
9

NH
2
B. CH
3
NH
2
và C
3
H
7
NH
2

C. C
3
H
7
NH
2
và C
5
H
11
NH
2
D. kết quả khác.
Gọi công thức phân tử chung của 2 amin là: C
n
H
2n+1

NH
2
n
HCl
= 0,5.0,2 = 0,1 (mol)
C
n
H
2n+1
NH
2
+ HCl C
n
H
2n+1
NH
3
Cl (1) M
amin
= = 73 (g) n = 4,07
M 2 amin hơn kém nhau 28đvC 2 amin hơn kém nhau 2 gốc – CH
2
CTPT 2 amin: C
3
H
7
NH
2
và C
5

H
11
NH
2

8, Để chứng minh: đối với một hỗn hợp khí thì phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn
hợp bằng phần trăm mol của mỗi khí trong hỗn hợp, thì ta dùng công thức nào sau đây là
thích hợp?
A. PV= nRt B. m = d.v C. m = nM D. V = n. 22,4
Giả sử ta có 1 hỗn hợp gồm 2 khí là X và Y. Số mol của mỗi khí là VX và VY. Điều kiện:
nhiệt độ T và áp suất P. Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng ta có:

9, Đặt một vòng dây niken nung nóng đỏ vào 1 bình chứa hơi metanol và không khí. Sau
phản ứng, trong bình còn lại sản phẩm A. A có thể là:
A. Cả (1), (2), (3) đều đúng. B. HCOOH. (2) C. HCHO. (1) D. CO
2
(3)
10, Dd nào có thể tồn tại đồng thời 2 chất?
A. CaCl
2
, Na
2
CO
3
B. HCl, NaHSO
3
C. Không có dd nào D. NaOH, NH
4
Cl
11, Cho cân bằng hoá học : N

2
(k) + 3H
2
(k)
→
¬ 
2NH
3
(k) ; phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân
bằng hoá học không bị chuyển dịch khi
A. thay đổi áp suất của hệ.B. thay đổi nồng độ N
2
.C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe.
Cân bằng hóa học chỉ có thể bị chuyển dịch khi thay đổi các yếu tố nồng độ, nhiệt độ và áp suất.
Chất xúc tác chỉ có vai trò làm tăng tốc độ phản ứng (thuận và nghịch) mà không làm cho cân bằng
chuyển dịch!
12, Một hợp chất hữu cơ X chứa 10,34% H theo khối lượng. Khi đốt cháy X chỉ thu đựơc CO
2
và H
2
O với số mol bằng nhau và số mol O
2
tiêu tốn gấp 4 lần số mol X. X mạch hở, khi cộng
hợp H
2
có xúc tác thích hợp thì được chất hữu cơ Y. Biết Y là sản phẩm chính của phản ứng
propilen hợp nước. Công thức cấu tạo của X là
A. CH
3
CH

2
CHO B. CH
3
-O-CH=CH
2
C. CH
2
=CH-CH
2
OH D. CH
3
COCH
3

Khi đốt cháy X chỉ thu được CO
2
và H
2
O với số mol bằng nhau nên X có dạng C
n
H
2n
O
z
.
C
n
H
2n
O

z
+ O
2
nCO
2
+ nH
2
O
Theo bài ra: %H = = 0,1034; = 4 n = 3, z = 1
Vì CH
2
=CH-CH
3
+ H
2
O CH
3
-CHOH-CH
3
; X + H
2
cũng cho cùng sản phẩm nên X phải có
cấu tạo là CH
3
COCH
3
.
13, Nếu bị bỏng do vôi bột thì người ta sẽ chọn phương án nào sau đây là tối ưu để sơ cứu?
A. Chỉ rửa sạch vôi bột bằng nước rồi lau khô.
B. Lau khô sạch vôi bột rồi rửa bằng dd NH

4
Cl 10%.
C. Rửa sạch vôi bột bằng nước rồi rửa lại bằng dd NH
4
Cl 10%.
D. Lau khô sạch vôi bột rồi rửa bằng nước xà phòng loãng.
14, Có sơ đồ chuyển hoá sau:Metan X Y Z Butan
X, Y, Z có thể lần lượt là những chất nào sau đây?
A. Axetilen, etilen, cloetan. (1) B. Axetilen, vinyl axetilen, butađien-1,3 (2)
C. (1), (2), (3) đều đúng. D. Clometan, etan, cloetan (3)
2CH
4
C
2
H
2
+ 3H
2
C
2
H
2
+ H
2
C
2
H
4
C
2

H
4
+ HCl C
2
H
5
Cl 2 C
2
H
5
+ 2Na C
4
H
10
+ 2NaCl
15, Có hỗn hợp khí CO
2
, CO và hơi nước. Nếu muốn tách CO ra khỏi hỗn hợp người ta
dùng hoá chất nào sau đây?
A. dd H
2
SO
4
đặc B. P
2
O
5
dư C. nước vôi trong dư D. Vôi sống dư
16, Có thể tổng hợp rượu etylic từ CO
2

theo sơ đồ sau:
CO
2
tinh bột glucozơ rượu etylic.
Tính thể tích CO
2
sinh ra kèm theo sự tạo thành rượu etylic nếu CO
2
lúc đầu dùng là 1120 lít
(đktc) và hiệu suất mỗi quá trình lần lượt là 75%, 50%, 80%
A. 56 lít B. 224 lít C. 168 lít D. 112 lít
6nCO
2
+ 5nH
2
O (C
6
H
10
O
5
)
n
(1) (C
6
H
10
O
5
)

n
+ nH
2
O nC
6
H
12
O
6
(2)
C
6
H
12
O
6
2C
2
H
5
OH + 2CO
2
(3)
n
CO2
= 50 (mol)
(1) pư. H = 75% n
CO2
= 50.75% = 37,5 (mol)
(2) p.ư H = 50% n

C6H12O6
= 3,125.80% = 2,5 mol V = 5.22,4 = 112 lít
17, Trong các phương pháp điều chế etanol dưới đây, phương pháp được sử dụng trong
công nghiệp là
A. thuỷ phân este etylaxetat B. hiđrat anken (etilen)
C. thuỷ phân dẫn xuất halogen D. lên men tinh bột
18, Lấy 1,17 gam hỗn hợp propanol-1 và một anđehit chưa biết, cho thêm vào đó dd
amoniac của 5,80g bạc oxit và đun nóng nhẹ. Lọc kết tủa lắng xuống còn bạc oxit chưa phản
ứng được chuyển thành bạc clorua khối lượng 2,87g. Xác định cấu tạo của anđehit chưa biết
nếu tỉ lệ mol anđehit và rượu trong hỗn hợp ban đầu là 3 : 1.
A. CH
3
CHO B. CH
3
CH
2
CH
2
CHO C. CH
3
CH
2
CHO D. HCHO
n
Ag2O
= 0,025 (mol) n
Ag
+
= 0,05 (mol) n
AgCl

= 0,02 (mol)
n
Ag
+
(p/ư)
= 0,05 – 0,02 = 0,03 (mol)
RCHO + 2[Ag(NH
3
)
2
]OH RCOONH
4
+ 2Ag + 3 NH
3
+ H
2
O
n
propanol-1
= 0,005 (mol) m
propanol-1
= 0,005(12 + 3 + (12 + 2) x 2 + 17) = 0,3 (g)
m
RCHO
= 1,17 - 0,3 = 0,87 (mol) M
RCHO
= = 58 (g/mol)
M
R
= 29 R: CH

3
CH
2

19, Để sản xuất thủy tinh thường, người ta nung chảy hỗn hợp sođa, đá vôi và cát. Vậy tổng
khối lượng cần thiết để sản xuất 478g thuỷ tinh là:
A. 654g B. 742g C. 566g D. 478g
Có:Na
2
CO
3
+ CaCO
3
+ 6 SiO
2
Na
2
O.CaO.6SiO
2
+ 2 CO
2
n
Na2O.CaO.6SiO2
= = 1 mol n = 2 mol
Khối lượng các chất cần dùng là 478 + 2.44 = 566 (g)
20, Hoà tan các chất khí sau vào nước:
1. N
2
3. NH
3

5. CH
3
NH
2
2. Cl
2
4. O
2
6. SO
2

Khí nào không làm thay đổi pH của nước?
A. 2, 4 B. 3, 6 C. 1, 4 D. 2, 5
21, Khi tác dụng với photpho 4,11 g kim loại A tạo nên 4,73g photphua. Công thức của
photphua đó là:
A. Ba
3
P
2
B. Ca
3
P
2
C. K
3
P D. Na
3
P
Gọi công thức photphua là: A
3

P
x
Có n
A
: n
P
= 3 : x nên =
x là hoá trị của kim loại trong photphua
X 1 2 3
M
A
68,5 137 205,5
Công thức photphua là Ba
3
P
2
.
22, Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dd NaOH dư thoát ra 5,04 lít khí ở
đktc và một phần rắn không tan. Lọc lấy phần rắn không tan đem hoà tan hết bằng dd HCl dư
(không có không khí ) thoát ra 38,8 lít khí ( đktc ). Thành phần % khối lượng các chất trong
hợp kim là
A. 13,66% Al; 82,29% Fe và 4,05% Cr B. 4,05% Al; 13,66% Fe và 82,29% Cr
C. 4,05% Al; 83,66% Fe và 12,29% Cr D. 4,05% Al; 82,29% Fe và 13,66% Cr
Gọi số mol từng kim loại trong hợp kim là: nAl = x, nFe = y, nCr = z (mol)
+ Tác dụng với NaOH: 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2
+ Tác dụng với HCl: Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2
Cr + 2HCl CrCl

2
+ H
2
Ta có các phương trình:
27x + 56y + 52z = 100; 1,5x = = 0,225; y + z = = 1,732
x = 0,15; y = 1,4715; z = 0,2605 Từ đó tính được 4,05% Al; 82,40% Fe và 13,55% Cr
23, Khi tác dụng với nitơ, 2,64g kim loại cho 2,92g nitrua. Công thức của nitrua là:
A. Mg
3
N
2
(Mg = 24) B. Sr
3
N
2
.(Sr = 88) C. Li
3
N (Li = 8) D. Cu
3
N
2
(Cu = 64)
Gọi công thức hợp chất A
3
N
x
. Với x là hóa trị của A.
n
A
= ; nN = = 0,02 = nên = Suy ra 2,64x = 0,06M

A
Với x là hoá trị của kim loại khí tác dụng với N
2
.
x 1 2 3
M
A
44 88 132
Vậy công thức là Sr
3
N
2

24, Cho 6 dung dịch:
1) LiOH 3) Ba(NO
3
)
2
5) CaCl
2
2) K
2
CO
3
4) Pb(NO
3
)
2
6) (NH
4

)
2
SO
4

Cặp chất nào tác dụng với nhau cho muối không tan trong axit?
A. 5, 6 (z) B. 3, 6 (x) C. (x), (t), (z) đều đúng. D. 4, 6 (t)
CaCl
2
+ (NH
4
)
2
SO
4
CaSO
4
ít tan + 2NH
4
Cl
25, Hòa tan 2,13 gam hợp kim đồng và nhôm vào dd chứa hỗn hợp HCl và HNO
3
. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd X. Cho dd NH
3
tới dư vào dd X, thu kết tủa Y. Nung
Y tới khối lượng không đổi thu 3,825 gam chất rắn. Thành phần % theo khối lượng của đồng
trong hợp kim bằng
A. 5,07% B. 5,0% C. 4,93% D. 95,07%
Hòa tan Cu-Al vào HCl-HNO

3
thu được muối Cu
2+
và Al
3+
. Cho dd NH
3
dư vào muối này thì
chỉ thu được kết tủa Al(OH)3 (do Cu(OH)
2
tan trong NH
3
dư). Nung Al(OH)
3
thu được Al
2
O
3
.
3,825 gam chất rắn chính là khối lượng của Al
2
O
3

m
Al
= .2.27 = 2,025g %m
Cu
= . 100% = 4,93%
26, 2 chất nào phản ứng với nhau tạo ra CH

3
NH
2
+ KCl + H
2
O?
A. CH
3
COOK + NH
3
(3) B. (1), (2), (3) đều sai.
C. CH
3
Cl + KNO
3
(2) D. CH
3
NH
3
Cl + KOH (1)
27, Có sơ đồ chuyển hoá sau: C
2
H
3
O
2
Cl + X Y ; Y + Z C
4
H
8

N
2
O
4
Ca
X, Y, Z là những chất nào sau đây.
A. axit nitrơ, amoniaxetat, canxi nitrat. (2)
B. amoniac, - aminoaxetic, canxi cabonat. (3)
C. axit nitric, 2-amino-2-hiđroxy–etanol, canxi clorua. (1)
D. Cả (1), (2), (3) đều đúng.
Chất đầu: C
2
H
3
O
2
Cl là ClCH
2
COOH (axit cloaxetic)
Chất cuối : C
4
H
8
N
2
O
4
là (NH
2
CH

2
COO)
2
Ca (canxi- điaminoaxetic).
Vậy Y là -aminoaxetic NH
2
-CH
2
COOH, X là NH
3
và Z CaCO
3
Các phản ứng xảy ra như sau:
Cl-CH
2
COOH + 2NH
3
NH
2
-CH
2
COOH + NH
4
Cl
2NH
2
-CH
2
COOH + CaCO
3

(NH
2
-CH
2
COO)
2
Ca + CO
2
+ H
2
O
28, Cho dãy biến hoá sau : C
5
H
12
O (A) C
5
H
10
(B) C
5
H
8
(C) C
2
H
4
O
2
(D)

Biết rằng (D) phản ứng được với dd Na
2
CO
3
. (C) có tên là :
A. Pentin–1 B. Pentađien–1,3 C. Xiclopenten D. Pentin–2
Do D tác dụng được với Na
2
CO
3
nên D là CH
3
COOH. D có thể được tạo ra từ ankin do phản
ứng oxi hoá cắt mạch cacbon có nối bội, và sản phẩm tạo thành có 2 C nên suy ra (C) là
ankin-2. (C) là pentin-2. (C) sinh ra do phản ứng đehiđro hoá, nên suy ra (B) phải là penten-2.
(B) sinh ra do phản ứng đehiđrat hoá nên có thể do nhiều chất tạo nên, đó là các chất
pentanol-2 và pentanol-3, nhưng do chỉ có chất cho 1 sản phẩm duy nhất, hay sản phẩm có
tính chọn lọc hơn, nên A là pentanol-3.
29, Có thể dùng chất nào để phân biệt: NH
4
NO
3
; Cu(NO
3
)
2
, K
2
CO
3

, Na
2
SO
4
.
A. NaOH (1) B. (1), (2), (3) đều đúng.
C. Ba(OH)
2
(2) D. Không cần dùng hoá chất nào (3)
30, Tính chất đặc trưng của axit cacboxylic là tham gia phản ứng:
A. Đề hiđrat hoá B. Trung hoà. C. Este hoá. D. Halogen hoá
31, Thể tích dd Na
2
CO
3
1M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lít khí CO
2
:
A. 400ml B. 200ml C. 50ml D. 100ml
n
CO2
= 4,48/22,4= 0,2 mol CO
2
+ Na
2
CO
3
+ H
2
O 2 NaHCO

3

n
Na2CO3
= 0,2/1= 0,2 lít = 200ml.
32, Chọn phát biểu đúng.
A. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số e, chỉ khác nhau ở số nơtron trong nhân.
B. Đồng vị có cùng tính chất hoá học và vật lí
C. Hai nguyên tố khác nhau có thể chứa cùng một đồng vị.
D. Đồng vị là nguyên tử có cùng số khối A
33, Aminoaxit X có phân tử khối 146đvC. 0,1 mol X phản ứng vừa đủ với 200ml dd NaOH
0,5M. Mặt khác, 0,1mol X có thể phản ứng vừa hết với 400ml dd HCl 0,5M. X có công thức
cấu tạo là:
A. NH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH(NH
2
)COOH B. NH
2
CH
2
CH

2
CH
2
CH
2
CH(OH)COOH
C. HOOCCH
2
CH
2
CH(NH
2
)COOH D. NH
2
CH
2
CH(NH
2
)CH
2
CH(NH
2
)COOH

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×