Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước sông thị vải đoạn chảy qua tỉnh đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.33 MB, 139 trang )

TÓM TẮT
Sông Thị Vải là nguồn tiếp nhận nƣớc thải của hàng trăm công ty trong KCN, một
lƣợng lớn nƣớc thải sinh hoạt chƣa xử lý từ các khu dân cƣ của hai tỉnh Đồng Nai và
Bà Rịa - Vũng Tàu. Do vậy, việc đánh giá chất lƣợng nƣớc sông tại thời điểm hiện tại
là một việc rất cần thiết.
Luận văn đã thống kê đƣợc các nguồn thải ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sông và
sử dụng các công cụ xử lý số liệu nhƣ SPSS, excel để đánh giá hiện trạng diễn biến
chất lƣợng nƣớc sông Thị Vải từ năm 2015-2017. Kết quả cho thấy sông Thị Vải chủ
yếu bị ô nhiễm Nitrit và E. Coli. Nồng độ Nitrit dao động trong khoảng 0,01-0,49 mg/l
và mật độ E.coli dao động từ 3-930 MPN/100 ml và có xu hƣớng giảm dần từ thƣợng
nguồn xuống hạ nguồn. Từ đó chỉ ra đƣợc hiện trạng chất lƣợng nƣớc thông qua việc
tính toán áp dụng hệ số chất lƣợng nƣớc WQI và xây dựng các bản đồ phân vùng chất
lƣợng nƣớc cho từng đoạn sông Thị Vải. Ngoài ra, luận văn còn so sánh chất lƣợng
nƣớc theo cách tính WQI của Tổng cục môi trƣờng và WQI của Indonesia.
Nhìn chung, chất lƣợng nƣớc sông Thị Vải đoạn thuộc tỉnh Đồng Nai có xu hƣớng
biến đổi tích cực trong những năm gần đây. Trong đó, trực tiếp ảnh hƣởng đến chất
lƣợng nƣớc sông Thị Vải là nƣớc thải từ các khu dân cƣ, các cơ sở sản xuất và các khu
công nghiệp trên toàn lƣu vực.
Bằng việc hoàn thành các nội dung nghiên cứu đề ra, luận văn đã góp phần chỉ ra
đƣợc cái nhìn tổng quan về chất lƣợng nƣớc sông Thị Vải từ đó đề xuất những giải
pháp để kiểm soát và giảm thiểu ảnh hƣởng của nƣớc thải đến chất lƣợng nƣớc sông.


ABSTRACT
Thi Vai River has received wastewater from hundreds of companies in industrial
parks, a large amount of untreated wastewater from residential areas of Dong Nai and
Ba Ria - Vung Tau provinces. Therefore, the assessment of the water quality in the Thi
Vai River at the present is very necessary.
This thesis has counted the direct factor affects the quality of Thi Vai River’s water
and used analysis tools such as: SPSS and Excel to appreciate the situation of changing
Thi Vai’s water quality from 2015 to 2017. The results showed that Thi Vai river


mainly contaminated with Nitrite and Escherichia coli. The Nitrite concentrations
ranged from 0.04-0.49 mg/l, the densities of Escherichia coli were in between 3-930
MPN/100 ml and tends to decrease from upstream to downstream. From that point, it
can show the current status of water quality through calculating water quality index
(WQI) and created the water quality zoning maps for each section of Thi Vai river. In
addition, this thesis has also compared the water quality between the WQI calculation
of Viet Nam Environment Administration and Indonesia.
Overall, the water quality of Thi Vai River flows through the territory of Dong Nai
province has presented positive signs in recent years. In particular, the direct factor
affects the quality of Thi Vai River’s water is waste waters from residential areas, the
production facilities and industrial parks throughout the river basin.
By the completion of the proposed research, the thesis has contributed to figure out
an overview on water quality of Thi Vai River, then that proposed some solutions to
control and minimize the effects of waste waters on water quality.
.


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

TP.HCM, tháng 01 năm 2018
Giảng viên hƣớng dẫn


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN IỆN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

TP.HCM, tháng 01 năm 2018
Giảng viên phản biện


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước sông Thị Vải đoạn chảy qua
tỉnh Đồng Nai.

MỤC LỤC
MỤC LỤC .......................................................................................................................i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT....................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................................vi
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. ĐẶT VẤN ĐỀ..........................................................................................................1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CÚU .....................................................................................2
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ....................................................................................2
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................2
5. ĐỐI TƢỢNG VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU .......................................................3
5.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................................3
5.2. Giới hạn nghiên cứu...........................................................................................4
6. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI..........................................................................................4
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................5
1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG NƢỚC................5
1.1.1. Thế giới ...........................................................................................................5

1.1.2. Việt Nam .........................................................................................................6
1.2. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU..........................................................7
1.2.1. Tỉnh Đồng Nai ................................................................................................7
1.2.2. Sông Thị Vải .................................................................................................14
1.3. TỔNG QUAN VỀ NƢỚC MẶT ........................................................................17
1.3.1. Khái niệm cơ bản ..........................................................................................17
1.3.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm nƣớc mặt ............................................................17
1.3.3. Các thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt [1] ...........................................20
1.3.4. Chỉ số chất lƣợng nƣớc (WQI).........................................................................24
CHƢƠNG 2 DIỄN BIẾN CHẤT LƢỢNG ...............................................................31
2.1. VAI TRÒ NGUỒN NƢỚC SÔNG THỊ VẢI .....................................................31
SVTH: Trần Thị Hiền
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng

i


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước sông Thị Vải đoạn chảy qua
tỉnh Đồng Nai.

2.2. CÁC NGUỒN THẢI ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG NƢỚC SÔNG THỊ
VẢI .............................................................................................................................31
2.2.1. Công nghiệp ..................................................................................................32
2.2.2. Sinh hoạt .......................................................................................................41
2.2.3. Hoạt động nuôi trồng thủy sản......................................................................44
2.2.4. Hoạt động trên các cảng ...............................................................................46
2.3. DIỄN BIẾN CHẤT LƢỢNG NƢỚC SÔNG THỊ VẢI NĂM 2015-2017.........47
2.3.1. Diễn biến nồng độ pH năm 2015-2017 ........................................................50
2.3.2. Diễn biến nồng độ TSS năm 2015-2017 ......................................................50

2.3.3. Diễn biến nồng độ chất dinh dƣỡng năm 2015-2017 ...................................52
2.3.4. Diễn biến nồng độ chất hữu cơ năm 2015-2017...........................................58
2.3.5. Diễn biến hàm lƣợng Coliform và E.coli năm 2015-2017 ..............................62
2.3.6. Diễn biến độ mặn năm 2015-2017 ...................................................................66
2.3.7. Giá trị WQI năm 2015-2017 ............................................................................66
2.4. DIỄN BIẾN CHẤT LƢỢNG NƢỚC SÔNG TỪ THÁNG 2-8 NĂM 2017 ......72
2.4.1. Diễn biến pH trong nƣớc sông từ tháng 2-8 năm 2017 ................................72
2.4.2. Diễn biến ô nhiễm chất rắn lơ lửng từ tháng 2-8 năm 2017 .........................73
2.4.3. Diễn biến ô nhiễm các chất hữu cơ từ tháng 2-8 năm 2017 .........................74
2.4.4. Diễn biến ô nhiễm các chất dinh dƣỡng từ tháng 2-8 năm 2017 ..................76
2.4.6. Diễn biến ô nhiễm vi sinh từ tháng 2-8 năm 2017 .......................................80
2.4.7. Diễn biến độ mặn từ tháng 2-8 năm 2017 ....................................................82
2.4.8. Giá trị WQI từ tháng 2-8 năm 2017..............................................................83
2.5. MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC THÔNG SỐ ĐO ĐẠC TẠI CÁC VỊ TRÍ QUAN
TRẮC .........................................................................................................................90
CHƢƠNG 3 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NƢỚC SÔNG
THỊ VẢI VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƢỢNG NƢỚC .......92
3.1. HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ............................................................92
3.2. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƢỢNG NƢỚC ................93

SVTH: Trần Thị Hiền
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng

ii


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước sông Thị Vải đoạn chảy qua
tỉnh Đồng Nai.


3.2.1. Kiểm soát các nguồn thải ..............................................................................93
3.2.2. Quản lý môi trƣờng theo lƣu vực sông (LVS)..............................................96
3.2.3. Các giải pháp về quy hoạch ........................................................................102
3.2.3. Các giải pháp về kinh tế..............................................................................102
3.2.4. Giải pháp về tuyên truyền, giáo dục và nâng cao nhận thức ......................103
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ .......................................................................................105
1. KẾT LUẬN .......................................................................................................105
2. KIẾN NGHỊ ......................................................................................................106
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

SVTH: Trần Thị Hiền
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng

iii


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước sông Thị Vải đoạn chảy qua
tỉnh Đồng Nai.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BĐKH

Biến đổi khí hậu

BOD

Nhu cầu oxy sinh hoá (Biological) Oxygen Demand)


BTNMT

Bộ Tài nguyên Môi trƣờng

BVMT

Bảo vệ môi trƣờng

CCN

Cụm công nghiệp

COD

Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand)

DO

Lƣợng oxy hoà tan trong nƣớc (Dissolved Oxygen)

ĐTM

Đánh giá tác động môi trƣờng

KCN

Khu công nghiệp

LVS


Lƣu vực sông

NĐ – CP

Nghị định – Chính phủ

NMNĐ

Nhà máy nhiệt điện

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam



Quyết định

TCMT

Tổng cục Môi trƣờng

TCXDVN

Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

THPT

Trung học phổ thông


TSS

Tổng chất rắn lơ lửng (Total Suspended Solid)

SXSH

Sản xuất sạch hơn

XLNT

Xử lý nƣớc thải

UBBVMT

Ủy ban bảo vệ môi trƣờng

UBLVS

Ủy ban lƣu vực sông

UBND

Ủy ban nhân dân

WHO

Tổ chức y tế Thế giới

WQI


Chỉ số chất lƣợng nƣớc (Water Quality Index)

WQISI

WQI thông số

SVTH: Trần Thị Hiền
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng

iv


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước sông Thị Vải đoạn chảy qua
tỉnh Đồng Nai.

DANH MỤC ẢNG
Bảng 1.1 Độ ẩm trung bình năm 2016 ............................................................................9
Bảng 1.2 Lƣu vực một số sông suối suối trên địa bàn Tỉnh Đồng Nai .........................10
Bảng 1.3 Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp ..........................12
Bảng 1.4 Giá trị sản xuất của ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản .............................12
Bảng 1.5 Dân số tỉnh Đồng Nai năm 2014-2016 ..........................................................13
Bảng 1.6 Bảng quy định các giá trị qi, BPi ....................................................................26
Bảng 1.7 Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với DO% bão hòa ............................27
Bảng 1.8 Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với thông số pH ...............................27
Bảng 1.9 Mức đánh giá chất lƣợng nƣớc theo WQI .....................................................28
Bảng 1.10 Bảng phân loại WQI của Indonesia .............................................................29
Bảng 2.1 Các nguồn thải trực tiếp vào sông Thị Vải ....................................................32
Bảng 2.2 Lƣu lƣợng nƣớc thải của các KCN tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu .........................33
Bảng 2.3 Các nguồn thải gián tiếp vào sông Thị Vải ....................................................34

Bảng 2.4 Thống kê thông số vƣợt tại HTXLNTTT các KCN năm 2016 ......................36
Bảng 2.5 Các thông số vƣợt quy chuẩn trong nƣớc của các kênh, rạch chảy vào sông
Thị Vải ...........................................................................................................................37
Bảng 2.6 Diện tích và dân số các xã ven sông Thị Vải .................................................41
Bảng 2.7 Tải lƣợng thải trong nƣớc thải sinh hoạt ........................................................42
Bảng 2.8 Lƣu lƣợng và tải lƣợng ô nhiễm của nƣớc thải sinh hoạt ..............................43
Bảng 2.9 Vị trí quan trắc sông Thị Vải .........................................................................48
Bảng 2.10 Chất lƣợng nƣớc WQI năm 2015-2017 .......................................................67
Bảng 2.11 Giá trị WQI tại các vị trí quan trắc năm 2017 (Tổng cục môi trƣờng) ........83
Bảng 2.12 Giá trị WQI tại các vị trí quan trắc năm 2017 (Indonesia) ..........................83
Bảng 2.13 Giá trị WQI tại các vị trí quan trắc vào mùa khô năm 2017 ........................85
Bảng 2.14 Giá trị WQI tại các vị trí quan trắc vào mùa mƣa năm 2017 .......................85
Bảng 2.15 Tổng hợp hệ số tƣơng quan giữa các thông số quan trắc.............................90
Bảng 3.1 Hệ thống quan trắc chất lƣợng nƣớc sông Thị Vải (đề xuất).........................99

SVTH: Trần Thị Hiền
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng

v


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước sông Thị Vải đoạn chảy qua
tỉnh Đồng Nai.

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Biểu đồ biểu diễn nhiệt độ và số giờ nắng trung bình. ................................................ 8
Hình 1.2 Biểu đồ lƣợng mƣa trung bình tháng tại trạm Long Khánh năm 2016. ...................... 9
Hình 1.3 Bản đồ vị trí sông Thị Vải. ........................................................................................ 15

Hình 2.1 Cống Lò Rèn - tiếp nhận nƣớc thải các KCN Nhơn Trạch và nƣớc thải sinh hoạt xã
Long Thọ. ................................................................................................................................. 38
Hình 2.2 Rạch Bà Ký. ............................................................................................................... 39
Hình 2.3 Bản đồ nguồn thải công nghiệp trên sông Thị Vải. ................................................... 40
Hình 2.4 Kết quả khảo sát hộ dân ven sông. ............................................................................ 41
Hình 2.5 Các ống xả nƣớc thải sinh hoạt của các hộ dân. ........................................................ 42
Hình 2.6 Kết quả khảo sát hộ dân ven sông. ............................................................................ 43
Hình 2.7 Rác thải sinh hoạt vứt bừa bãi xuống sông. ............................................................... 44
Hình 2.8 Kết quả khảo sát hộ nuôi cá bè. ................................................................................. 45
Hình 2.9 Hộ dân nuôi cá bè trên sông Thị Vải. ........................................................................ 46
Hình 2.10 Một số cảng trên sông Thị Vải. ............................................................................... 46
Hình 2.11 Bản đồ vị trí quan trắc sông Thị Vải. ...................................................................... 49
Hình 2.12 Biểu đồ biểu diễn nồng độ pH năm 2015-2017. ...................................................... 50
Hình 2.13 Biểu đồ biểu diễn nồng độ TSS theo mùa năm 2015-2017. .................................... 50
Hình 2.14 Biểu đồ biểu diễn nồng độ TSS theo vị trí năm 2015-2017. ................................... 51
Hình 2.15 Biểu đồ biểu diễn nồng độ N-NH4+ theo mùa năm 2015-2017. .............................. 52
Hình 2.16 Biểu đồ biểu diễn nồng độ N-NH4+ theo vị trí năm 2015-2017............................... 53
Hình 2.17 Biểu đồ biểu diễn nồng độ PO43- theo mùa năm 2015-2017. .................................. 54
Hình 2.18 Biểu đồ biểu diễn nồng độ PO43- theo vị trí năm 2015-2017. .................................. 54
Hình 2.19 Biểu đồ biểu diễn nồng độ N-NO3- theo mùa năm 2015-2017. ............................... 55
Hình 2.20 Biểu đồ biểu diễn nồng độ N-NO3- theo vị trí năm 2015-2017. .............................. 56
Hình 2.21 Biểu đồ biểu diễn nồng độ N-NO2- theo mùa năm 2015-2017. ............................... 56
Hình 2.22 Biểu đồ biểu diễn nồng độ N-NO2- theo vị trí năm 2015-2017. .............................. 57
Hình 2.23 Biểu đồ biểu diễn nồng độ DO theo mùa năm 2015-2017. ..................................... 58
Hình 2.24 Biểu đồ biểu diễn nồng độ DO theo vị trí năm 2015-2017. ..................................... 58
SVTH: Trần Thị Hiền
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng

vi



Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước sông Thị Vải đoạn chảy qua
tỉnh Đồng Nai.

Hình 2.25 Biểu đồ biểu diễn nồng độ BOD5 theo mùa năm 2015-2017. ................................. 59
Hình 2.26 Biểu đồ biểu diễn nồng độ BOD5 the theo vị trí năm 2015-2017. ........................... 60
Hình 2.27 Biểu đồ biểu diễn nồng độ COD theo mùa năm 2015-2017. ................................... 61
Hình 2.28 Biểu đồ biểu diễn nồng độ COD theo vị trí năm 2015-2017. .................................. 61
Hình 2.29 Biểu đồ biểu diễn hàm lƣợng Coliform theo mùa năm 2015-2017. ........................ 62
Hình 2.30 Biểu đồ biểu diễn hàm lƣợng Coliform theo vị trí năm 2015-2017. ....................... 63
Hình 2.31 Biểu đồ biểu diễn hàm lƣợng E.coli theo mùa năm 2015-2017. ............................. 64
Hình 2.32 Biểu đồ biểu diễn hàm lƣợng E.coli theo vị trí năm 2015-2017. ............................. 64
Hình 2.33 Biểu đồ biểu diễn độ mặn theo mùa năm 2015-2017. ............................................. 66
Hình 2.34 Bản đồ chất lƣợng nƣớc năm 2015. ......................................................................... 68
Hình 2.35 Bản đồ chất lƣợng nƣớc năm 2016. ......................................................................... 69
Hình 2.36 Bản đồ chất lƣợng nƣớc năm 2017. ......................................................................... 70
Hình 2.37 Biểu đồ biểu diễn nồng độ pH. ................................................................................ 72
Hình 2.38 Biểu đồ biểu diễn nồng độ TSS. .............................................................................. 73
Hình 2.39 Biểu đồ biểu diễn nồng độ DO. ............................................................................... 74
Hình 2.40 Biểu đồ biểu diễn nồng độ BOD5. ........................................................................... 75
Hình 2.41 Biểu đồ biểu diễn nồng độ COD. ............................................................................ 75
Hình 2.42 Biểu đồ biểu diễn nồng độ NH4+. ............................................................................ 76
Hình 2.43 Biểu đồ biểu diễn nồng độ NO3-. ............................................................................. 77
Hình 2.44 Biểu đồ biểu diễn nồng độ PO43-. ............................................................................ 78
Hình 2.45 Biểu đồ biểu diễn nồng độ NO2-. ............................................................................. 79
Hình 2.46 Biểu đồ biểu diễn hàm lƣợng Coliform. .................................................................. 80
Hình 2.47 Biểu đồ biểu diễn hàm lƣợng E.coli. ....................................................................... 81
Hình 2.48 Biểu đồ biểu diễn độ mặn theo tháng. ..................................................................... 82
Hình 2.49 Biểu đồ biểu diễn độ mặn theo mùa. ....................................................................... 82

Hình 2.50 Bản đồ chất lƣợng nƣớc mùa khô năm 2017. .......................................................... 87
Hình 2.51 Bản đồ chất lƣợng nƣớc mùa mƣa năm 2017. ......................................................... 88
Hình 3.1. Bản đồ quan trắc sông Thị Vải của Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu. ..................... 98
Hình 3.2 Bản đồ đề xuất vị trí quan trắc sông Thị Vải. .......................................................... 101

SVTH: Trần Thị Hiền
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng

vii


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước sông Thị Vải đoạn chảy qua tỉnh
Đồng Nai.

MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Tỉnh Đồng Nai có dân số 2.963.700 ngƣời, mật độ dân số khoảng 501,71 ngƣời/km2
(Tổng cục thống kê tỉnh Đồng Nai, 2016). Đồng Nai còn là một tỉnh có tốc độ tăng
trƣởng kinh tế cao, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là địa phƣơng đi đầu
trong cả nƣớc về xây dựng, phát triển KCN. Tỉnh Đồng Nai đang phát triển mạnh cả
về số lƣợng doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc cũng nhƣ khả năng thu hút vốn đầu tƣ
nƣớc ngoài vào các KCN.
Đi cùng với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, gia tăng dân số và đô thị hóa là sự gia
tăng về ô nhiễm môi trƣờng, tạo ra nhiều áp lực cho công tác quản lý môi trƣờng trên
địa bàn tỉnh. Khi đó môi trƣờng nƣớc mặt là nơi tiếp nhận trực tiếp nƣớc thải của các
hoạt động này trong đó lƣu vực sông Thị Vải là một trong những lƣu vực tiếp nhận
lƣợng lớn các nguồn nƣớc thải trên. Do vậy, vấn đề bảo vệ môi trƣờng nƣớc sông là
hết sức cần thiết, đóng vai trò quan trọng và then chốt trong việc phát triển công
nghiệp. Nƣớc sông là nguồn cung cấp nƣớc chủ yếu cho quá trình phát triển đô thị và

công nghiệp của tỉnh. Ngoài ra, đây còn là điều kiện tạo sự hài hòa cho cảnh quan đô
thị, cân bằng môi trƣờng sinh thái, phát triển du lịch và là môi trƣờng nuôi trồng thủy
sản.
Việc nghiên cứu hiện trạng, diễn biến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông trong đó có
sông Thị Vải và đánh giá các ảnh hƣởng do hoạt động của con ngƣời đến môi trƣờng
khu vực là cần thiết và cấp bách, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm kiểm soát và giảm
thiểu các tác động tiêu cực đến môi trƣờng, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững.
Sông Thị Vải tuy không có ý nghĩa về mặt cung cấp nƣớc và tƣới tiêu nông nghiệp
nhƣng sông thuộc địa bàn 3 tỉnh (Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu và TP. Hồ Chí Minh)
rất quan trọng về mặt sinh thái và môi trƣờng và là tuyến giao thông thủy rất thuận lợi.
Mặt khác, đây còn là môi trƣờng rất thuận lợi để phát triển các nghề nuôi trồng và
đánh bắt thủy sản. Đây là một trong những lƣu vực có tầm ảnh hƣởng mạnh mẽ đến
việc phát triển giao thông đƣờng thủy, là cửa ngõ giao thông thủy cho cả vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam. Vì vậy, hàng loạt các KCN và cụm dân cƣ ven sông phát triển
rất nhanh. Do đó, sông Thị Vải là nguồn tiếp nhận nƣớc thải của nhiều KCN, các
doanh nghiệp ngoài KCN, khu dân cƣ, nuôi trồng thuỷ sản của hai tỉnh Đồng Nai và
Bà Rịa - Vũng Tàu. Vì thế, nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng nƣớc sông rất cao khi phải
tiếp nhận nƣớc thải công nghiệp và sinh hoạt trong khu vực.

SVTH: Trần Thị Hiền
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng

1


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước sông Thị Vải đoạn chảy qua tỉnh
Đồng Nai.

Chính vì vậy, nhận thức đƣợc tầm quan trọng và nhiều nguồn lợi từ Sông Thị Vải

mang lại và phục vụ cho các nhu cầu thiết yếu cho xã hội, đề tài “Đánh giá hiện trạng
và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước sông Thị Vải đoạn chảy qua tỉnh
Đồng Nai’’ đƣợc thực hiện.

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CÚU
Mục tiêu tổng quát của đề tài là đánh giá các nguồn tác động có khả năng ảnh
hƣởng tới chất lƣợng nƣớc sông Thị Vải, đồng thời đánh giá hiện trạng chất lƣợng
nƣớc sông từ đó đề xuất các giải pháp cải thiện chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông Thị
Vải.

3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu gồm 5 nội dung chính:
 Nội dung 1: Nghiên cứu tổng quan các tài liệu liên quan đến đánh giá chất lƣợng
nƣớc mặt.
 Nội dung 2: Lập phiếu điều tra, khảo sát các nguồn thải chính đổ vào sông Thị
Vải trên địa phận tỉnh Đồng Nai làm cơ sở đánh giá hiện trạng nƣớc thải.
 Nội dung 3: Phân tích, đánh giá các chỉ tiêu vật lý, hóa học và vi sinh làm cơ sở
đánh giá hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông Thị Vải giai đoạn từ năm
2015-2017.
 Nội dung 4: Đánh giá chất lƣợng nƣớc theo phƣơng pháp tính chỉ số chất lƣợng
nƣớc tổng hợp (WQI). Xây dựng các bản đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc cụ thể cho
từng đoạn sông tại các vị trí quan trắc.
 Nội dung 5: Đề xuất các giải pháp nhằm góp phần cải thiện chất lƣợng nƣớc sông
Thị Vải.
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong quá trình thực hiện đề tài, các phƣơng pháp chính đƣợc sử dụng trong quá
trình nghiên cứu của đề tài nhƣ sau:
 Phƣơng pháp kế thừa, thống kê và tổng hợp tài liệu: Tiếp cận, thu thập và phân
tích đánh giá, kế thừa các tài liệu có liên quan phù hợp với mục đích và nội dung
nghiên cứu của đề tài và tổng hợp lại, thu thập tài liệu thứ cấp từ các nguồn số liệu từ


SVTH: Trần Thị Hiền
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng

2


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước sông Thị Vải đoạn chảy qua tỉnh
Đồng Nai.

báo cáo môi trƣờng hàng năm của Bộ, của tỉnh, và các nguồn số liệu khác có liên quan
về:
+ Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai, sông Thị Vải.
+ Các kết quả nghiên cứu của các chƣơng trình, đề tài khoa học, các dự án có liên
quan đến nội dung luận văn nghiên cứu.
+ Các bản đồ lƣu vực sông, bản đồ hành chính, bản đồ thủy hệ, các bản đồ hiện
trạng và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai.
 Phƣơng pháp khảo sát thực địa
+ Khảo sát thực địa, điều tra hiện trạng, thu thập bổ sung các thông tin về điều kiện
tự nhiên và kinh tế - xã hội các vùng dọc theo sông Thị Vải.
+ Điều tra qua phiếu khảo sát các hộ dân sống ven theo sông và các hộ dân nuôi cá
bè trên sông.
+ Khảo sát các nguồn thải trực tiếp và gián tiếp đổ vào sông.
 Phƣơng pháp liệt kê: Liệt kê các nguồn thải, các hoạt động, các nguyên nhân ảnh
hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sông.
 Phƣơng pháp bản đồ và GIS: Đƣợc áp dụng để lập các bản đồ đơn tính về khu
vực nghiên cứu, bản đồ hiện trạng chất lƣợng nƣớc, bản đồ hệ thống quan trắc sau
đó chồng ghép các bản đồ để đánh giá tổng hợp chất lƣợng nƣớc.
 Phƣơng pháp xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm SPSS, Excel để đánh giá, phân

tích các nguồn dữ liệu quan trắc nƣớc mặt góp phần đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt một
cách chính xác từ đó phục vụ cho đề tài đang nghiên cứu.
 Phƣơng pháp so sánh: Các thông số phân tích đƣợc so sánh với Quy chuẩn Việt
Nam (QCVN 08:2015/BTNMT).
 Phƣơng pháp tính toán chỉ số chất lƣợng nƣớc WQI:
+ Đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt đƣợc tính theo chỉ số chất lƣợng nƣớc áp dụng
theo quyết định 879/QĐ-TCMT ngày 11/7/2011 về việc ban hành sổ tay hƣớng dẫn
tính toán chỉ số chất lƣợng nƣớc.
+ Đánh giá chất lƣợng nƣớc theo WQI của Indonesia.
5. ĐỐI TƢỢNG VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
5.1. Đối tƣợng nghiên cứu
 Đánh giá các nguồn tác động có khả năng ảnh hƣởng tới chất lƣợng môi trƣờng
nƣớc sông Thị Vải đoạn thuộc tỉnh Đồng Nai.
SVTH: Trần Thị Hiền
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng

3


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước sông Thị Vải đoạn chảy qua tỉnh
Đồng Nai.

 Đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông Thị Vải thuộc tỉnh Đồng Nai.
5.2. Giới hạn nghiên cứu
 Phạm vi không gian: Do hạn chế về điều kiện kinh tế và khả năng tiếp cận các
nguồn số liệu, nên đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu chất lƣợng môi trƣờng nƣớc
sông Thị Vải đoạn thuộc tỉnh Đồng Nai.
 Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu đƣợc giới hạn trong 3 năm: 2015, 2016 và
2017.


6. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
 Ý nghĩa khoa học:
Đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước sông
Thị Vải đoạn chảy qua tỉnh Đồng Nai” đƣợc thực hiện làm cơ sở ban đầu cho những
đề tài, nghiên cứu tiếp theo về sông Thị Vải.
 Ý nghĩa thực tiễn:
+ Kết quả của đề tài là cơ sở cho công tác quản lý môi trƣờng nƣớc sông Thị Vải.
+ Thông qua kết quả của đề tài nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng sông Thị Vải từ
đó có thể đƣa ra những giải pháp quản lý cụ thể nhằm góp phần cải thiện chất lƣợng
nƣớc.

SVTH: Trần Thị Hiền
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng

4


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước sông Thị Vải đoạn chảy qua tỉnh
Đồng Nai.

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG NƢỚC
1.1.1. Thế giới
Nƣớc có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự sống trên trái đất góp phần hình
thành lớp thổ nhƣỡng, thảm thực vật, điều hòa khí hậu. Nƣớc là môi trƣờng cho các
phản ứng hóa sinh tạo chất mới, giúp chuyển dịch nhiều loại vật chất. Nó có vai trò
quyết định trong các hoạt động kinh tế và đời sống văn hóa xã hội của loài ngƣời [2].

Khoảng 97% tổng lƣợng nƣớc trên hành tinh là nƣớc mặn tồn tại trong các biển và đại
dƣơng, chỉ còn 3% là nƣớc ngọt, nhƣng 75% tồn tại dƣới dạng băng, đá. Trong gần
0,8% lƣợng nƣớc ngọt còn lại thì có đến 90% tồn tại trong đất và chỉ còn lại 0,08%
tổng lƣợng nƣớc trên hành tinh là nƣớc ngọt (hơi nƣớc và nƣớc trong các thủy vực lục
địa [2]. Tuy nhiên hiện nay, nguồn nƣớc đang phải đối mặt với nguy cơ ô nhiễm và
cạn kiệt do quản lý thiếu đồng bộ, khai thác quá mức và tác động mạnh của BĐKH.
Do đó, hầu hết các nƣớc phát triển trên thế giới, việc bảo vệ các dòng sông đƣợc
xem là nhiệm vụ chiến lƣợc có tầm quan trọng đặc biệt trong quá trình phát triển kinh
tế - xã hội. Việc nghiên cứu đánh giá chất lƣợng nƣớc sông đã thực hiện từ rất sớm.
Trong đó có thể kể đến các nghiên cứu sau:
 V. V. T Rkunov, A. M. Nikanorov I, M. M. Laznik and Zhu Dongwei, Analysis
of long - term and seasonal river water quality changes in Latvia, Water Research 26
(1992) [14]. Nghiên cứu này dùng số liệu phân tích nồng độ các tác nhân gây ô nhiễm
chính trong một thời gian dài từ 15-43 năm để phân tích đánh giá mối quan hệ của
nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc sông và sự phát thải theo mùa tại các sông thuộc
nƣớc Latvia.
 Mimoza Milovanovic, Water quality assessment and determination of pollution
sources along the Axios - Vardar River, Southeastern Europe, Desalination 213 (2007)
[13]. Đây là nghiên cứu đánh giá chất lƣợng nƣớc và xác định các nguồn ô nhiễm dọc
sông Axios-Vardar ở khu vực Đông Nam Châu Âu. Nghiên cứu này dựa trên việc thu
thập và phân tích các số liệu quan trắc nguồn nƣớc mặt và nƣớc thải đổ vào sông theo
thời gian nhiều năm.
 Loukas, Surface water quantity and quality assessment in Pinios River, Thessaly,
Greece, Desalination 250 (2010) [11]. Đây là nghiên cứu về đánh giá chất lƣợng nƣớc
mặt tại sông Pinios ở Hy Lạp. Nghiên cứu này cũng chủ yếu dựa vào số liệu các thông

SVTH: Trần Thị Hiền
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng

5



Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước sông Thị Vải đoạn chảy qua tỉnh
Đồng Nai.

số chất lƣợng nƣớc sông đƣợc quan trắc theo thời gian và không gian trên lƣu vực
sông.
1.1.2. Việt Nam
Tính đến thời điểm hiện tại, đã có nhiều công trình nghiên cứu về đánh giá chất
lƣợng nƣớc sông tại Việt Nam. Phần lớn các công trình này thực hiện tại các lƣu vực
sông nơi có sự phát triển mạnh mẽ, đang dần xuất hiện các dấu hiệu bị ô nhiễm do các
hoạt động kinh tế - xã hội và hơn thế nữa các con sông này là nguồn cấp nƣớc chính
cho các hoạt động này. Những lƣu vực sông đƣợc quan tâm nhiều nhất ở Việt Nam có
thể kể đến là hệ thống lƣu vực sông Hồng, lƣu vực sông Nhuệ - sông Đáy ở miền Bắc,
lƣu vực sông Hƣơng, sông Trƣờng Giang ở miền Trung và hệ thống lƣu vực sông
Đồng Nai, lƣu vực sông Mê Kông ở miền Nam. Việc nghiên cứu chất lƣợng nƣớc các
con sông lớn ở Việt Nam trong những năm gần đây có nhiều bƣớc phát triển mạnh với
nhiều phƣơng pháp tiếp cận khác nhau nhƣng mục tiêu chung vẫn là đánh giá chất
lƣợng nƣớc để từ đó có những giải pháp xử lý và quy hoạch nhằm bảo vệ nguồn nƣớc
và phát triển bền vững.
Trong những năm gần đây, các nghiên cứu về quản lý và bảo vệ môi trƣờng nƣớc
lƣu vực hệ thống sông Thị Vải đã đƣợc các nhà khoa học, các nhà quản lý quan tâm
ngay từ năm 2007 và cho đến nay vẫn đang tiếp tục nghiên cứu làm cơ sở cho việc
tăng cƣờng và nâng cao hiệu quả quản lý môi trƣờng lƣu vực sông Thị Vải.
 Viện Môi trƣờng và Tài nguyên xây dựng báo cáo tổng hợp “Đánh giá tình hình
ô nhiễm môi trường do các cơ sở sản xuất và khu công nghiệp trên lưu vực sông Thị
Vải” (năm 2006).
 Trung tâm Công nghệ và Quản lý Môi trƣờng, do Huỳnh Ngọc Phƣơng Mai chủ
trì thực hiện nhiệm vụ “Điều tra, khảo sát và đánh giá hiện trạng chất lượng

bùn đáy sông Thị Vải thuộc địa bàn tỉnh Đồng Nai” (năm 2007). Qua kết quả đánh giá
hiện trạng chất lƣợng bùn đáy sông Thị Vải, đề xuất biện pháp nạo vét bùn, khơi thông
dòng chảy, giảm tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng; đồng thời, dự thảo quy định quản
lý hoạt động nạo vét, thu gom, vận chuyển và xử lý bùn đáy sông.
 Viện Môi trƣờng và Tài nguyên, do Nguyễn Văn Phƣớc chủ trì thực hiện nhiệm
vụ “Báo cáo đánh giá tác động môi trường và thiệt hại về kinh tế, môi trường do hành
vi gây ô nhiễm của Công ty Vedan và các doanh nghiệp trên lưu vực sông Thị Vải”
(năm 2009).
 Trung tâm công nghệ môi trƣờng ENTEC dƣới sự chủ trì của Phùng Chí Sỹ đã
triển khai: “Nhiệm vụ môi trường: điều tra đánh giá các nguồn thải, đề xuất các biện
pháp bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Đồng Nai” (năm 2009). Đƣa ra các cơ sở

SVTH: Trần Thị Hiền
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng

6


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước sông Thị Vải đoạn chảy qua tỉnh
Đồng Nai.

khoa học và thực tiễn đánh giá tổng hợp các nguồn thải: nƣớc thải sinh hoạt và công
nghiệp, khí thải, chất rắn thải, chất thải nguy hại để đƣa các đề xuất về các giải pháp
quản lý tổng hợp và khả thi các nguồn thải nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng trên
địa bàn tỉnh Đồng Nai. Trong đó, nội dung của đề tài có điều tra đánh giá các nguồn
thải ra sông Thị Vải.
 Năm 2013, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Đồng Nai thực hiện nhiệm vụ
“Điều tra, đánh giá hiện trạng xả nước thải và khả năng tiếp nhận nước thải của
nguồn nước tỉnh Đồng Nai”, mục tiêu chính của nhiệm vụ là tính toán và dự báo tổng

tải lƣợng các chất ô nhiễm thải vào nguồn nƣớc tỉnh Đồng Nai; đánh giá khả năng tiếp
nhận nƣớc thải của nguồn nƣớc tỉnh Đồng Nai và đề xuất các giải pháp quản lý.
1.2. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.2.1. Tỉnh Đồng Nai

a. Đặc điểm tự nhiên [5]
a1. Vị trí địa lý
Đồng Nai là tỉnh nằm trong khu vực miền Đông Nam Bộ của Việt Nam, vùng đất
nối liền giữa Nam Bộ, cực nam Trung Bộ và nam Tây Nguyên. Tỉnh Đồng Nai nằm ở
cực bắc miền Đông Nam Bộ, có toạ độ địa lý từ 10o30’03 đến 11o34’57’’vĩ độ Bắc và
từ 106o45’30 đến 107o35’00 kinh độ Đông.
Đồng Nai có diện tích 5.862,37 km2, bằng 1,76% diện tích tự nhiên của cả nƣớc và
25,5% diện tích tự nhiên vùng Đông Nam Bộ, giữ vị trí quan trọng trong vùng phát
triển kinh tế trọng điểm phía Nam. Đồng Nai giáp các tỉnh:






Phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận;
Phía Tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh;
Phía Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dƣơng, Bình Phƣớc;
Phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu;
Phía Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng.

a2. Đặc trưng khí hậu
Tỉnh Đồng Nai có khí hậu nhiệt đới gió mùa phân thành hai mùa r rệt, là mùa mƣa
và mùa khô. Mùa mƣa kéo dài từ tháng V đến tháng X, mùa khô kéo dài từ tháng XI
đến tháng IV năm sau. Trong mùa khô, hƣớng gió chủ yếu trong nửa đầu mùa là Bắc Đông Bắc, nửa cuối mùa chuyển sang hƣớng Đông - Đông Nam. Trong mùa mƣa, gió

chủ yếu là gió mùa Tây Nam từ cuối tháng V đến đầu tháng VIII.

SVTH: Trần Thị Hiền
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng

7


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước sông Thị Vải đoạn chảy qua tỉnh
Đồng Nai.

 Chế độ nhiệt và nắng:
Theo số liệu của Trung tâm Khí tƣợng thủy văn Đồng Nai năm 2016 thì kết quả
quan trắc nhiệt độ tại trạm Long Khánh - Trung tâm tỉnh cho thấy nhiệt độ không khí
trung bình ngày trên toàn tỉnh Đồng Nai là 26,9 oC.
Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất thƣờng xuất hiện vào tháng IV là 29,3 oC. Độ
chênh lệch giữa nhiệt độ trung bình tháng cao nhất và tháng thấp nhất (biên độ năm)
của tỉnh là 4,1oC.
Nhiệt độ và số giờ nắng trung bình tháng tại trạm
Long Khánh năm 2016

oC

30
29
28
27
26
25

24
23

Giờ
300
250
200
150
100
50
0

T1

T2

T3

T4

T5
T6
Nhiệt độ

T7

T8
T9
Số giờ nắng


T10

T11

T12

Hình 1.1 Biểu đồ biểu diễn nhiệt độ và số giờ nắng trung bình.
(Nguồn: Tổng cục thống kê tỉnh Đồng Nai, 2016)
Tại Đồng Nai, số giờ nắng tăng lên trong mùa khô và giảm xuống trong mùa mƣa.
Số giờ nắng xuất hiện nhiều vào từ tháng I đến tháng V, tại các nơi đều đạt từ 197,3
giờ/tháng trở lên với tổng số giờ nắng trong năm trung bình 2.433,8 giờ/năm, sang
tháng VI số giờ nắng đã bắt đầu giảm vì xuất hiện các trận mƣa trong thời kỳ chuyển
tiếp giữa mùa khô và mùa mƣa.
 Chế độ gió:
Trong mùa khô, hƣớng gió chủ yếu trong nửa đầu mùa là Bắc - Đông Bắc, nửa cuối
mùa chuyển sang hƣớng Đông - Đông Nam. Trong mùa mƣa chủ yếu là gió mùa Tây
Nam thịnh hành từ cuối tháng V đến đầu tháng IX.
 Chế độ mƣa:
Đồng Nai chịu sự chi phối loại hình khí hậu nhiệt đới gió mùa, vì vậy khí hậu phân
thành mùa mƣa và mùa khô rất rõ rệt. Mùa mƣa gần trùng hợp với gió mùa khô khống
chế khu vực này. Tuy nhiên, hàng năm do tình hình biến động của hoàn lƣu khí quyển
trên quy mô lớn mà mùa mƣa bắt đầu và kết thúc sớm hay muộn.
SVTH: Trần Thị Hiền
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng

8


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước sông Thị Vải đoạn chảy qua tỉnh

Đồng Nai.

Mùa mƣa kéo dài từ tháng V đến tháng X, mùa khô kéo dài từ tháng XI đến tháng
IV năm sau. Trong mùa khô, hƣớng gió chủ yếu trong nửa đầu mùa là Bắc - Đông
Bắc, nửa cuối mùa chuyển sang hƣớng Đông - Đông Nam. Trong mùa mƣa, gió chủ
yếu là gió mùa Tây Nam thịnh hành từ cuối tháng V đến đầu tháng VIII.

mm

Lƣợng mƣa trung bình tháng tại trạm Long Khánh năm 2016
400
350
300
250
200
150
100
50
0
T1

T2

T3

T4

T5

T6


T7

T8

T9

T10

T11

T12

Hình 1.2 Biểu đồ lƣợng mƣa trung bình tháng tại trạm Long Khánh năm 2016.
(Nguồn: Tổng cục thống kê tỉnh Đồng Nai, 2016)
Lƣợng mƣa trung bình năm 2016 là 2.239,4 mm. Tuy nhiên, lƣợng mƣa phân bố
không đều giữa các mùa, mùa mƣa chiếm 80-85%, mùa khô chỉ chiếm 15-20% lƣợng
nƣớc.
 Độ ẩm:
Kết quả quan trắc độ ẩm trung bình các tháng trong năm của tỉnh Đồng Nai tại trạm
Long Khánh cho thấy độ ẩm trung bình năm đạt khoảng 81%.
ảng 1.1 Độ ẩm trung bình năm 2016
Tháng

I

II

III IV


V

VI VII VIII IX X XI XII Trung bình

Độ ẩm

73

68

70

77

86

72

86

88

87 90 85

87

81

(Nguồn: Tổng cục thống kê tỉnh Đồng Nai, 2016)
a3. Tài nguyên nước

Tỉnh Đồng Nai có tổng diện tích các lƣu vực sông suối là 22.000 km2 với mật độ
sông suối khoảng 0,5 km/km2, song phân phối không đều. Phần lớn sông suối tập
trung ở phía Bắc và dọc theo sông Đồng Nai về hƣớng Tây Nam. Tổng lƣợng nƣớc dồi
dào 16,82 x 109 m3/năm, trong đó mùa mƣa chiếm 80%, mùa khô 20%. Một số sông,
SVTH: Trần Thị Hiền
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng

9


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước sông Thị Vải đoạn chảy qua tỉnh
Đồng Nai.

hồ trong hệ thống sông ngòi này nhƣ sông Đồng Nai, các lƣu vực của sông Bé, sông
La Ngà, sông Thị Vải và hồ Trị An có vai trò đặc biệt quan trọng đối với quá trình
phát triển kinh tế - xã hội của cả vùng Đông Nam Bộ.
Tổng diện tích các sông, suối nhỏ khác trên địa bàn tỉnh Đồng Nai có diện tích
710,33 km2, dòng chảy trung bình hàng năm 23,04 m3/s, tƣơng đƣơng với tổng trữ
lƣợng 726,68 triệu m3.
ảng 1.2 Lƣu vực một số sông suối suối trên địa bàn Tỉnh Đồng Nai
STT

Tên sông suối

Nguồn tiếp nhận

Chiều dài km

Diện tích lƣu vực km2


A

Sông

1

Sông Thị Vải

Biển

90

1.154

2

Sông Gò Gia

Sông Thị Vải

29

-

3

Sông Lòng Tàu

Biển


43

-

4

Sông Đồng Tranh

Sông Lòng Tàu

25

-

5

Sông Nhà Bè

Biển

-

-

6

Sông Bé

Sông Đồng Nai


385

7.502

7

Sông La Ngà

Hồ Trị An

299

3.990

8

Sông Đồng Môn

Sông Đồng Nai

-

-

9

Sông Buông

Sông Đồng Nai


-

-

10

Sông Ray

Biển

114

1.279

B

Suối

1

Suối Bà Lúa

-

-

2

Suối Chùa


-

-

3

Suối Linh

-

-

4

Suối Săn Máu

-

-

5

Suối Siệp

-

-

6


Suối Nƣớc Trong

-

-

7

Suối Gia Măng

-

-

Sông Đồng Nai

Sông Ray

(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai, 2016)
SVTH: Trần Thị Hiền
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng

10


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước sông Thị Vải đoạn chảy qua tỉnh
Đồng Nai.


a4. Thổ nhưỡng
Tỉnh Đồng Nai có 10 nhóm đất chính, tuy nhiên theo nguồn gốc và chất lƣợng đất
có thể chia thành 3 nhóm chung sau:
- Các loại đất hình thành trên đá bazan: Gồm đất đá bọt, đất đen, đất đỏ có độ phì
nhiêu cao, chiếm 39,1% diện tích tự nhiên (229.416 ha), phân bố ở phía Bắc và Đông
Bắc của tỉnh. Các loại đất này thích hợp cho các cây công nghiệp ngắn và dài ngày
nhƣ: cao su, cà phê, tiêu.
- Các loại đất hình thành trên phù sa cổ và trên đá phiến sét: gồm đất xám, nâu xám,
loang lổ chiếm 41,9% diện tích tự nhiên (246.380 ha), phân bố ở phía Nam, Đông
Nam của tỉnh (huyện Vĩnh Cửu, Thống Nhất, Biên Hoà, Long Thành, Nhơn Trạch).
Các loại đất này thƣờng có độ phì nhiêu kém, thích hợp cho các loại cây ngắn ngày
nhƣ đậu, đỗ, một số cây ăn trái và cây công nghiệp dài ngày nhƣ cây điều.
- Các loại đất hình thành trên phù sa mới, gồm: đất phù sa, đất cát. Phân bố chủ yếu
ven các sông nhƣ sông Đồng Nai, La Ngà. Chất lƣợng đất tốt, thích hợp với nhiều loại
cây trồng nhƣ cây lƣơng thực, hoa màu, rau quả.

b. Điều kiện kinh tế - xã hội
b1. Tình hình phát triển kinh tế
Đồng Nai là một trong những tỉnh nằm trong khu kinh tế trọng điểm phía Nam. Vì
vậy, đây là một trong những tỉnh có nhiều dự án lớn về giao thông, cơ sở hạ tầng, kinh
tế nhƣ: Dự án sân bay quốc tế Long Thành nằm tại huyện Long Thành. Các dự án khác
nhƣ đƣờng cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây, đƣờng cao tốc
Biên Hòa - Vũng Tàu, đƣờng sắt cao tốc Bắc - Nam, cầu Đồng Nai mới, các KCN tập
trung lớn, các khu đô thị mới, các trung tâm công nghiệp mới.
Ngoài ra, Đồng Nai cũng là địa phƣơng có tiềm năng phát triển thủy sản dựa vào hệ
thống hồ đập và sông ngòi. Trong đó, hồ Trị An diện tích 323 km2 và trên 60 sông,
kênh rạch, rất thuận lợi cho việc nuôi cá bè, tôm.
 Công nghiệp:
+ Tính đến tháng 06/2016, Đồng Nai có 32 Khu công nghiệp (KCN) đƣợc thành
lập, trong đó có 30/31 KCN đã có dự án đi vào hoạt động. Tổng số các cơ sở sản xuất

công nghiệp là 15.616 cơ sở tăng 299 doanh nghiệp so với năm 2015. Với số lao động
tham gia vào sản xuất công nghiệp là 620.288 ngƣời tăng 11.986 ngƣời so với năm
2015.

SVTH: Trần Thị Hiền
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng

11


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước sông Thị Vải đoạn chảy qua tỉnh
Đồng Nai.

+ Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 40.125 tỷ đồng so với năm 2015 trong đó ngành
công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng cao nhất trong các ngành công nghiệp.
Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2015-2017 đƣợc trình bày trong bảng sau:
ảng 1.3 Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp
Đơn vị: tỷ đồng
STT

Ngành công nghiệp

2014

2015

2016

2.093


2.071

2.140

423.943

462.004

501.871

1

Khai khoáng

2

Chế biến, chế tạo

3

Sản xuất và phân phối điện, khí đốt và
nƣớc

3.236

7.184

7.570


4

Cung cấp nƣớc, hoạt động quản lý và xử
lý rác thải, nƣớc thải

831

799

602

430.103

472.058

512.183

Tổng

(Nguồn: Tổng cục thống kê tỉnh Đồng Nai, 2016)
 Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản:
Giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản năm 2014-2016 đƣợc trình bày
trong Bảng 1.4:
ảng 1.4 Giá trị sản xuất của ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản
Đơn vị: tỷ đồng
STT

Ngành

2014


2015

2016

1

Nông nghiệp

34.388,62

37.301,35

39.949,56

2

Lâm nghiệp

329,90

342,14

356,87

3

Thủy sản

2.815,83


3.107,62

3.245,23

37.534,35

40.751,11

43.551,66

Tổng

(Nguồn: Tổng cục thống kê tỉnh Đồng Nai, 2016)

SVTH: Trần Thị Hiền
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng

12


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước sông Thị Vải đoạn chảy qua tỉnh
Đồng Nai.

b2. Văn hóa - xã hội
 Dân số và đô thị hóa
Dân số tỉnh Đồng Nai tăng nhanh qua các năm 2014-2016, tính sơ bộ đến năm 2016
là 2.963,7 nghìn ngƣời. Mật độ dân số phân bố không đều, nơi có dân cƣ tập trung
đông nhất là Thành phố Biên Hòa với 3.703,36 ngƣời/km2, trong khi đó dân số tập

trung thƣa nhất tại huyện Vĩnh Cửu với 136,4 ngƣời/km2. Cụ thể trong bảng dƣới:
ảng 1.5 Dân số tỉnh Đồng Nai năm 2014-2016
Đơn vị: nghìn người
STT

Huyện

2014

2015

2016

1

TP. Biên Hòa

887,93

922,05

976,01

2

Vĩnh Cửu

140,54

143,07


149,45

3

Tân Phú

166,37

166,73

167,84

4

Định Quán

209,95

210,55

211,60

5

Xuân Lộc

232,01

234,19


241

6

Thị xã Long Khánh

140,02

144,33

147,03

7

Thống Nhất

159,39

161,32

164,32

8

Long Thành

214,03

220,16


231,48

9

Nhơn Trạch

189,20

195,20

221,71

10

Trảng Bơm

281,66

287,17

298,31

11

Cẩm Mỹ

151,58

153,88


154,95

2.772,68

2.838,64

2.963,7

Tổng

(Nguồn: Tổng cục thống kê tỉnh Đồng Nai, 2016)
 Giáo dục - đào tạo
+ Toàn tỉnh tính đến năm 2016 có 547 trƣờng học với 21.791 giáo viên. Ngoài ra,
còn có 3 trƣờng trung cấp chuyên nghiệp, 4 trƣờng cao đẳng và 3 trƣờng đại học.

SVTH: Trần Thị Hiền
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng

13


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước sông Thị Vải đoạn chảy qua tỉnh
Đồng Nai.

+ Thực hiện tốt Chƣơng trình phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi và đã đƣợc
Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận tỉnh Đồng Nai đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm
non cho trẻ em 5 tuổi.
+ Tỷ lệ thí sinh đƣợc công nhận tốt nghiệp THPT, đạt khoảng 91,7% (so với cùng

kỳ năm 2015 giảm 0,16%).
 Công tác y tế: toàn tỉnh có 198 cơ sở y tế. Công tác phòng, chống dịch bệnh đƣợc
tăng cƣờng thực hiện ở các cấp. Năm 2016, tỉnh tổ chức khánh thành Bệnh viện đa
khoa Khu vực Long Khánh, đƣa Bệnh viện Long Khánh mới vào phục vụ bệnh nhân
trên địa bàn thị xã Long Khánh, các huyện Cẩm Mỹ, Xuân Lộc, Thống Nhất, các
huyện lân cận của tỉnh Bình Thuận và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
 Công tác giải quyết việc làm, hỗ trợ giảm nghèo: Giải quyết việc làm cho 90.192
lƣợt lao động, tăng 3,55% so với cùng kỳ; tuyển mới đào tạo nghề cho 67.400 ngƣời,
hỗ trợ cho 11.936 lƣợt hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo vay mới, số tiền
260.310 triệu đồng.
 Công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế: Tỷ lệ bao phủ
bảo hiểm y tế toàn tỉnh đạt trên 77,5%; tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội là 42,7%; tỷ lệ
tham gia bảo hiểm thất nghiệp là 41,6%.
1.2.2. Sông Thị Vải

a. Vị trí địa lý
Sông Thị Vải là một nhánh sông nằm ở phía Đông Nam của hệ thống sông Đồng
Nai - Sài Gòn, bắt nguồn từ suối Bƣng Môn (huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai) có
chiều dài khoảng 76 km thuộc địa phận các tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu và TP
Hồ Chí Minh. Phía thƣợng lƣu sông Thị Vải gồm suối Cả (khoảng 41 km), suối Le
(khoảng 19 km) và khoảng 40 kênh rạch lớn nhỏ xen kẽ với các khu rừng ngập mặn.
Phần chính của sông Thị Vải chảy qua địa phận huyện Long Thành, huyện Nhơn
Trạch (tỉnh Đồng Nai) và huyện Tân Thành (tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu), sau đó chảy tiếp
vào sông Cái Mép (thuộc địa phận thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu)
và đổ ra biển Đông thông qua Vịnh Gành Rái.
Ở phía hạ lƣu sông có các nhánh nối liền với hệ thống sông Sài Gòn, sông Đồng
Nai. Tuy lƣu vực sông nhỏ (khoảng 394 km2), sông có dạng cụt ngắn nhƣng gần biển
có biên độ thủy triều lớn, có vịnh sâu nên động lực thủy triều đã tạo nên dòng sông
sâu, rộng. Chiều rộng trung bình của sông là 400-650 m, có nơi đạt tới 700-800 m từ
cửa sông tới Bàu Cát.

Sông Thị Vải nằm trong vùng chí tuyến Bắc, bắt nguồn từ vị trí 10o28’ Bắc,
107014’ Đông. Cửa sông Thị Vải nằm ở vị trí 10o28’ Bắc, 107o00 Đông.
SVTH: Trần Thị Hiền
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng

14


×