Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

đo vẽ và thành lập bản đồ địa chính tỉ lệ 1 10000 bằng công nghệ gnss khu vực xã ia jlơi, ia lốp huyện ea súp, tỉnh đắk lắk phục vụ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (768 KB, 71 trang )

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1.1.

Đặt vấn đề: .......................................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu: ............................................................................................................. 1

1.3.

Giới hạn đề tài: .................................................................................................... 2

1.4.

Lịch sử nghiên cứu: .............................................................................................. 2

1.5.

Nội dung và cách thực hiện: ................................................................................. 4

1.6.

Giới thiệu cấu trúc báo cáo:.................................................................................. 5

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................................... 6
2.1.

Tổng quan khu vực nghiên cứu: ........................................................................... 6


2.1.1.

Vị trí địa lý: ................................................................................................... 6

2.1.2.

Thực trạng phát triển kinh tế xã hội .................................................................. 7

2.2.

Bản đồ địa chính .................................................................................................. 7

2.2.1.

Ý niệm: .......................................................................................................... 7

2.2.2.

Vai trò của bản đồ địa chính: ........................................................................... 8

2.2.3.

Các phương pháp thành lập bản đồ địa chính: ................................................... 9

2.2.4.

Nội dung của bản đồ địa chính ......................................................................... 9

2.2.5.


Cơ sở toán học ............................................................................................... 9

2.2.6.

Độ chính xác trong bản đồ địa chính............................................................... 10

2.2.7.

Ký hiệu bản đồ địa chính: .............................................................................. 10

2.3.

Giới thiệu phương pháp đo vẽ trực tiếp bằng công nghệ GNSS ............................ 10

2.3.1.

Tổng quan về GNSS ...................................................................................... 10

2.3.2.

Nguyên lý định vị GNSS. ................................................................................ 11

2.3.3.

Các phương pháp đo GNSS: .......................................................................... 11

2.4. Phương pháp đo GNSS Realtime Kinematic: ........................................................... 12
2.4.1.

Nguyên lý hoạt động của phương pháp GNSS-RTK: ......................................... 12


2.4.2.

Các quy định khi sử dụng phương pháp GNSS-RTK: ........................................ 13

2.4.3.

Thiết bị đo: .................................................................................................. 14

2.4.4.

Ưu nhược điểm: ........................................................................................... 15

2.4.5.

Khả năng ứng dụng: ..................................................................................... 15

CHƯƠNG 3: THỰC HIỆN, KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH .................................................. 16
3.1.

Thành lập bản đồ địa chính ................................................................................ 16

3.1.1.

Qui trình tổng quát: ...................................................................................... 16

3.1.2. Công tác chuẩn bị: ............................................................................................. 16

V



3.1.3.

Thành lập lưới khống chế địa chính: ............................................................... 17

3.1.4.

Bình sai lưới địa chính bằng phần mềm GNSS Pro: .......................................... 19

3.1.5.

Đo vẽ chi tiết: .............................................................................................. 24

3.1.6.

Tiếp biên bản đồ .......................................................................................... 25

3.1.7.

Biên tập bản đồ ............................................................................................ 25

3.2.

Ứng dụng GIS trong sử dụng dữ liệu bản đồ địa chính ........................................ 35

3.2.1.

Thiết lập Cở sở dữ liệu GIS: .......................................................................... 35

3.2.2.


Truy vấn: .................................................................................................... 36

3.2.3.

Phân tích truy vấn tìm nơi thích hợp để ở ........................................................ 37

3.2.4.

Xác định vùng đất sẽ giải toả khi mở đường .................................................... 40

3.2.5.

Thảo luận:................................................................................................... 42

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN ................................................................................................ 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 44
PHỤ LỤC.......................................................................................................................... 1
PHU LỤC 01:TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG LƯỚI ĐỊA CHÍNH ĐO BẰNG CÔNG
NGHỆ GNSS .................................................................................................................. 1
PHỤ LỤC 02: KẾT QUẢ BÌNH SAI LƯỚI ĐỊA CHÍNH .................................................... 2
PHỤ LỤC 03: CÀI ĐẶT MÁY S82T CỦA HÃNG SOUTH ............................................... 16
PHỤ LỤC 04: BÀI TOÁN KIỂM TRA SỐ LIỆU ĐO ĐƠN GIẢN ..................................... 17
PHỤ LỤC 05: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ KỸ THUẬT – DỰ TOÁN ................................... 18

VI


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2. 1. Vị trí khu vực nghiên cứu .............................................................................. 6

Hình 2. 2. Máy SQ-GNSS ........................................................................................... 14
Hình 3. 1: Minh họa bản đồ địa chính cơ sở ................................................................. 17
Hình 3. 2: Máy GPS sau khi lắp đặt ............................................................................ 19
Hình 3. 3 Cài đặt hệ tọa độ cho khu vực đo .................................................................. 20
Hình 3. 4: Minh họa Input dữ liệu đo .......................................................................... 20
Hình 3. 5. Thời gian đo.............................................................................................. 21
Hình 3. 6. Đồ hình khu đo bình sai .............................................................................. 21
Hình 3. 7. Nhập tọa độ điểm tọa độ nhà nước............................................................... 22
Hình 3. 8. Sơ đồ lưới địa chính ................................................................................... 23
Hình 3. 9. Bản đồ tổng khu đo .................................................................................... 25
Hình 3. 10. Minh họa về thông tin nhập vào thửa đất .................................................... 26
Hình 3. 11. Minh họa về Chọn đơn vị hành chính trong TMV.Map .................................. 26
Hình 3. 12. Tạo bảng chap ......................................................................................... 26
Hình 3. 13. Chia mảnh bản đồ .................................................................................... 27
Hình 3. 14. Chặn địa vật hình tuyến ............................................................................ 27
Hình 3. 15. Tạo topology ........................................................................................... 28
Hình 3. 16. Cắt mảnh bản đồ địa chính ....................................................................... 28
Hình 3. 17. Chọn mảnh bản đồ địa chính ..................................................................... 29
Hình 3. 18. Chọn seed file chuẩn của tỉnh .................................................................... 29
Hình 3. 19. Bản đồ sau khi cắt .................................................................................... 30
Hình 3. 20. Gán thông tin từ nhãn thửa ....................................................................... 30
Hình 3. 21.Thông báo về kết quả gán .......................................................................... 31
Hình 3. 22. Đánh số thửa tự động ............................................................................... 31
Hình 3. 23. Bảng thông tin thửa đất ............................................................................ 32
Hình 3. 24. Vẽ nhãn thửa ........................................................................................... 32
Hình 3. 25. Kết quả vẽ nhãn thửa ................................................................................ 32
Hình 3. 26. Tạo khung bản đồ .................................................................................... 33
Hình 3. 27. Nhãn thửa nằm tràn ra khỏi thửa ............................................................... 34
Hình 3. 28. Ghi chú thửa đất nhỏ ................................................................................ 34
Hình 3. 29. Thể hiện thửa đât ..................................................................................... 36

Hình 3. 30. Thể hiện tổng diện tích ............................................................................. 37
Hình 3. 31. Truy vấn theo vị trí địa lý .......................................................................... 39
Hình 3. 32. Truy vấn theo thuộc tính ........................................................................... 39

VII


Hình 3. 34. Tạo buffer ............................................................................................... 40
Hình 3. 35. Sử dụng công cụ Intersect ......................................................................... 41
Hình 3. 36. Công cụ Dissolve ..................................................................................... 41
Hình 3. 37. Bảng thuộc tính ....................................................................................... 41

VIII


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. 1. Kết quả bình sai ...................................................................................................... 3
Bảng 1. 2. Nội dung và cách thực hiện .................................................................................... 5
Bảng 3. 1. Tọa độ điểm địa chính thành lập .......................................................................... 22

IX


DANH MỤC VIẾT TẮT
CSDL ....................................... Cơ sở dữ liệu
GIS........................................... Geographic Information System
GNSS ....................................... Global Navigation Satellite System
RTK ......................................... Realtime Kinamatic
TNHH ...................................... Trác nhiệm hữu hạn
MTV ........................................ Một thành viên


X


CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1.

Đặt vấn đề:

Hiến pháp Việt Nam 2013 qui định về sở hữu đất đai là sở hữu toàn dân do
Nhà nước làm chủ sở hữu và quản lý một cách thống nhất. Giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất là chứng thư có giá trị pháp lý xác lập mối quan hệ giữa Nhà nước, đất
đai và người sử dụng đất về quyền hạn và nghĩa vụ trong việc sử dụng đất
đai. Ngoài ra bản đồ địa chính còn là cơ sở pháp lý khi giao đất. Chính vì vậy, bản
đồ địa chính đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, và việc đo vẽ,
thành lập bản đồ địa chính là một trong những nhiệm vụ cơ bản của ngành Đo đạc
bản đồ.
Có rất nhiều phương pháp thành lập bản đồ địa chính, trong đó hiện nay
phương pháp sử dụng công nghệ GNSS RTK đang được ứng dụng hiệu quả cả về
thời gian và lợi ích kinh tế mà vẫn đảm bảo độ chính xác cần thiết của bản đồ địa
chính.
Địa bàn 2 xã Ia Lốp, Ia Jlơi hiện đã có bản đồ địa chính tỷ lệ 1:10.000 thành
lập năm 2005. Tuy nhiên do nhu cầu cần cấp mới, cấp đổi giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất cho Công ty TNHH MTV Cao su Đắk Lắk nên cần phải thực hiện đo
đạc cập nhật bản đồ địa chính. Tổng công ty Tài nguyên và Môi trường Việt Nam
được giao thực hiện nhiệm vụ thành lập bản đồ. Được tạo điều kiện tìm hiểu và
tham gia công tác này, tôi thấy phù hợp với chuyên môn nên quyết định thực hiện
đồ án mang tên: “Đo vẽ và thành lập bản đồ địa chính tỉ lệ 1:10000 bằng công
nghệ GNSS khu vực xã Ia Jlơi, Ia Lốp huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk phục vụ cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất”.

1.2. Mục tiêu:
Mục đích: Phục vụ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho Công ty
TNHH MTV Cao su Đắk Lắk.
Mục tiêu chung: Thành lập bản đồ địa chính khu vực 2 xã: xã Ia Jlơi và Ia Lốp
bằng công nghệ GPS.
Để đạt được mục tiêu chung nói trên, ta cần thực hiện các mục tiêu cụ thể sau:
Xây dựng lưới địa chính.
Đo và biên tập bản đồ địa chính.
Ngoài ra, đồ án còn hướng đến việc làm rõ vai trò dữ liệu đo đạc địa chính
bằng việc ứng dụng GIS khai thác dữ liệu bản đồ địa chính. Cụ thể là:
- Xây dựng CSDL GIS từ kết quả bản đồ địa chính
- Ứng dụng GIS để thực hiện các truy vấn, phân tích không gian, giải quyết
các bài toán thực tế, qua đó thể hiện tính hữu dụng của GIS

1


1.3.

Giới hạn đề tài:

Về không gian: chỉ thực hiện trên một phần xã Ia Jlơi, Ia Lốp, giới hạn bởi
ranh giới Công ty TNHH MTV Cao Su Đắk Lắk với tổng diện tích 7076 ha.
Về nội dung: Trong quá trình thực tập tốt nghiệp, tôi có tham gia thành lập
lưới và đo chi tiết ở công trình khác của công ty ở Quảng Nam với các nội dung đo
hoàn toàn tương tự nhưng chưa được sử dụng kết quả đo này. Vì vậy, trong đồ án
sẽ trình bày quy trình thực hiện ở địa bàn xã Ia Jlơi, Ia Lốp, và sử dụng số liệu đo có
sẵn.
Về thời gian: Dữ liệu được đo trong thời gian từ tháng 6 năm 2016 đến tháng
9 năm 2016.

1.4. Lịch sử nghiên cứu:
 Về bản đồ địa chính tại khu vực
Khu vực huyện Ea Súp đã có bản đồ địa chính tuy nhiên do đã cũ, được thực
hiện vào năm 2007 ở tỉ lệ 1:10.000, không đủ yêu cầu về độ chính xác và cần cập
nhật thêm những thay đổi về chủ sử dụng đất, để cấp giấy chứng nhận Quyền sử
dụng đất cho Công ty TNHH MTV Cao su Đắk Lắk nên cần thành lập mới.
 Về việc ứng dụng công nghệ GNSS trong thành lập bản đồ địa chính:
Hiện nay công nghệ GNSS, cụ thể là GPS được ứng dụng rộng rãi trong đời
sống: dùng trên hầu hết các thiết bị di động như điện thoại, xe hơi, … ứng dụng thu
thập thông tin vị trí địa lý kết hợp với nhiều ứng dụng GIS để quản lý sử dụng tài
nguyên vô cùng hiệu quả. Trong đó sử dụng công nghệ GPS để đo đạc đã được ứng
dụng ở Việt Nam, hiện nay có nhiều nghiên cứu về vấn đề này như:
- Văn phòng Đăng ký Đất đai tỉnh Bình Dương đã ứng dụng công nghệ GPS
trong xây dựng bản đồ địa chính từ năm 2005 để thực hiện nhiều dự án: đo vẽ,
thành lập bản đồ địa giới hành chính các cấp; bản đồ địa hình các tỷ lệ; xây dựng cơ
sở dự liệu quản lý đất đai; cắm mốc và khôi phục mốc ranh giới, chỉnh lý bản đồ địa
chính, cấp chứng nhận quyền sử dụng đất (Thanh Nam, 2016).
- Ngoài ra công nghệ đo đạc bằng GPS còn giúp cho việc thành lập lưới khống
chế địa chính, lưới khống chế đo vẽ trở nên dễ dàng hơn rất nhiều, và đã được ứng
dụng rộng rãi. Điển hình là đề tài nghiên cứu “Ứng dụng công nghệ GPS thành lập
lưới khống chế trắc địa phục vụ công tác thực hành đo vẽ bản đồ khu vực trường đại
học Vinh” (Nguyễn Trọng Tiến, 2016): chỉ với 1 ca đo, trong thời gian rất ngắn đã
hoàn thành lưới khống chế trắc địa với độ chính xác cao.
- Đã có những nghiên cứu ứng dụng công nghệ GPS thành lập bản đồ địa
chính và đã đạt được nhiều kết quả rất tốt như trong Khóa luận tốt nghiệp: “Ứng
dụng Công nghệ GPS Thành Lập Lưới Khống Chế Địa Chính Đo Vẽ Tại Xã Liên

2



Hòa - Huyện Lập Thạch Tỉnh Vĩnh Phúc” (Nguyễn Đình Tuấn, 2015) đạt được kết
quả sau khi bình sai đạt độ chính xác rất cao. Cụ thể:
Kết quả đánh giá đo chính xác lưới
1. Sai số trung phương trọng số đơn vị Mo = 1
2. Sai số trung phương vị trí điểm yếu nhất (KV03)=0.007m
3. Sai số trung phương vị trí điểm nhỏ nhất (KV63)=0.002m
4. Sai số trung phương tương đối cạnh yếu nhất (KV98_KV99): 1/25243
5. Sai số trung phương tương đối cạnh nhỏ nhất (KV72_KV89): 1/255359
6. Sai số trung phương phương vị yếu nhất (KV17_KV34): 7.58"
7. Sai số trung phương phương vị nhỏ nhất (KV111_KV131): 0.01"
8. Chiều dài cạnh lớn nhất (KV126_KV130): 954.678m
9. Chiều dài cạnh nhỏ nhất (KV84_KV85): 103.847m
10.Chiều dài cạnh trung bình: 330.754m
Thành quả tọa độ phẳng sau bình sai hệ tọa độ phẳng vn2000, ellipsoid WGS84
kinh tuyến trục 105-00', múi chiếu 3 độ (k=0.9999)

Bảng 1. 1. Kết quả bình sai

Sai số trung phương vị trí điểm yếu nhất (KV03)=0.007m.
Sai số trung phương vị trí điểm nhỏ nhất (KV63)=0.002m.
Các bài báo và công trình trên cho thấy việc ứng dụng GPS trong xây dựng bản đồ
địa chính đã được sử dụng hữu hiệu và cho chúng ta những bài học về lý thuyết
cũng như thực tiễn để áp dụng thực hiện trên địa bàn mới.

3


1.5.

Nội dung và cách thực hiện:


Mục
Nội dụng
tiêu
Thành
Khảo sát địa hình
lập lưới khu đo và điểm
khống
tọa độ nhà nước
chế

Cách thực hiện/ Công cụ
Khảo sát thực tế ngoài khu đo
và sử dụng phần mềm Google
Earth Pro xem ảnh chụp vệ
tinh về khu vực đo.

Thành lập lưới địa
chính

Thiết kế lưới
Tiến hành tạo cột mốc trên
bản đồ sau đó xem xét thực
địa, chôn mốc bê tông.
Sử dụng công nghệ đo GNSS
RTK đo tĩnh đo và bình sai
lưới tọa độ.
Đo vẽ đường ranh Nhờ sự hướng dẫn của người
Đo vẽ
giới công ty cao su dân và nhân viên trong công

biên tập
ty, tiến hành dùng công nghệ
bản đồ
GNSS đo động để xác định
địa
ranh giới.
chính
Cắm mốc gỗ, xịt sơn vào các
điểm mốc ranh giới đã đo.
Biên tập bản đồ ranh giới,

Kết quả / Sản
phẩm trung gian
Bảng mô tả ranh giới
khu đo.
Tọa độ các điểm địa
chính nhà nước còn
sử dụng được.
Bản vẽ thiết kế lưới.
Lưới địa chính được
bình sai với độ chính
xác tương đương độ
chính xác tọa độ
điểm địa chính hạng
III cấp nhà nước.
Thành lập bản đồ
đường ranh giới
bằng cách phun
điểm, nối điểm lên
MicroStation.


Chôn mốc ranh
giới Biên tập bản
đồ đường ranh
giới và bản đồ
mốc ranh giới

Tiến hành chọn điểm trên bản
đồ để chôn mốc bê tông, phục
vụ xác định ranh giới lâu dài.
Tiến hành đo tọa độ các mốc
ranh bằng công nghệ GNSS
RTK đo tĩnh nhanh.
Biên tập bản đồ mốc ranh giới
bằng phần mềm MicroStation

Đo vẽ chi tiết bản
đồ địa chính

Tiến hành đo vẽ các đối tượng Dữ liệu
có trong ranh giới khu lâm
nghiệp ví dụ như con đường
đất, sông, suối, các loại đất có
mục đích sử dụng khác

4

Bản đồ ranh giới đất
lâm nghiệp của công
ty TNHH MTV cao

su Đắk Lắk.


Mục
tiêu

Nội dụng

Cách thực hiện/ Công cụ

Kết quả / Sản
phẩm trung gian

nhau,... sử dụng máy GPS
S82T của hãng South.
Biên tâp bản đồ
địa chính

Tiếp biên và xử lý tiếp biên.
Đánh số thứ tự thửa đất bản
đồ địa chính.
Biên tập bản đồ địa chính,
tính diện tích.
Chuyển sang dữ Chuyển dữ liệu từ file
liệu GIS để thực MicroStation
sang
file
hiện các ứng dụng, Geodatabase bằng chương
phân tích
trình ArcCatalog 10.3 kết hợp

ArcMap 10.3.
Hoàn chỉnh dữ liệu GIS thử
nghiệm
Thực hiện một số truy vấn và
phân tích để đưa ra nhận định

Biên tập hoàn thành
bản đồ địa chính

Dữ liệu GIS thử
nghiệm và các nhận
xét, so sánh

Bảng 1. 2. Nội dung và cách thực hiện

1.6.

Giới thiệu cấu trúc báo cáo:

Báo cáo đồ án gồm 4 chương :
Chương 1- Mở đầu: giới thiệu chung về đồ án: mục tiêu, lịch sử nghiên cứu
và quy trình thực hiện tổng quát.
Chương 2- Tổng quan vấn đề nghiên cứu: giới thiệu sơ bộ đặc điểm khu vực
nghiên cứu và các lý thuyết liên quan như bản đồ địa chính, công nghệ GPS,
RTK…
Chương 3- Trình bày các bước thực hiện và kết quả cụ thể
Chương 4- Kết luận

5



CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1.

Tổng quan khu vực nghiên cứu:

2.1.1. Vị trí địa lý:
Theo cổng thông tin điện tử Đắk Lắk:
Tỉnh Đắk Lắk nằm ở trung tâm khu vực Tây Nguyên, có độ cao trung bình
khoảng 400-800m so với mặt nước biển, nằm cách Thành phố Hồ Chí Minh khoảng
350km.
Khu đo nằm ở xã Ia Lốp và Ia Jlơi ở huyện Ea Súp là 1 huyện có diện tích tự
nhiên rất lớn tuy nhiên dân số lại ít, dân cư phân bố thưa thớt chủ yếu tập trung ở thị
trấn.
Toàn tỉnh Đắk Lắk chia thành 6 tiểu vùng, trong đó tiểu vùng Ea Súp có diện
tích lớn nhất, chiếm 28,43% diện tích tự nhiên.
Huyện Ea Súp nằm sát biên giới Việt Nam và Campuchia, phần lớn là rừng
núi với tổng diện tích là 1.765,63km2, dân số khoảng 62500 người (năm 2015). Mật
độ dân số thấp khoảng 35 người/km2.

Hình 2. 1. Vị trí khu vực nghiên cứu

6


2.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội
Dân số toàn tỉnh khoảng 1,8 triệu người (năm 2015), người Kinh chiếm trên
70%; các dân tộc thiểu số như Ê Đê, M'nông, Thái, Tày, Nùng... chiếm gần 30%
dân số toàn tỉnh.
Với vị trí địa lý nằm sát biên giới nên thương mại của tỉnh Đắk Lắk tương đối

phát triển so với các ngành nghề khác, các sản phẩm chủ lực xuất khẩu như: Cà phê
với sản lượng bình quân hàng năm khoảng 400.000 tấn, cao su 30.000 tấn, điều
25.000 tấn, ngoài ra còn có thế mạnh trong lĩnh vực sản xuất đồ thủ công nghiệp về
gỗ như nội thất, hàng thủ công mỹ nghệ và may mặc. (Thống kê năm 2015 ở Cổng
thông tin điện tử Đắk Lắk).
2.2. Bản đồ địa chính
2.2.1. Ý niệm:
Bản đồ địa chính là tài liệu cơ bản nhất của hồ sơ địa chính, mang tính pháp lý
cao phục vụ quản lý tài nguyên đất, thể hiện rõ ràng và chi tiết các thông tin liên
quan đến thửa đất như chủ sử dụng, mục đích sử dụng đất, diện tích từng thửa đất.
Theo Điều 3 Luật đất đai 2013:
“Bản đồ địa chính là bản đồ thể hiện các thửa đất và các yếu tố địa lý có liên
quan, lập theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn, được cơ quan nhà nước có
thẩm quyền xác nhận”
Theo “Giáo trình bản đồ địa chính” (Nguyễn Thị Kim Hiệp và nnk, 2006), có
2 loại bản đồ địa chính:
- Bản đồ địa chính giấy là loại bản đồ địa chính truyền thống thể hiện toàn bộ
bản đồ khu vực quan tâm trên giấy nhờ hệ thống kí hiệu và ghi chú. Bản đồ địa
chính giấy được vẽ tay hoặc in từ bản đồ số, có thông tin thể hiện rõ ràng, dễ sử
dụng, .
- Bản đồ địa chính số thể hiện các thông tin giống trong bản đồ giấy nhưng
được số hóa, lưu trữ trên máy tính. Thông tin không gian và thông tin thuộc tính sẽ
được gộp chung thành cơ sở dữ liệu. Bản đồ được mở dựa trên 2 phần quan trọng là
cơ sở dữ liệu trong máy tính và phần mềm đọc cơ sở dữ liệu đó (thường là
MicroStation v7, v8,v8i, Autocad, ArcMap,...)
Mặc dù có cùng nội dung thể hiện và cách thể hiện các thành phần trên bản
đồ nhưng bản đồ số lại có nhiều ưu thế nổi trội hơn:
- Về độ chính xác: bản đồ giấy chịu nhiều ảnh hưởng sai số khi in và độ chính
xác về dữ liệu đo đạc còn bản đồ số chỉ chịu ảnh hưởng từ dữ liệu đo đạc nên đạt độ
tin cậy cao hơn.


7


- Về quá trình sử dụng: ta có thể dễ dàng phóng to hay thu nhỏ bản đồ số, khu
vực nào cần quan tâm sẽ được nhìn chi tiết hơn, thể hiện các đối tượng rõ ràng hơn
so với bản đồ giấy, tuy nhiên bản đồ giấy khi in ra sẽ dễ dàng kiểm tra lỗi sai hơn và
nhìn trực quan hơn, có thể dễ dàng mang theo ra thực địa.
Về đặc điểm qui trình công nghệ thành lập bản đồ địa chính và phạm vi ứng
dụng từng loại bản đồ, có 3 loại :
- Bản đồ địa chính cơ sở: bản đồ gốc được thành lập bằng phương pháp đo vẽ
trực tiếp ở thực địa hoặc đo vẽ bằng phương pháp sử dụng ảnh hàng không kết hợp
đo vẽ bổ sung ở thực địa hay thành lập dựa trên cơ sở biên tập, biên vẽ từ bản đồ địa
hình cùng tỉ lệ đã có. Bản đồ địa chính cơ sở là tài liệu cơ bản để biên tập, biên vẽ
và đo vẽ bổ sung thành lập bản đồ địa chính cấp xã (xã, phường, thị trấn).
- Bản đồ địa chính: lấy bản đồ địa chính cơ sở làm nền, biên tập theo từng đơn
vị hành chính, được đo vẽ bổ sung trọn vẹn các thửa đất, xác định các loại đất theo
chỉ tiêu thống kê của từng chủ sử dụng đất trong mỗi mảnh bản đồ và được lưu trữ
thành các thông tin trong thửa đất. Trên bản đồ thể hiện vị trí, diện tích, sổ thửa và
loại đất của mỗi chủ sử dụng trong khu vực bản đồ thể hiện, đáp ứng được yêu cầu
quản lý đất đai của Nhà nước ở từng đơn vị địa phương.
- Bản trích đo: thường là bản đồ tỉ lệ lớn thể hiện chi tiết các thửa đất trong
một khu vực nhỏ, có tính ổn định lâu dài hoặc thể hiện chi tiết theo mục đích sử
dụng bản trích đo đó.
Về mặt quản lý nhà nước, bản đồ địa chính là cơ sở để triển khai việc cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất; là một trong ba bộ phận hợp thành của hồ sơ địa
chính gồm: bản đồ địa chính, sổ sách địa chính và giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất.
2.2.2. Vai trò của bản đồ địa chính:
Bản đồ địa chính là cơ sở để thực hiện việc quản lý tài nguyên đất đai, chủ yếu

gồm các công việc (Nguyễn Thị Kim Hiệp và nnk, 2006):
- Thống kê đất đai.
- Giao đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp cho các hộ gia đình, cá nhân và tổ
chức; tiến hành đăng ký đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sản xuất nông
nghiệp, lâm nghiệp.
- Đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và sở hữu nhà ở.
- Xác nhận hiện trạng và theo dõi biến động về quyền sử đụng đất.
- Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, cải tạo đất, thiết kế xây dựng các điểm
dân cư, quy hoạch giao thông, thủy lợi.
- Lập hồ sơ thu hồi đất khi cần thiết.
- Giải quyết tranh chấp đất đai.
8


2.2.3. Các phương pháp thành lập bản đồ địa chính:
Bản đồ địa chính có thể được thành lập bằng nhiều phương pháp như:
- Đo vẽ trực tiếp ngoài thực địa.
- Sử dụng công nghệ bay chụp ảnh hàng không.
- Thành lập bản đồ địa chính từ bản đồ tỉ lệ lớn hơn.
- V.v..
Trong đó mỗi phương pháp đều có ưu và nhược điểm khác nhau, tùy thuộc
vào các điều kiện và về phương tiện kỹ thuật khác nhau, việc lựa chọn phương pháp
đo, thành lập bản đồ địa chính cho từng khu vực phải căn cứ vào đặc điểm địa hình,
loại đất, kinh tế xã hội, trang thiết bị máy móc của đơn vị thi công và các yếu tố về
nguồn nhân lực. Trong đề tài này, ta sử dụng phương pháp đo vẽ trực tiếp ngoài
thực địa bằng hệ thống định vị vệ tinh toàn cầu (công nghệ Global Navigation
Satellite System – GNSS).
Khi thành lập bản đồ địa chính, cần quan tâm các yếu tố:
- Chọn tỷ lệ bản đồ địa chính phù hợp với vùng đất, loại đất.
- Bản đồ địa chính phải có hệ thống tọa độ thống nhất, có phép chiếu phù hợp

để các yếu tố trên bản đồ biến dạng nhỏ nhất.
- Thể hiện đầy đủ và chính xác các yếu tố không gian như vị trí các điểm, các
đường đặc trưng diện tích các thửa đất,….
- Các yếu tố pháp lý phải được điều tra, thể hiện chuẩn xác và chặt chẽ.
2.2.4. Nội dung của bản đồ địa chính
-

Khung bản đồ.
Điểm khống chế toạ độ, độ cao Quốc gia các hạng, điểm địa chính, điểm
khống chế ảnh ngoại nghiệp, điểm khống chế đo vẽ có chôn mốc ổn định.
Mốc địa giới hành chính, đường địa giới hành chính các cấp.
Mốc giới quy hoạch.
Ranh giới thửa đất, loại đất, số thứ tự thửa đất, diện tích thửa đất.
Nhà ở và công trình xây dựng khác.
Địa vật, công trình có giá trị về lịch sử, văn hóa, xã hội và ý nghĩa định
hướng cao.
Dáng đất hoặc điểm ghi chú độ cao (khi có yêu cầu thể hiện phải được nêu
cụ thể trong thiết kế kỹ thuật - dự toán công trình).
Ghi chú thuyết minh.

9


2.2.5. Cơ sở toán học
a.

Phép chiếu và hệ tọa độ bản đồ địa chính:
Theo qui định của Tổng cục địa chính, bản đồ địa chính sử dụng phép chiếu
UTM 3 độ, kinh tuyến trục được sử dụng tùy theo địa phương (tùy theo vị trí địa lý
của từng tỉnh), cụ thể ở Đắk Lắk là kinh tuyến 108o30’00” (Theo thông tư Số:

973/2001/TT-TCĐC Về Hướng Dẫn Áp Dụng Hệ Quy Chiếu Và Hệ Toạ Độ Quốc
Gia Vn-2000)
b.
Chia mảnh đánh số bản đồ địa chính (thực hiện theo thông tư Số:
25/2014/TT-BTNMT Qui định về bản đồ địa chính)
Mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:10000 được xác định:
Chia mặt phẳng chiếu hình thành các ô vuông, mỗi ô vuông có kích thước
thực tế là 6 x 6 ki lô mét (km) tương ứng với một mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ
1:10000. Kích thước khung trong tiêu chuẩn của mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:10000
là 60 x 60 cm, tương ứng với diện tích là 3600 héc ta (ha) ngoài thực địa.
Số hiệu của mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:10000 gồm 08 chữ số: 02 số đầu
là 10, tiếp sau là dấu gạch nối (-), 03 số tiếp là 03 số chẵn km của toạ độ X, 03 chữ
số sau là 03 số chẵn km của toạ độ Y của điểm góc trái phía trên khung trong tiêu
chuẩn của mảnh bản đồ địa chính.
2.2.6. Độ chính xác trong bản đồ địa chính
Sai số trung phương vị trí mặt phẳng của điểm khống chế đo vẽ, điểm trạm đo so với
điểm khởi tính sau bình sai không vượt quá 0,1 mm tính theo tỷ lệ bản đồ cần lập.
Sai số vị trí của điểm bất kỳ trên ranh giới thửa đất biểu thị trên bản đồ địa chính
dạng số so với vị trí của các điểm khống chế đo vẽ gần nhất không được vượt quá
300 cm đối với bản đồ địa chính tỷ lệ 1:10000
2.2.7. Ký hiệu bản đồ địa chính:
Thực hiện theo “Ký hiệu bản đồ địa chính” thông tư 25 - 2014 do Bộ Tài
nguyên và Môi trường ban hành.
2.3.

Giới thiệu phương pháp đo vẽ trực tiếp bằng công nghệ GNSS

2.3.1. Tổng quan về GNSS
Công nghệ GNSS ra đời như một bước tiến lớn trong việc thành lập bản đồ, ở
bất cứ vị trí nào trên trái đất, với máy thu GNSS ta có thể thu được tọa độ điểm đó

theo không gian và thời gian.
Hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu (tiếng Anh: Global Navigation Satellite
System - GNSS) là tên gọi chung của các hệ thống định vị toàn cầu sử dụng vệ tinh
như GPS, Galileo, Beidou,Compass,...

10


-

GPS: (Global Positioning System) hệ thống định vị toàn cầu do Mỹ phát
triển.
- GLONASS: Hệ thống định vị toàn cầu của Nga phát triển.
- Galileo: hệ thống định vị toàn cầu do liên minh châu Âu và các quốc gia đối
tác phát triển.
- Beidou (Bắc Đẩu) và COMPASS: hệ thống định vị do CHDCND Trung Hoa
phát triển.
Ở Việt Nam, bắt đầu ứng dụng phương pháp định vị vệ tinh từ những năm đầu
thập niên 90, với 5 máy thu của hãng Trimble, lập xong lưới khống chế ở những
vùng khó khăn trước đó chưa có lưới khống chế.
Nhiều năm sau đó, công nghệ GNSS cũng đóng vai trò quan trọng trong việc
đo lưới cấp 0 và lập lưới địa chính cơ sở hạng III phủ trùm lãnh thổ nước ta.
2.3.2. Nguyên lý định vị GNSS.
Định vị là công việc xác định vị trí điểm cần đo. Có 2 nguyên lý cơ bản là
định vị tương đối và định vị tuyệt đối.
a.
Định vị tuyệt đối:
Khi đặt máy thu ở vị trí bất kì nhận được tín hiệu từ các vệ tinh, khoảng cách
từ máy thu đến các vệ tinh được xác định từ đó xác định tọa độ điểm cần đo. Tương
đương với bài toán giao hội nghịch khi xác định được tọa độ các vệ tinh và khoảng

cách từ chúng đến điểm đo.
b.
Định vị tương đối:
Thường được sử dụng trong đo đạc trắc địa, với độ chính xác cao hơn (khoảng
cm). Khi đo phải sử dụng ít nhất 2 máy thu đo cùng lúc, kết quả đo được hiệu tọa độ
vuông góc không gian (x,y,z) hay hiệu tọa độ mặt cầu (BLH) giữa 2 điểm quan sát
trong hệ tọa độ WGS 84.
2.3.3. Các phương pháp đo GNSS:
Đo GNSS có thể thực hiện theo kiểu đo tĩnh, đo tĩnh nhanh hay đo động
(Nguyễn Hữu An, 2016)
a.
Phương pháp đo tĩnh:
GNSS đo tĩnh: sử dụng nhiều hơn 2 máy GPS để đo, càng nhiều máy đo cùng
lúc sẽ càng rút ngắn được số lượng ca đo. Đo vị trí điểm mới có độ chính xác cao
nhất, thời gian đo khoảng 1 giờ.
Phương pháp đo tĩnh được sử dụng để xác định hiệu toạ độ (hay vị trí tương
hỗ) giữa hai điểm xét với độ chính xác cao, thường là nhằm đáp ứng các yêu cầu
của công tác trắc địa địa hình.
Khi tiến hành đo tĩnh cần ít nhất 2 máy thu, đặt 1 máy ở điểm đã có tọa độ

11


(thường có độ chính xác cao như điểm tọa độ nhà nước). Thời gian đo tĩnh kéo dài
từ 30 phút đến 6 giờ tùy thuộc vào số lượng vệ tinh, máy đo, thời tiết,... thường đo
khoảng 1 giờ.
Ưu điểm: Đây là phương pháp cho phép đạt độ chính xác cao nhất trong việc
định vị tương đối bằng GPS, có thể đạt cỡ centimét, thậm chí milimét.
Nhược điểm: phương pháp đo GPS tĩnh có nhược điểm là thời gian đo kéo dài.
b.

Phương pháp đo động Realtime Kinematic:
Sử dụng ít nhất 1 cặp máy RTK để tiến hành đo, GNSS đo động RTK: sử
dụng 1 máy trạm tĩnh (Base) và 1 hay nhiều máy di chuyển để đo lấy tọa độ, độ cao
(rover), ở khu vực có sóng điện thoại có thể sử dụng công nghệ 3G để đo, ở khu vực
không có sóng điện thoại có thể sử dụng sóng radio để đo.
c.
Phương pháp đo tĩnh nhanh:
GNSS đo tĩnh nhanh: sử dụng ít nhất 2 máy GPS giống như đo tĩnh nhưng thời
gian đo ngắn hơn, khoảng 15 đến 30 phút mỗi ca đo,vẫn có độ chính xác cao.
Phương pháp này thích hợp khi đo xác định vị trí các mốc xác định ranh giới hay
các điểm cần có độ chính xác tốt.
2.4. Phương pháp đo GNSS Realtime Kinematic:
2.4.1.

Nguyên lý hoạt động của phương pháp GNSS-RTK:

Bộ máy GPS-RTK gồm 01 máy tĩnh (BASE) đặt tại điểm gốc(điểm mốc địa
chính nhà nước hoặc điểm lưới địa chính có độ chính xác tương đương), được cài
đặt tọa độ điểm gốc (VN-2000) và các tham số tính chuyển từ hệ toạ độ quốc tế
WGS-84 về hệ toạ độ VN-2000, có thể một hay nhiều máy động (ROVER) đặt tại
điểm cần xác định toạ độ. Cả hai loại máy đồng thời thu tín hiệu từ vệ tinh, riêng
máy tĩnh có hệ thống Radio link liên tục phát ra tín hiệu cải chính giữa hệ toạ độ
WGS-84 và hệ toạ độ VN-2000 hoặc sử dụng công nghệ đo bằng sóng 3G, của công
ty South (Trung Quốc) áp dụng cho các máy S82T, các ROVER sẽ thu nhận tín
hiệu cải chính này để cải chính tọa độ điểm cần xác định về hệ VN-2000. Trên màn
hình của sổ tay điện tử của ROVER liên tục thông báo kết quả độ chính xác, khi đạt
được độ chính xác theo yêu cầu bấm OK để lưu kết quả vào sổ đo điện tử. (Nguyễn
Hữu An, 2016)

12



2.4.2.

Các quy định khi sử dụng phương pháp GNSS-RTK:

- Điểm khởi đo (trạm tĩnh) của lưới phải có độ chính xác từ điểm có độ chính
xác cao như điểm tọa độ địa chính cấp nhà nước. (Nên chọn điểm khởi đo ở vị trí
cao, thông thoáng, thuận tiện cho việc đặt máy).
- Khoảng cách từ trạm tĩnh đến điểm cần xác định toạ độ (trạm động) không
lớn hơn 12 km.
- Khi xác định toạ độ cho các điểm chi tiết máy phải được cài đặt các tham số
tính chuyển từ hệ toạ độ quốc tế WGS-84 về hệ toạ độ VN-2000 theo Quyết định số
05/2007/QĐ-BTNMT ngày 27/2/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Các thông số kỹ thuật phải đảm bảo:
+ Số vệ tinh:
Svs ≥ 4
+ Chế độ trạng thái (lời giải)
Status: Fixed
+ Sai số vị trí điểm Mp:
HRMS ≤ 0.07m
+ Góc ngưỡng cao (elevation mask) cài đặt trong máy thu:  15° (15 độ)
- Đối với các khu vực đo chi tiết áp dụng công nghệ GPS-RTK thì không cần
thành lập lưới đo vẽ các cấp. Kết quả đo được trút vào máy tính và lưu file làm kết
quả đo chi tiết.
* Chức năng đo định vị vị trí các điểm đo dựa trên việc thu bắt các vệ tinh
nhân tạo ngoài không gian (hệ thống GPS của Mỹ, hệ thống Glonass của Nga và
một vài hệ thống vệ tinh khác). Thông qua các bài toán trắc địa vệ tinh tính toán
chính vị trí điểm đo với sai số tùy theo từng phương pháp đo cụ thể:
+ Phương pháp đo định vị cố định ( Đo Tĩnh)

-Sai số mặt phẳng đạt: 25mm +1ppm Rms
-Sai số cao độ đạt:
5mm + 1ppm Rms
+ Phương pháp đo RTK ( Realtime Kinematic)
Đây là phương pháp đo động xử lý tức thời trên nguyên tắc sử dụng một trạm
cơ sở (Base) thông qua việc thu định vị vệ tinh nhân tạo tính toán ra một số nguyên
đa trị N (có thể hiểu đơn gian là số gia cải chính)
Số gia cải chính này sẽ được phát ra và mang tới vị trí đặt các máy di động (
Rover) nhằm mục đích hiệu chỉnh vị trí các máy di động để đạt được độ chính xác
cao.
Bộ phận phát mang số cải chính đi là tín hiệu dạng sóng vô tuyến UHF
(Radio) công xuất 25W với 9 kênh tương ứng với các tần số khác nhau hoặc tín
hiệu sóng 3G của điện thoại di động.
Phạm vị hoạt động của máy Rover so với máy Base lên tới 12km trong điều
kiện thuận lợi. Sai số của phương pháp này có thế đạt được là:
-Sai số vị trí điểm: 10mm + 1ppm Rms
13


-Sai số cao độ :
20mm + 1ppm Rms
Dữ liệu đo đạc của phương pháp này là tọa độ và độ cao của điểm đo trong hệ
thống tọa độ quốc gia VN2000 hoàn toàn không phải xử lý gì thêm. (Nguyễn Hữu
An, 2016)
2.4.3. Thiết bị đo:
Máy GNSS RTK tĩnh có các thành phần sau:
- Máy GNSS và anten.
- Phần mềm RTK (cài trong máy)
- Bộ liên kết (datalink): modem radio và anten( truyền dữ liệu tới máy di
động), nếu sử dụng điện thoại có kết nối 3G để đo thì sử dụng điện thoạikhông cần

moder radio và anten.
- Tiện ích nhập độ cao anten và tọa độ tham chiếu (WGS 84 hay VN2000)
Máy GNSS RTK động bao gồm:
- Máy GNSS, anten với gậy đỡ .
- Phần mềm RTK (cài trong máy).
- Bộ liên kết (datalink): modem radio và anten (nhận dữ liệu từ trạm tĩnh).
- Bộ điều khiển tay để nhập số liệu (sổ tay điện tử)
- Tiện ích nhập độ cao anten và các tham số biển đổi.
Ngoài ra RTK còn có bộ máy SQ-GNSS:

Hình 2. 2. Máy SQ-GNSS

Được sử dụng kết nối với điện thoại để đo và trút dữ liệu, giá thành rẻ hơn, độ
chính xác tương đối khoảng 1cm.

14


2.4.4. Ưu nhược điểm:
a.
Ưu điểm
- Kỹ thuật GNSS RTK sử dụng kỹ thuật đo pha, trị đo pha chịu sự ảnh hưởng
của môi trường ít hơn, sai số phần dư có giá trị nhỏ, độ chính xác cao.
- Khai báo và làm việc trong hệ tọa độ địa phương
- Làm việc trong chế độ thời gian thực
- Kỹ thuật này giải đa trị giữa máy thu và anten vệ tinh GNSS trong khi máy
thu vẫn di động mà không cần khởi động tĩnh.
b.
Nhược điểm
- Giới hạn đường đáy khoảng 30km, nếu lớn hơn không đảm bảo quá trình giả

đa trị. Tuy nhiên ở Việt Nam gần xích đạo nên ảnh hưởng lớn của tầng điện ly nên
đường đáy còn 10km.
- Chi phí cao.
- Độ chính xác khi đo trong khu vực đông dân cư và các khu vực khác bị che
khuất bới các đối tượng như cây cối, nhà cao tầng, khu vực có đường dây điện cao
thế chạy qua tín hiệu sẽ rất kém.
- Số lượng vệ tinh mà máy nhận được tính hiệu phải >=4.
- Nếu sử dụng máy thu hiện đại (2 tầng) để đo đạt độ chính xác cao hơn so
với máy thu 1 tầng.
2.4.5. Khả năng ứng dụng:
- Hiện nay đã có nhiều kỹ thuật nâng cao độ chính xác đo RTK nên sai số vị
trí điểm định vị được hạ thấp cỡ mm nơi thông thoáng và cm nơi tín hiệu yếu.
Trong khi đó sai số vị trí điểm cho phép trên bản đồ tỉ lệ 1:1000 là cỡ 5cm, như vậy
công nghệ GNSS RTK hoàn toàn có thể áp dụng trong thành lập bản đồ tỉ lệ 1:1000.
- Hiện nay hệ thống định vị toàn cầu ngày càng phát triển, ngày có nhiều vệ
tinh bay trên bầu trời nên việc sử dụng GNSS RTK để tiến hành đo đạc sẽ ngày
càng phát triển.
- Ưu điểm của phương pháp GNSS là không đòi hỏi tính thông hướng, đo đạc
trên một diện tích rộng, độ chính xác ngày càng cao

15


CHƯƠNG 3: THỰC HIỆN, KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH
3.1.

Thành lập bản đồ địa chính

3.1.1. Qui trình tổng quát:
Từ quá trình thực hiện, tham khảo ý kiến các đồng nghiệp rút ra qui trình tổng quát

như sau:
Công tác chuẩn bị

Thành lập lưới khống chế

Xác định ranh giới,
điều tra thuộc tính thửa đất.

Đo vẽ chi tiết
Nhập và xử lý số liệu

Kiểm tra, đối soát và kí giấy
XĐRGQSDĐ

Biên tập bản đồ địa chính cơ sở bản đồ địa chính

Tạo hồ sơ kĩ thuật và in bản đồ

Kiểm tra nghiệm thu
và giao nộp sản phẩm

16


3.1.2.

Công tác chuẩn bị:

- Đọc thiết kế phương án kỹ thuật – dự toán.
- Khảo sát, xem xét địa hình khu đo để tiến hành xây dựng tăng dày mật độ

điểm khống chế.
- Thu thập các tài liệu liên quan đến khu đo như bản đồ địa chính cũ tỉ lệ
1:10000, tọa độ các điểm mốc nhà nước xung quanh và trong khu đo, ở công trình
đang thực hiện có tìm được 2 điểm tọa độ nhà nước hạng III và 1 điểm tọa độ nhà
nước hạng II, có thể tiến hành đo thuận lợi. Thu thập bản đồ số của công ty để tiến
hành xác định sơ bộ ranh giới công ty.
- Tiến hành đổ mốc ranh giới, chuẩn bị các thiết bị cần thiết để thi công mốc
địa chính.
- Lập kế hoạch cụ thể để tiến hành thi công.
3.1.3. Thành lập lưới khống chế địa chính:
Thiết kế sơ bộ trên bản đồ và chính xác hóa vị trí trên thực địa:
- Theo phương án kỹ thuật và dự toán đã được phê duyệt tiến hành thành lập
lưới khống chế địa chính:
- Xác định khu đo trên bản đồ địa chính cơ sở

Hình 3. 1: Minh họa bản đồ địa chính cơ sở

17


-

Tính toán số điểm lưới địa chính phủ toàn bộ khu đo:
Toàn bộ khu khoảng 7000ha, theo thông tư 25/BTNMT 2014 thì với địa hình
đồi núi độ phủ điểm địa chính 500ha 1 điểm nên ta tiến hành thiết kế 14 điểm lưới
địa chính, các cặp cạnh thông nhau sẽ rải đều trong địa bàn khu đo.
- Tiến hành xây dựng mốc địa chính ở thực địa theo tọa độ tính trước (phù hợp
với thực địa), điểm tọa độ địa chính phải được chọn ở các vị trí có nền đất vững
chắc, ổn định, quang đãng, nằm ngoài chỉ giới quy hoạch công trình; đảm bảo khả
năng tồn tại lâu dài trên thực địa; thuận lợi cho việc đo ngắm và phát triển lưới cấp

thấp (Theo Thông tư Số: 25/2014/TT-BTNMT qui định về bản đồ địa chính)
Trước khi đo cần lập kế hoạch lịch đo.
Chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của lưới địa chính khi thành lập bằng công nghệ
GNSS qui định ở Thông tư Số: 25/2014/TT-BTNMT qui định về bản đồ địa chính –
phụ lục 1.
Công cụ: số lượng máy GPS South S82T: 5.
Phương pháp: đo theo phương pháp lưới tam giác dày đặc.
Cài đặt máy S82T: Theo phục lục số 03
Thực hiện, tiến hành đo.
Mỗi ngày đo được khoảng 2 ca buổi sáng và 2 ca buổi chiều do điều kiện di
chuyển là rừng rất khó khăn và về sớm để tránh trời tối.
Thời gian đo mỗi ca là thời gian mở máy cùng lúc ở tất cả các trạm đặt máy
khoảng 1 giờ 5 phút.
Di chuyển đến vị trí đã xây dựng mốc hoàn thành, đặt chân máy, cân bằng bọt
thủy tròn và bọt thủy dài, gắn pin vào máy và kết nối với acqui, nếu không đủ acqui
thì chỉ sử dụng pin vẫn được, thời gian sử dụng pin tương đối ngắn hơn, xong 1 ca
đo nên thay pin mới đã được sạc, acqui nhỏ thí sử dụng được khoảng hơn 8h liên
tục, acqui lớn sử dụng khoảng 24h liên tục.
Lắp máy vào bộ dọi tâm và chân máy.

18


Hình 3. 2: Máy GPS sau khi lắp đặt

- Ghi lại chiều cao máy tính từ dấu + của mốc sứ đến vạch giữa của máy, ghi
thêm thời gian tắt và mở máy. Chú ý trong lúc đo phải ở gần máy và chú ý các đèn
của máy xem có tín hiệu pin yếu hay kêu tít liên tục do đầy dữ liệu trong máy.
- Trút số liệu bằng phần mềm GPS Procesor của hãng South
- Khi trút, sửa tên điểm, chiều cao máy, kiểm tra thời gian đo.

3.1.4. Bình sai lưới địa chính bằng phần mềm GNSS Pro:
 Các bước thực hiện:
- Sau khi trút số liệu ta tiến hành kiểm tra tín hiệu đo sau mỗi ca đo bằng phần
mềm GNSS Pro, nếu thời gian đo trong mỗi máy không đạt yêu cầu là 60 phút mỗi
máy thì dữ liệu của máy đó sẽ không sử dụng được.
- Nhấp double click vào Observation Data để xem sự liên tục của tín hiệu.

19


×