Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

tính toán thiết kế hệ thống thu gom nước mưa và hệ thống xử lý nước sau thu gom ở đảo phú quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 117 trang )

Tính toán thiết kế hệ thống thu gom nước mưa và xử lý đạt chuẩn nước sinh hoạt tại huyện đảo
Phú Quốc

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................7
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ...................................................................................10
1. Tổng quan về đảo Phú Quốc: ........................................................................10
1.1. Vị trí địa lý của đảo Phú Quốc: .............................................................10
1.1.1. Địa hình – Quy hoạch đất đai tại phú Quốc: .........................................11
1.1.2. Khí hậu: .................................................................................................14
1.1.3. Chế độ thủy văn: ....................................................................................15
2. Tổng quan về điều kiện kinh tế của đảo Phú Quốc: ......................................15
2.1. Điều kiện kinh tế: ..................................................................................15
2.2. Điều kiện về xã hội: ...............................................................................16
3. Tổng quan về tình hình sử dụng nƣớc ở đảo Phú Quốc: ...............................17
3.1. Tình hình sử dụng nƣớc trong các hoạt động kinh tế ở Phú Quốc:….. .17
3.2. Tổng quan về tình hình quy hoạch sử dụng nƣớc ở huyện đảo Phú
Quốc:….. ………………………………………………………………………..20
3.3. Vấn đề suy thoái ô nhiễm môi trƣờng nƣớc: .........................................22
4. Tổng quan về hệ thống thu gom nƣớc mƣa trên thế giới: .............................23
4.1. Một vài ví dụ sử dụng kênh dẫn mƣa trên thế giới: ..............................23
4.2. Tổng quan về Singapore: .......................................................................24
4.2.1. Nguồn cung cấp nƣớc của Singapore: ...................................................25
4.2.2. Tổng quan hệ thống thu gom nƣớc mƣa ở Singapore: ..........................27
5. Tổng quan các phƣơng pháp có thể áp dụng để xử lý nƣớc mƣa sau thu gom
...................................................................................................................................34
5.1. Xử lý nƣớc mƣa bằng phƣơng pháp cơ học: ...........................................34
5.1.1. Hồ chứa và lắng sơ bộ: ..........................................................................34
5.1.2. Song chắn rác: .......................................................................................34
5.1.3. Bể lắng cát: ............................................................................................35
SVTH: Trần Thị Thanh Thi


GVHD: PGS.TS. Phan Đình Tuấn
TS. Lý Cẩm Hùng

Page 1


Tính toán thiết kế hệ thống thu gom nước mưa và xử lý đạt chuẩn nước sinh hoạt tại huyện đảo
Phú Quốc

5.1.4. Lọc: ........................................................................................................38
5.2. Xử lý nƣớc mƣa bằng phƣơng pháp hóa học: .......................................39
5.2.1. Làm thoáng: ...........................................................................................39
5.2.2. Clo hóa sơ bộ: ........................................................................................40
5.2.3. Keo tụ - tạo bông : .................................................................................40
5.3. Khử trùng:..............................................................................................42
5.4. Muối sắt và muối nhôm: ........................................................................43
5.5. Biện pháp xử lý nƣớc mƣa thu gom bằng phƣơng pháp lý học: ...........43
CHƢƠNG 2: LÝ THUYẾT VÀ THÔNG SỐ TÍNH TOÁN CHO HỆ THỐNG
THU GOM NƢỚC MƢA .............................................................................................46
1. Sơ đồ nguyên lý hệ thống thu gom nƣớc mƣa bằng giấy chống thấm nƣớc
HDPE: ……………………………………………………………………………...46
2. Công thức dùng để tính toán hệ thống thu gom: ...........................................50
2.1. Tính lƣu lƣợng lớn nhất:........................................................................50
2.2. Hệ số dòng chảy ....................................................................................51
2.3. Tính toán rãnh hay kênh vận chuyển nƣớc mƣa: ..................................51
2.4. Hệ số nhám: ...........................................................................................52
2.5. Mật độ mƣa:...........................................................................................53
2.6. Thời gian tập trung: ...............................................................................53
2.7. Độ nghiên của thân kênh ( bed gradient of drain ): ...............................54
3. Lƣu ý trong thiết kế: ......................................................................................55

3.1. Vận tốc tối thiểu và lƣu lƣợng dòng chảy trong thời tiết khô: ..............55
3.2. Vận tốc tối đa.........................................................................................55
3.3. Chiều cao mặt kênh không tiếp xúc mặt nƣớc (Freeboard) ..................55
3.4. Ống thoát nƣớc và Cống ( Drain and Culvert ) .....................................55
3.5. Tính toán hệ thống bơm.........................................................................56
3.6. Tính thông số kênh: ...............................................................................56
4. Áp dụng công thức tính cho hồ chứa lƣu lƣợng 6000 m3/ngày: ...................57
SVTH: Trần Thị Thanh Thi
GVHD: PGS.TS. Phan Đình Tuấn
TS. Lý Cẩm Hùng

Page 2


Tính toán thiết kế hệ thống thu gom nước mưa và xử lý đạt chuẩn nước sinh hoạt tại huyện đảo
Phú Quốc

4.1. Vị trí địa lý và công suất hồ Dƣơng Đông: ...........................................57
4.2. Hệ thống thu gom nƣớc mƣa bằng giấy chống thấm HDPE: ................59
5. Sơ đồ hóa hệ thống thu gom nƣớc mƣa cho vùng ít phát triển: ....................62
CHƢƠNG 3: TÍNH TOÁN HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC MƢA ĐẠT CHUẨN
NƢỚC SINH HOẠT CHO HỒ CÓ LƢU LƢỢNG 6000 M3/NGÀY. .........................64
1. Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lý nƣớc mặt: ...................................................64
2. Đề xuất công nghệ xử lý:..............................................................................65
3. Tính toán bể trộn cơ khí: ...............................................................................68
3.1 Xác định kích thƣớc bể trộn cơ khí: ..........................................................69
3.2 Xác định kích thƣớc cánh khuấy và lăng lƣợng cần thiết cho máy
khuấy:……………………………………………………………………………69
4. Tính toán bể phản ứng xoáy hình trụ ( đặt trong bể lắng đứng): ....................72
4.1. Tính toán bể lắng và bể phản ứng: ...........................................................72

4.2. Tính toán hệ thống thu nƣớc và đƣờng ống dẫn nƣớc: ............................74
5.Tính toán bể lọc nhanh: ....................................................................................82
5.1 Xác định kích thƣớc bể lọc:.......................................................................82
5.2 Xác định hệ thống phân phối nƣớc rửa lọc: ..............................................84
5.3 Tính hệ thống dẫn gió rửa lọc: ..................................................................86
5.4 Tính toán máng phân phối nƣớc lọc và thu nƣớc rửa lọc: ........................87
5.5 Tính tổn thất áp lực khi bể rửa lọc nhanh: ................................................89
6. Tính toán liều lƣợng hóa chất:.........................................................................93
6.1. Liều lƣợng phèn: ......................................................................................93
6.2. Liều lƣợng Clo: ........................................................................................94
7. Tính toán cao trình trạm xử lý : ...................................................................95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................98
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................100

SVTH: Trần Thị Thanh Thi
GVHD: PGS.TS. Phan Đình Tuấn
TS. Lý Cẩm Hùng

Page 3


Tính toán thiết kế hệ thống thu gom nước mưa và xử lý đạt chuẩn nước sinh hoạt tại huyện đảo
Phú Quốc

MỤC LỤC HÌNH
Hình 1.1 Hình ảnh đảo Phú Quốc....................................................................10
Hình 1.2 Vị trí đảo Phú Quốc. .........................................................................11
Hình 1.3 Bản đồ vị trí địa lý đảo Phú Quốc. ...................................................13
Hình 1.4 Biểu đồ lƣợng mƣa và nhiệt độ trung bình ở Phú Quốc. .................14
Hình 1.5 Số lƣợt khách du lịch quốc tế và nội địa tại Phú Quốc từ năm 2006

đến năm 2013. .......................................................................................................18
Hình 1.6 Kênh Ala Wai ở Hawaii. ..................................................................23
Hình 1.7 Kênh Caledonian. .............................................................................24
Hình 1.8 Nhu cầu sử dụng nƣớc của Singapore năm 20160. ..........................25
Hình 1.9 Biểu đồ lƣợng mƣa trung bình của Singapore ( 1869 – 2000). ........26
Hình 1.10 Mạng lƣới thu gom nƣớc mƣa tại đất nƣớc Singapore bằng kênh
mƣơng…… ............................................................................................................28
Hình 1.11 Một vài hình ảnh kênh ở Singapore. ..............................................29
Hình 1.12 Hồ chứa Tamplnes B. .....................................................................29
Hình 1.13 Hồ chứa Inland. ..............................................................................30
Hình 1.14 Bản đồ vị trí vùng Bukit Timah. ....................................................30
Hinh 1.15 Các kênh (Pathway) tại các vị trí điểm đánh số. ............................31
Hình 1.16 Mô hình hồ chứa và cầu Marina bang qua hồ. ...............................32
Hình 1.17 Trồng cây xanh xung quanh hồ chứa để chống ô nhiễm……........32
Hình 1.18 Mô hình hồ chứa Bedok. ................................................................33
Hình 1.19 Những hoạt động nổi trên bề mặt hồ. .............................................33
Hình 1.20 Bể lắng sơ bộ hình chữ nhật. ..........................................................34
Hình 1.21 Song chắn rác. ................................................................................35
Hình 1.22 Sơ đồ hoạt động của một bể lắng cát..............................................36
Hình 1.23 Bể lắng ngang. ................................................................................37
Hình 1.24 Bể lắng đứng. .................................................................................37
Hình 1.25 Bể lắng ly tâm.................................................................................37
SVTH: Trần Thị Thanh Thi
GVHD: PGS.TS. Phan Đình Tuấn
TS. Lý Cẩm Hùng

Page 4


Tính toán thiết kế hệ thống thu gom nước mưa và xử lý đạt chuẩn nước sinh hoạt tại huyện đảo

Phú Quốc

Hình 1.26 Bể lọc nhanh trọng lực. ..................................................................38
Hình 1.27 Bể lọc áp lực. ..................................................................................38
Hình 1.28 Làm thoáng . ...................................................................................39
Hình 1.29 Cơ chế tạo bông. .............................................................................41
Hình 1.30 Quá trình keo tụ tạo bông. ..............................................................41
Hình 2.1 Hệ thống kênh dẫn và hồ chứa dự kiến đảo Phú Quốc ....................46
Hình 2.2 Bản thiết kế hố thu gom mƣa và kênh dẫn .......................................48
Hình 2.3 Hƣớng chảy của dòng nƣớc mƣa khi ngấm vào lòng đất dòng chảy
của mƣa. ………………………………………………………………………...49
Hình 2.4 Vị trí hồ Dƣơng Đông trên đảo Phú Quốc. ......................................58
Hinh 2.5 Bản vẽ thiết kế kênh hình hộp chữ nhật kín và hở. ..........................60
Hình 2.6 Hệ thống thu gom nƣớc mƣa cho vùng ít phát triển, dân cƣ thấp đất
rộng……. ...............................................................................................................62
Hình 3.1 Bảng vẽ thiết kế bể lắng đứng. .........................................................80
Hình 3.2 Bảng vẽ chi tiết thiết kế bể lọc .........................................................92
Hình 3.3 Bản vẽ cao trình chi tiết. ...................................................................97

SVTH: Trần Thị Thanh Thi
GVHD: PGS.TS. Phan Đình Tuấn
TS. Lý Cẩm Hùng

Page 5


Tính toán thiết kế hệ thống thu gom nước mưa và xử lý đạt chuẩn nước sinh hoạt tại huyện đảo
Phú Quốc

MỤC LỤC BẢNG


Bảng 2.1 Bảng tra hệ số C ...............................................................................51
Bảng 2.2 Bảng tra hệ số nhám.........................................................................52
Bảng 2.3 Khoảng cách mặt nƣớc đến mặt kênh ..............................................55
Bảng 2.4 Bảng hƣớng dẫn tính toán ................................................................57
Bảng 2.5 Thông số tính kênh vận chuyển dạng hở .........................................60
Bảng 2.6 Thông số kênh dẫn hình thang hở ....................................................61
Bảng 3.1 Bảng chứa các thông số đo của nƣớc mƣa ở đảo Phú Quốc ............64
Bảng 3.2 Bảng chọn Gradien từ thời gian quay ..............................................70
Bảng 3.3 Các thông số thiết kế bể trộn cơ khí ................................................71
Bảng 3.4 Các thông số thiết kế của bể lắng đứng ...........................................79
Bảng 3.5 Các thông số bể phản ứng xoáy hình trụ .........................................81
Bảng 3.6 Các thông số đƣờng ống ..................................................................81
Bảng 3.7 Các thông số thiết kế bể chứa nƣớc sạch .........................................93

SVTH: Trần Thị Thanh Thi
GVHD: PGS.TS. Phan Đình Tuấn
TS. Lý Cẩm Hùng

Page 6


Tính toán thiết kế hệ thống thu gom nước mưa và xử lý đạt chuẩn nước sinh hoạt tại huyện đảo
Phú Quốc

MỞ ĐẦU
Hòn đảo Phú Quốc của Việt Nam còn đƣợc mệnh danh là hòn Đảo Ngọc thu
hút hàng ngàn lƣợt khách du lịch mỗi năm và ngành du lịch ngày càng đƣợc chú
trọng bên cạnh đó thì việc tăng lên về dân số và sự phát triển của các ngành nông
nghiệp và công nghiệp đã dẫn đến hiện tƣợng thiết hụt nƣớc dùng và không đáp

ứng đủ cho nhu cầu về sau. Nƣớc sinh hoạt của ngƣời dân Phú Quốc cùng nƣớc
cho những mục đích khác đƣợc tận dụng từ nhiều nguồn khác nhau.
Nguồn nƣớc cấp trên đảo Phú Quốc đóng vai trò rất quan trọng ảnh hƣởng trực
tiếp đến việc phát triển kinh tế - xã hội cũng nhƣ sức khỏe ngƣời dân trên đảo.
Nhiều nhà khoa học, chuyên gia về môi trƣờng đã cảnh báo nguy cơ thiếu nƣớc tại
Phú Quốc trƣớc diễn biến ngày càng phức tạp của biến đổi khí hậu và nƣớc biển
dâng, ảnh hƣởng đến sản xuất, sinh hoạt của ngƣời dân, cũng nhƣ phát triển bền
vững du lịch của hòn Đảo Ngọc này. Hiện tại, việc khai thác nguồn nƣớc mặt rất
hạn chế đặc biệt là vào mùa khô, không đủ đáp ứng nhu cầu nƣớc cho huyện đảo.
Vì vậy, nguồn nƣớc cung cấp chính cho nhiều nơi trên đảo vẫn là nƣớc ngầm tuy
nhiên các giếng khoan công nghiệp trên địa bàn cũng không đảm bảo đủ nhu cầu
nƣớc sinh hoạt nên ngƣời dân đã phải mua nƣớc sinh hoạt với giá 15.000 đồng/m3,
tăng hơn gấp đôi so với thông lệ và mức giá qui định của địa phƣơng. Bên cạnh đó
thời tiết khô hạn và nắng nóng kéo dài bất thƣờng đã dẫn tới tình trạng thiếu nƣớc
tƣới tiêu và nƣớc sinh hoạt, nhiều hộ trồng tiêu không có điều kiện khoan giếng
công nghiệp, thiếu nƣớc tƣới nên hàng chục nhà vƣờn đã bị ảnh hƣởng, bà con
buộc lòng phải thu hoạch sớm. Đồng thời nƣớc mặt lục địa tại các điểm quan trắc
có dấu hiệu bị ô nhiễm nặng bởi vi sinh. Điều này không những ảnh hƣởng đến sức
khỏe của ngƣời dân sống dọc theo hai bên bờ sông mà còn ảnh hƣởng đến đời sống
của động vật thủy sinh.
Từ năm 2010, UBND tỉnh Kiên Giang đã phê duyệt Dự án Nhà máy cấp nƣớc
Phú Quốc có công suất 16.500 m3/ngày. Nguồn cung cấp nƣớc chình chủ yếu là
nguồn nƣớc ngầm và nƣớc cung cấp từ hồ chứa Dƣơng Đông. Tuy nhiên vì trữ
lƣợng nƣớc ngầm trên đảo có giới hạn và có thể hụt giảm do tác động của biến đổi
SVTH: Trần Thị Thanh Thi
GVHD: PGS.TS. Phan Đình Tuấn
TS. Lý Cẩm Hùng

Page 7



Tính toán thiết kế hệ thống thu gom nước mưa và xử lý đạt chuẩn nước sinh hoạt tại huyện đảo
Phú Quốc

khí hậu, mùa mƣa kết thúc sớm, nắng nóng mùa khô gay gắt kéo dài, thiếu nguồn
nƣớc bổ sung để lại hậu quả nặng nề. Hồ chứa với trữ lƣợng quá thấp chỉ giải quyết
dƣợc phần nhỏ nhu cầu. Tuy nhiên, với tốc độ phát triển nhanh của đảo Phú Quốc,
trong tƣơng lai, nhà máy sẽ không đáp ứng đủ nhu cầu, nhất là Phú Quốc trở thành
Đặc khu hành chính - kinh tế trực thuộc Trung ƣơng. Theo quy hoạch, nguồn cấp
nƣớc chủ yếu cho Phú Quốc sẽ từ năm hồ chứa, nhƣng với đặc thù khí hậu, lƣợng
nƣớc chứa trong hồ mau chóng bị bốc hơi và hao hụt lớn.
Khả năng cạn kiệt nƣớc sạch ở Phú Quốc chỉ còn là vấn đề thời gian, một phần
do ngành du lịch, xây dựng ngày càng gia tăng do nhu cầu khoan nƣớc ở Phú Quốc
rất lớn. Không chỉ ngƣời dân khoan giếng nƣớc ngầm để sinh hoạt, mà nhiều khu
nghỉ dƣỡng, khách sạn cũng khoan giếng để dùng trong việc kinh doanh. Tuy
nhiên, một vài năm trở lại đây, ngƣời dân phải thuê các đội khoan giếng khoan sâu
hơn 60 mét vẫn không có nƣớc.
Với tiêu chuẩn cấp nƣớc cho khu vực đô thị 120 lít/ngƣời/ngày, với khách du
lịch là 300 lít/ngƣời/ngày, cộng với nƣớc cho công nghiệp, dịch vụ thì tổng nhu cầu
cấp nƣớc của Phú Quốc năm 2020 lên đến 70.000 khối/ngày, cao gấp nhiều lần
công suất hiện nay. Các con số đƣợc thể hiện qua bảng dƣới:
Nguồn tiêu thụ

Lƣợng tiêu thụ

Dân cƣ

120 lít/ngƣời/ngày

Khách du lịch


300 lít/ngƣời/ngày

Công nghiệp

25 m3/ha/ngày

Tổng nhu cầu

70.000 m3/ngày (dự đoán năm 2020)
120.000 m3/ngày (dự đoán năm 2030)

Nguồn cấp nƣớc

Lƣu lƣợng

Hồ Dƣơng Đông

16.500 m3/ngày

SVTH: Trần Thị Thanh Thi
GVHD: PGS.TS. Phan Đình Tuấn
TS. Lý Cẩm Hùng

Page 8


Tính toán thiết kế hệ thống thu gom nước mưa và xử lý đạt chuẩn nước sinh hoạt tại huyện đảo
Phú Quốc


Ấy vậy mà cho đến nay cả đảo Phú Quốc chỉ mới có nhà máy cấp nƣớc từ hồ
Dƣơng Ðông, còn các nhà máy khác mới đƣợc nhắc trong quy hoạch. Nên nỗi lo
thiếu nƣớc sạch cho Phú Quốc càng thêm trầm trọng. Trong khi đó Phú Quốc với
khí hậu nhiệt đới gió mùa, lƣợng mƣa mỗi năm rất lớn trung bình khoảng 3000 m3/
năm lại theo hệ thống kênh mƣơng đổ ra biển mà không có bất kì phƣơng pháp nào
tận dụng nguồn nƣớc tự nhiên dễ xử lý này. Nếu ngƣời dân huyện đảo Phú Quốc có
thể nhìn nhận thấy tiềm năm từ nguồn nƣớc mƣa có thể giải quyết phần nào nhu
cầu thiếu hụt nƣớc dùng và sinh hoạt ở Phú Quốc hiện nay.
Từ những số liệu trên có thể thấy nhu cầu sử dụng nƣớc ở đảo Phú Quốc là rất
lớn. Trong khi đó nƣớc mƣa lại là một nguồn cung cấp nƣớc dồi dào, vô tận ít tốn
chi phí xử lý. Từ những vấn đề nói trên tôi tiến hành đề tài :”Tính toán và thiết kế
hệ thống thu gom nước mưa và xử lý theo tiêu chuẩn nước sinh hoạt cho đảo Phú
Quốc”, nội dung trong luận văn này sẽ là tính toán hệ thống thu gom nƣớc mƣa để
tận dụng nguồn tài nguyên nƣớc vô tận nhƣng dƣờng nhƣ lại đang bị lãng quên
này, bên cạnh đó sẽ tính toán hệ thống xử lý nƣớc mƣa sau khi thu gom để đạt
chuẩn nƣớc sinh hoạt.

SVTH: Trần Thị Thanh Thi
GVHD: PGS.TS. Phan Đình Tuấn
TS. Lý Cẩm Hùng

Page 9


Tính toán thiết kế hệ thống thu gom nước mưa và xử lý đạt chuẩn nước sinh hoạt tại huyện đảo
Phú Quốc

CHƢƠNG 1:
TỔNG QUAN
1. Tổng quan về đảo Phú Quốc:

1.1.

Vị trí địa lý của đảo Phú Quốc:
Phú Quốc còn đƣợc mệnh danh là Đảo Ngọc. Phú Quốc là một hòn đảo lớn

nhất Việt Nam và cũng là hòn đảo lớn nhất trong quần thể 22 hòn đảo thuộc vịnh
Thái Lan. Đảo có diện tích 589,23 km² ( theo thống kê số liệu đất năm 2005). Phú
Quốc nằm trong vĩ độ 9o53’đến 10o28’ độ vĩ bắc và kinh độ: 103o53’ đến 104o
05’độ kinh đông, bao gồm thị trấn Dƣơng Đông, thị trấn An Thới và 8 xã là: Bãi
Thơm, Gành Dầu, Cửa Cạn, Cửa Dƣơng, Hàm Ninh, Dƣơng Tơ, Hòn Thơm và
Thổ Chu. Đảo nằm ngoài khơi biển Đông. Xấp xỉ đảo quốc Singapore thập niên
1960 khi chƣa san lấp biển. Thị trấn Dƣơng Đông, tọa lạc ở phía tây bắc, là thủ phủ
của huyện đảo. Phú Quốc nằm cách thành phố Rạch Giá 120 km và cách thị xã Hà
Tiên 45 km.

Hình 1.1: Hình ảnh đảo Phú Quốc.
(Theo Trang tin Phú Quốc)
SVTH: Trần Thị Thanh Thi
GVHD: PGS.TS. Phan Đình Tuấn
TS. Lý Cẩm Hùng

Page 10


Tính toán thiết kế hệ thống thu gom nước mưa và xử lý đạt chuẩn nước sinh hoạt tại huyện đảo
Phú Quốc

Đảo Phú Quốc bản đồ chi tiết
Đảo Phú Quốc
Hình 1.2 Vị trí đảo Phú Quốc.

(Theo Trang tin Phú Quốc và Jica – water supply project in Phú Quốc)
1.1.1. Địa hình – Quy hoạch đất đai tại phú Quốc:
Vùng biển Phú Quốc có địa hình có phức tạp và bị chia cắt bởi các sông, rạch;
nơi có địa hình cao nhất là phía Bắc đảo và thấp dần về phía Nam đảo. Địa hình
thiên nhiên thoai thoải nằm trải dài từ bắc xuống nam với 99 ngọn núi đồi. Phú
Quốc có diện tích 574 km² (56.200 ha), dài 50 km, nơi rộng nhất (ở phía bắc đảo)
25 km. Điểm cao nhất tới 603 m - núi Chúa. Phần các vùng biển quanh đảo nông
có độ sâu chƣa đến 10 m. Tuy nhiên, cụm đảo nhỏ của cảng An Thới bị ngăn cách
SVTH: Trần Thị Thanh Thi
GVHD: PGS.TS. Phan Đình Tuấn
TS. Lý Cẩm Hùng

Page 11


Tính toán thiết kế hệ thống thu gom nước mưa và xử lý đạt chuẩn nước sinh hoạt tại huyện đảo
Phú Quốc

hẳn với phần mũi phía nam của đảo Phú Quốc bởi một eo biển có độ sâu tới hơn 60
m.
Đồ án quy hoạch xây dựng chung đảo Phú Quốc đƣợc phê duyệt đến năm 2030
đƣợc phê duyệt theo quyết định 633/QD – TG đƣợc thành lập vào ngày 11 tháng 5
năm 2010. Phú Quốc với các chức năng chính nhƣ khu du lịch, khu thƣơng mại,
khu đô thị. Trong đó có các khu đô thị gắn với các nghiên cứu khoa học, khu trung
tâm thể thao, khu vui chơi, khu giải trí tổng hợp bao gồm casino, sân bay quốc tế,
cảng quốc tế gắn liền với khu phi thế quan. Quy mô sử dụng đất toàn đảo đến năm
2030 là 58.932 hecta trong đó đất đô thị là 3.852 hecta. Đất du lịch khoảng 3.861
hecta, 1.235 đất khu phức hợp, dịch vụ và dân cƣ. Đất chuyên dùng là 1.489 hecta.
3.399 hecta cây xanh, mặt nƣớc và không gian mở. 1.135 hecta đất đầu mối hạ tầng
kĩ thuật. Đất lâm nghiệp là 37.802 hecta. 5.813 hecta đất nông nghiệp. 337 hecta

đất an ninh quốc phòng và đất dự trữ. Phú Quốc đƣợc chia thành 3 khu đô thị lớn,
khu đô thị Cửa Cạn 329 ha – 26.500 ngƣời, khu trung tâm Dƣơng Đông 2502 hecta
– 240.000 ngƣời, khu đô thị An Thới 1020 hecta 71.000 ngƣời. Khu phức hợp, dịch
vụ, dân cƣ phát triển Bãi Trƣờng 1235 hecta – 65.000 ngƣời. Có 5 sân Golf tại khu
du lịch Cửa Cạn, Bãi Dài, Bãi Vòng, Bãi Sao và Bãi Thơm.
Quy hoạch đô thị khu du lịch đô thị Dƣơng Đông là trung tâm hành chính dịch
vụ thƣơng mại tài chính quốc tế, dịch vụ du lịch và khu dân cƣ tập trung của đảo
quy mô đến năm 2030, dân số khoảng 240 ngàn ngƣời đất xây dựng đô thị là 2.502
hecta mật độ dân cƣ là khoảng 90 – 100 ngƣời /hecta, mật độ xây dựng trung bình
là 30 – 35%, hệ số sử dụng đất tối đâ là 12 lần.
Quy hoạch khu đô thị cảng An Khới là khu đô thị cảng quốc tế, đầu mối kĩ
thuật, trung tâm tiếp nhận phi thế quan thƣơng mại, du lịch và dịch vụ du lịch, công
nghiệp nghẹ, trung tâm văn hóa gìn giữ giá trị lịch sử nhân văn của đảo, quy mô
đến năm 2030, dân số khoảng 71000 ngƣời, đất xây dựng đô thị là 1020 hecta, mật
đô dân cƣ khoảng 70 – 80 ngƣời/hecta, mật đô xây dung trung bình khoảng 30 –
35%, hệ số sử dụng đất tối đa là 4.2 lần.

SVTH: Trần Thị Thanh Thi
GVHD: PGS.TS. Phan Đình Tuấn
TS. Lý Cẩm Hùng

Page 12


Tính toán thiết kế hệ thống thu gom nước mưa và xử lý đạt chuẩn nước sinh hoạt tại huyện đảo
Phú Quốc

Hình 1.3 Bản đồ vị trí địa lý đảo Phú Quốc.
(Theo Báo Tiền Phong Travel )
Quy hoạch xây dựng khu đô thị Cửa Cạn là khu đô thị bảo tồn biển, rừng, nông

nghiệp và du lịch đảo. Quy mô đến năm 2030 dân số là 26.500 ngƣời, đất xây dựng

SVTH: Trần Thị Thanh Thi
GVHD: PGS.TS. Phan Đình Tuấn
TS. Lý Cẩm Hùng

Page 13


Tính toán thiết kế hệ thống thu gom nước mưa và xử lý đạt chuẩn nước sinh hoạt tại huyện đảo
Phú Quốc

đô thị là 329 hecta, mật độ dân cƣ khoảng 70 – 80 ngƣời/hecta, mật độ xây dựng
trung bình là 30 – 40 %, hệ số sử dụng đất tối đa là 2.8 lần.
Quy hoạch xây dựng khu phức hợp Bãi Trƣờng là khu du lịch tổng hợp, khu
trung tâm thƣơng mại, dịch vụ du lịch, khu vui chơi giải trí, dịch vụ công cộng trên
đảo và khu dân cƣ phục vụ du lịch với quy mô 1.235 hecta, dân số 65.000 ngƣời.
(Theo Grand World Resort Phu Quoc – Tiến độ Quy hoạch xây dựng – Quy hoạch
tổng thể Phú Quốc.
Theo đồ án quy hoạch xây dựng chung toàn đảo Phú Quốc 2030 đƣợc phê dyệt
theo quy định
1.1.2. Khí hậu:
Do vị trí đặc điểm của Đảo Phú Quốc nằm ở vĩ độ thấp lại lọt sâu vào vùng
vịnh Thái Lan, xung quanh biển bao bọc nên thời tiết mát mẻ mang tính nhiệt đới
gió mùa. Khí hậu chia hai mùa rõ rệt.

Hình 1.4 Biểu đồ lƣợng mƣa và nhiệt độ trung bình ở Phú Quốc.
(Theo Báo Cáo chuyên đề Phú Quốc Hành trình tìm bản sắc riêng của Bộ phận
tư vấn và nghiên cứu toàn cầu CBRE).
Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 âm lịch đến tháng 4 âm lịch năm sau và mùa mƣa

bắt đầu từ tháng 5 âm lịch đến tháng 10 âm lịch năm sau.
SVTH: Trần Thị Thanh Thi
GVHD: PGS.TS. Phan Đình Tuấn
TS. Lý Cẩm Hùng

Page 14


Tính toán thiết kế hệ thống thu gom nước mưa và xử lý đạt chuẩn nước sinh hoạt tại huyện đảo
Phú Quốc

+ Nhiệt độ: cao nhất 35 độ C vào tháng 4 và tháng 5
+ Độ ẩm: có độ ẩm trung bình 78%
+ Hƣớng gió: tốc độ gió trung bình 4,5 m/s, chịu ảnh hƣởng gió mùa Đông Bắc
có cƣờng độ tƣơng đối mạnh, tốc độ gió trung bình 4 m/s. Khi gió Đông Bắc mạnh,
tốc độ đạt từ 20 đến 24 m/s.
Mùa mƣa: mùa mƣa Phú Quốc là cửa ngõ đón gió mùa Tây – Tây Nam, mùa
mƣa mây nhiều, Trong khu vực Bắc đảo có thể đạt 4000 mm/năm; có tháng mƣa
kéo dài 20 ngày liên tục.
Độ ẩm cao, từ 85 đến 90%
+ Lƣợng mƣa trung bình là 414 mm/tháng
1.1.3. Chế độ thủy văn:
Phú Quốc có 130 km bờ biển, 4 hƣớng là biển của vịnh Thái Lan, do địa hình
phức tạp, núi bị chia cắt liên tục nên có nhiều suối rạch, lƣợng mƣa tập trung trong
mùa mƣa, do các vùng đồng bằng thiếu thảm thực vật, cũng nhƣ các đập ngăn nƣớc
nên lƣợng nƣớc mặt thƣờng chảy nhanh, tạo ra sự bào mòn và rửa trôi đất mặt, mùa
khô thƣờng bị nhiễm mặn và khô cạn. Các rạch lớn nhƣ rạch Cửa Cạn, rạch Đầm,
rạch Dƣơng Đông, rạch Tràm … là nơi thoát nƣớc ngọt ra biển và thƣờng để nƣớc
mặn xâm nhập vào đảo trong mùa khô.
2. Tổng quan về điều kiện kinh tế của đảo Phú Quốc:

2.1.

Điều kiện kinh tế:

 Về ngành công nghiệp:
Phát triển công nghiệp chủ yếu tập trung theo hƣớng phục vụ cho các ngành
kinh tế dịch vụ - thƣơng mại, nông nghiệp, thủy hải sản. Sau năm 2015 sẽ phát
triển mạnh các ngành công nghiệp công nghệ cao, định hƣớng xuất khẩu, phù hợp
với môi trƣờng kinh tế - xã hội của Phú Quốc. Tỷ trọng công nghiệp - xây dựng
trong cơ cấu kinh tế của huyện đạt từ 49 - 50%. Xây dựng khu vực Vịnh Đầm
huyện Phú Quốc, với quy mô 305 ha do công ty Trách nhiệm hữu hạn Đầu tƣ Xây
SVTH: Trần Thị Thanh Thi
GVHD: PGS.TS. Phan Đình Tuấn
TS. Lý Cẩm Hùng

Page 15


Tính toán thiết kế hệ thống thu gom nước mưa và xử lý đạt chuẩn nước sinh hoạt tại huyện đảo
Phú Quốc

dựng Thƣơng mại Sài Gòn làm chủ đầu tƣ. Đây là khu công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp, dịch vụ công cộng kết hợp với làng nghề truyền thống. Đồng thời đây cũng
là khu cảng tổng hợp kết hợp với Vịnh Đầm làm nơi trú bão cho các tàu thuyền
trong khu vực.
 Về ngành nông nghiệp
Cây lúa là cây trồng chính bình quân sản lƣợng lƣơng thực quy thóc đạt khoản
1.962 kg/ngƣời/năm. Phú Quốc còn nổi tiếng với nông sản hồ tiêu, hồ tiêu là loại
cây trồng có giá trị kinh tế tƣơng đối cao tập trung ở 3 xã Cửa Dƣơng, Cửa Cạn và
Dƣơng Tơ. Năng suất tiêu ở Phú Quốc trung bình là 2000 – 3000 kg/ha, mật độ

trồng từ 2500 - 3000 cọc/ha.
 Về ngành ngƣ nghiệp
Phú Quốc có đồng bằng và rừng tự nhiên hơn 37 ngàn hecta chiếm ¾ diện tích
huyện với nhiều gỗ quý, chim muông tập trung ở phía bắc và đông bắc đảo. Rừng
có nhiều hệ sinh thái quý hiếm nhƣ: rừng cây gỗ lớn họ dầu, rừng tràm tập trung,
rừng tràm rải rác xen lẫn đồng cỏ tranh, rừng tái sinh sau nƣơng rẫy phục vụ cho
việc khai khác và chế biến đóng góp vào ngân sách huyện.
( Quy hoạch chung xây dựng đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đến năm 2030
của Thủ tướng Chính phủ (QĐ số 633/TT-CP, 2010)).
2.2.

Điều kiện về xã hội:
Phú Quốc hay còn đƣợc mệnh danh là Đảo Ngọc, là hòn đảo lớn nhất của Việt

Nam, có diện tích 589,23 km 2. Số dân 110.000 ngƣời (2010), mật độ khoảng 186
ngừơi/km2. Cơ cấu lao động có xu hƣớng giảm trong các ngành sản xuất nông lâm - thủy sản. Xu hƣớng giảm lao động trong các ngành khu vực nông nghiệp
tăng nhanh, phù hợp với xu hƣớng chung của chuyển dịch cơ cấu sản xuất và phù
hợp với quá trình phát triển là chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công
nghiệp hóa và đô thị hóa. Tuy nhiên Phú Quốc đang gặp trở ngại lớn là nguồn nhân
lực thiếu hụt nghiêm trọng, nhất là nhân lực chất lƣợng cao.

SVTH: Trần Thị Thanh Thi
GVHD: PGS.TS. Phan Đình Tuấn
TS. Lý Cẩm Hùng

Page 16


Tính toán thiết kế hệ thống thu gom nước mưa và xử lý đạt chuẩn nước sinh hoạt tại huyện đảo
Phú Quốc


Hiện tại, huyện Phú Quốc có khoảng 1.500 ngƣời phục vụ trong hơn 150 cơ sở
du lịch nhƣng có tới 80% chƣa qua đào tạo chuyên môn, 20% nhân viên còn lại
cũng chỉ đƣợc đào tạo ngắn hạn, trình độ nghiệp vụ còn rất hạn chế, chƣa đáp ứng
yêu cầu phát triển của ngành kinh tế mũi nhọn này. Trên địa bàn huyện hiện chỉ có
một trƣờng dạy nghề tƣ thục; một số lớp trung cấp du lịch, quản lý nhà hàng, khách
sạn. Về khám chữa bệnh huyện cũng gặp một số khó khăn nhất định.
3. Tổng quan về tình hình sử dụng nƣớc ở đảo Phú Quốc:
Nguồn nƣớc ngọt phục vụ sinh hoạt và phát triển sản xuất trên đảo Phú Quốc
hiện nay chủ yếu phụ thuộc hoàn toàn vào việc khai thác nguồn nƣớc tại chỗ. Do
đặc thù địa hình nên nguồn nƣớc ngọt chủ yếu tập trung ở các suối và một số các
hồ nhân tạo mới đƣợc xây dựng, vào mùa khô lƣợng nƣớc ngọt phục vụ phát triển
của huyện đảo thƣờng rất khan hiếm và thiếu trầm trọng. Hiện nay, trên địa bàn
huyện chỉ có thị trấn Dƣơng Đông và một số trung tâm xã khác có nguồn nƣớc máy
đƣợc lấy từ hồ cấp nƣớc phục vụ ngƣời dân, nhìn chung khả năng cung cấp nƣớc
của một số nhà máy hiện nay thƣờng không đáp ứng nhu cầu. Cần phải có những
công trình nhƣ hồ chứa, đắp đạp ngăn mặn, áp dụng các biện pháp tiết kiệm và tái
sử dụng nƣớc trên địa bàn huyện đảo Phú Quốc.
3.1.

Tình hình sử dụng nƣớc trong các hoạt động kinh tế ở Phú Quốc:
Khả năng cạn kiệt nƣớc sạch ở Phú Quốc chỉ còn là vấn đề thời gian, một phần

do ngành du lịch, xây dựng ngày càng gia tăng. Theo số liệu thống kê thì hiện dân
số của huyện đảo Phú Quốc đã gần 103.000 ngƣời, chƣa kể hàng chục ngàn khách
du lịch và lao động nhập cƣ và hơn một triệu khách du lịch mỗi năm. Bên cạnh đó
việc xây dựng nhà cửa, khách sạn đang rầm rộ mọc lên. Do vậy nhu cầu khoan
nƣớc ở Phú Quốc rất lớn. Không chỉ ngƣời dân khoan giếng nƣớc ngầm để sinh
hoạt, mà nhiều khu nghỉ dƣỡng, khách sạn cũng khoan giếng để dùng trong việc
kinh doanh. Trƣớc đây, nhờ có thảm rừng lớn và nhiều sông suối nên một lƣợng

lớn nƣớc mƣa ở Phú Quốc đƣợc giữ lại. Chỉ riêng hồ chứa nƣớc Dƣơng Ðông đã
có dung tích hơn 5 triệu khối. Ngƣời dân chỉ cần đào xuống đất khoảng 10 mét là
đã có nƣớc dùng quanh năm. Thậm chí ở những nơi gần bãi biển, chỉ cần đào 5
SVTH: Trần Thị Thanh Thi
GVHD: PGS.TS. Phan Đình Tuấn
TS. Lý Cẩm Hùng

Page 17


Tính toán thiết kế hệ thống thu gom nước mưa và xử lý đạt chuẩn nước sinh hoạt tại huyện đảo
Phú Quốc

mét, đặt vài thùng phuy xuống là có nƣớc ngọt. Tuy nhiên, một vài năm trở lại đây,
ngƣời dân phải thuê các đội khoan giếng khoan sâu hơn 60 mét vẫn không có nƣớc.

Hình 1.5 Số lƣợt khách du lịch quốc tế và nội địa tại Phú Quốc từ năm
2006 đến năm 2013.
(Theo Báo Cáo chuyên đề Phú Quốc Hành trình tìm bản sắc riêng của Bộ phận
tư vấn và nghiên cứu toàn cầu CBRE).
Trƣớc diễn biến ngày càng phức tạp của biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng,
ảnh hƣởng đến sản xuất, sinh hoạt của ngƣời dân, cũng nhƣ phát triển bền vững du
lịch của hòn đảo ngọc này.
Điều tra, tính toán của một số nhà khoa học chuyên ngành, hiện nay nguồn
nƣớc trên đảo Phú Quốc phục vụ nông nghiệp chiếm 60%, công nghiệp 15% và
sinh hoạt 25%. Vì trữ lƣợng nƣớc ngầm trên đảo có giới hạn và có thể hụt giảm do
tác động của biến đổi khí hậu, mùa mƣa kết thúc sớm, nắng nóng mùa khô gay gắt
kéo dài, thiếu nguồn nƣớc bổ sung.
Ngoài lƣợng nƣớc mƣa dồi dào, trên các đảo còn có các sông suối, ao, đầm
nƣớc ngọt. Đây là nguồn nƣớc quan trọng cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất trên

SVTH: Trần Thị Thanh Thi
GVHD: PGS.TS. Phan Đình Tuấn
TS. Lý Cẩm Hùng

Page 18


Tính toán thiết kế hệ thống thu gom nước mưa và xử lý đạt chuẩn nước sinh hoạt tại huyện đảo
Phú Quốc

đảo trong mùa khô nhƣ: Vũng Bầu, Cửa Cạn, sông Đông Dƣơng,... Các nguồn
nƣớc chủ yếu ở đảo đƣợc quan tâm là nƣớc mƣa, nƣớc mặt (các sông, suối, ao, hồ)
và nƣớc dƣới đất.
Theo tài liệu quan trắc ở các trạm khí tƣợng trên đảo, lƣợng mƣa năm ở các đảo
thay đổi trong khoảng 1126 mm đến hơn 3000 mm, nhƣng phân bố rất không đều
theo thời gian, tại Phú Quốc đạt đến 3067mm (2015). Thời gian mùa mƣa ở đảo
cũng khác nhau, tùy theo vị trí địa lý của đảo. Ở Phú Quốc, mùa mƣa bắt đầu từ
tháng 4 (hoặc tháng 5) và kết thúc vào tháng 11, nên lƣợng mƣa trong mùa mƣa
cũng chiếm hơn 90% lƣợng mƣa trong năm. Tháng có lƣợng mƣa lớn nhất là tháng
8 (hoặc tháng 9) với lƣợng mƣa chiếm khoảng 16% năm. Tuy nhiên, đảo chƣa có
biện pháp trữ nƣớc mƣa hiệu quả nên thiếu nƣớc sinh hoạt là điều khó tránh khỏi.
Theo phƣớng án quy hoạch của Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn từ
năm 2008 đã đề xuất các giải pháp công trình thủy lợi nhằm đáp ứng các nhu cầu
về cấp nƣớc tƣới phục vụ sản xuất nông nghiệp cho khoảng 5700 ha (đến năm
2020); phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và chế biến thủy sản.
Sửa chữa, nâng cấp hồ chứa nƣớc Dƣơng Đông và xây dựng mới 13 hồ chứa,
16 cụm công trình đập dâng nhỏ và các công trình khác cấp nƣớc tƣới và tạo nguồn
cấp nƣớc sinh hoạt, cấp nƣớc cho công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chăn nuôi gia
súc, gia cầm. Bố trí công trình ở các vùng nhƣ sau:
-


Lƣu vực rạch Tràm:



Xây dựng mới hồ chứa Rạch Tràm tạo nguồn cấp nƣớc sinh hoạt cho

khoảng 55.000 ngƣời, 10.000 lƣợt khách du lịch và sản xuất công nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp.


Xây dựng mới 4 hồ chứa nhỏ, 10 cụm đập dâng tạo nguồn cấp nƣớc sinh

hoạt và cấp nƣớc tƣới cho 35 ha.
-

Lƣu vực rạch Cửa Cạn:



Xây dựng mới 3 cụm đập dâng và 2 hồ chứa nhỏ cấp nƣớc tƣới cho 20

ha và kết hợp cấp nƣớc sinh hoạt.
-

Lƣu vực rạch Dƣơng Đông:

SVTH: Trần Thị Thanh Thi
GVHD: PGS.TS. Phan Đình Tuấn
TS. Lý Cẩm Hùng


Page 19


Tính toán thiết kế hệ thống thu gom nước mưa và xử lý đạt chuẩn nước sinh hoạt tại huyện đảo
Phú Quốc



Nâng cấp hồ chứa Dƣơng Đông tƣới 480 ha tiêu và rau màu; tạo nguồn

cấp nƣớc sinh hoạt cho 60.000 ngƣời, 25.000 lƣợt khách du lịch, cấp nƣớc cho
công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chăn nuôi gia súc, gia cầm, chế biến thuỷ
sản 2.000.000 m3/năm.


Xây dựng mới 1 hồ chứa nhỏ và 1 cụm công trình đập dâng tạo nguồn

cấp nƣớc sinh hoạt và cấp nƣớc tƣới 15 ha.
-

Lƣu vực rạch Cá:



Xây dựng hồ chứa Rạch Cá tƣới 87 ha, tạo nguồn cấp nƣớc sinh hoạt cho

15.000 ngƣời, 10.000 lƣợt khách du lịch và sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp.



Xây dựng 1 hồ chứa nhỏ và 1 cụm công trình đập dâng tạo nguồn cấp

nƣớc sinh hoạt và tƣới 6 ha.
-

Lƣu vực rạch Cửa Lấp:



Xây dựng 2 hồ chứa nhỏ thuộc xã Dƣơng Tơ và 1 cụm công trình đập

dâng tƣới 19 ha.
-

Lƣu vực Suối Lớn:



Xây dựng hồ chứa Suối Lớn tƣới 100 ha, tạo nguồn cấp nƣớc sinh hoạt

cho 90.000 ngƣời và 5.000 lƣợt khách du lịch; tạo nguồn cấp nƣớc cho công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chăn nuôi gia súc, gia cầm, chế biến thuỷ sản:
1.700.000 m3/năm.


Xây dựng cụm công trình đập dâng tại rạch Đầm tƣới 5 ha.

(Theo Quy hoạch cấp nước của Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn,
2008)

3.2.

Tổng quan về tình hình quy hoạch sử dụng nƣớc ở huyện đảo Phú
Quốc:
Theo Quy hoạch chung xây dựng đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đến năm

2030 của Thủ tƣớng Chính phủ (QĐ số 633/TT-CP, 2010):

SVTH: Trần Thị Thanh Thi
GVHD: PGS.TS. Phan Đình Tuấn
TS. Lý Cẩm Hùng

Page 20


Tính toán thiết kế hệ thống thu gom nước mưa và xử lý đạt chuẩn nước sinh hoạt tại huyện đảo
Phú Quốc

- Chỉ tiêu cấp nƣớc: nƣớc sinh hoạt đô thị: 120 lít/ngƣời/ngày năm 2020 và 150
lít/ngƣời/ngày năm 2030; khách du lịch: 300 lít/ngƣời/ngày; công nghiệp: 25
m3/ha/ngày.
- Nhu cầu dùng nƣớc: năm 2020: 70.000 m3/ngày; năm 2030: 120.000 m3/ngày.
- Nguồn nƣớc: sử dụng 5 hồ chứa: hồ Dƣơng Đông, hồ Suối lớn, hồ Cửa Cạn,
hồ Rạch Tràm, hồ Rạch Cá, ngoài ra sử dụng thêm nƣớc mƣa, nƣớc tái sử dụng.
- Mạng lƣới đƣờng ống: xây dựng các tuyến ống chính có đƣờng kính D500 D200 nối các nhà máy nƣớc để phục vụ toàn đảo, xây dựng các tuyến ống nƣớc tái
sử dụng từ nhà máy xử lý tới các đô thị và khu du lịch.
- Các công trình đầu mối: toàn đảo xây dựng 5 nhà máy nƣớc tại 5 hồ chứa:
+ Hồ chứa nƣớc Dƣơng Đông có dung tích 10 triệu m3. Tại đây, xây dựng nhà
máy nƣớc số 1 có công suất (Q) năm 2020 = 16.500 m3/ngày, Q năm 2030 =
20.000 m3/ngày.

+ Hồ chứa nƣớc Suối Lớn có dung tích 4 triệu m3, xây dựng nhà máy nƣớc số 2
có Q = 15.000 m3/ngày.
+ Hồ chứa nƣớc Rạch Cá có dung tích 2 triệu m3, sẽ xây dựng nhà máy nƣớc số
3 có Q = 8.000 m3/ngày.
+ Hồ chứa nƣớc Cửa Cạn có 15 triệu m3, sẽ xây dựng nhà máy nƣớc số 4 có Q
năm 2020 là 20.000 m3/ngày, Q năm 2030 là 50.000 m3/ngày. Đây là nhà máy
nƣớc chính của toàn đảo.
+ Hồ chứa nƣớc Rạch Tràm có dung tích 3 triệu m3, sẽ xây dựng nhà máy nƣớc
số 5 có Q = 10.000 m3/ngày.
Thực tế, mùa khô ở Phú Quốc những năm gần đây luôn trong tình trạng hạn
hán kéo dài, do ảnh hƣởng của hiện tƣợng El Nino và biến đổi khí hậu toàn cầu gây
thiếu hụt nƣớc sinh hoạt, sản xuất trên đảo khá nghiêm trọng và diễn biến ngày
càng phức tạp. Hầu hết các giếng, hồ chứa, suối nƣớc khô cạn. Nhiều vƣờn hồ tiêu

SVTH: Trần Thị Thanh Thi
GVHD: PGS.TS. Phan Đình Tuấn
TS. Lý Cẩm Hùng

Page 21


Tính toán thiết kế hệ thống thu gom nước mưa và xử lý đạt chuẩn nước sinh hoạt tại huyện đảo
Phú Quốc

ở đây cạn nƣớc tƣới, nhà vƣờn đầu tƣ khoan giếng tìm nguồn nƣớc tƣới nhƣng
không bắt đƣợc mạch nƣớc, cho thấy nguồn nƣớc ngầm hụt sâu, cạn kiệt.
Ủy ban Nhân dân huyện Phú Quốc đã chỉ đạo các đơn vị chức năng và các xã,
thị trấn khẩn trƣơng khảo sát, thống kê các khu vực có nguy cơ hạn hán làm ảnh
hƣởng đến cây tiêu và thiếu nƣớc sinh hoạt; đồng thời, hƣớng dẫn bà con nông dân
phƣơng pháp, kỹ thuật phòng chống hạn cho cây tiêu thông qua việc nạo vét các

sông suối, giếng khơi, ao hồ, tận dụng nguồn nƣớc mặt tự nhiên còn lại, đào hố, lót
tăng (vải bạt) để tái sử dụng nguồn nƣớc tƣới và ứng dụng các biện pháp tƣới tiêu
tiết kiệm nƣớc.
Tại thị trấn Dƣơng Đông (Phú Quốc), dân cƣ sử dụng nƣớc sinh hoạt từ hồ
Dƣơng Đông dung tích 5,2 triệu mét khối. Nhà máy cấp nƣớc Dƣơng Đông công
suất 16.500 mét khối/ngày, hiện chỉ cấp cho khu vực dân cƣ thị trấn này và một số
ít dân cƣ lân cận. Tại thị trấn An Thới (Phú Quốc) và những nơi khác trên đảo, dân
cƣ chủ yếu sử dụng nƣớc ngầm tầng nông chiều sâu giếng khoảng 30m và cấp
nƣớc từ chƣơng trình nƣớc sạch nông thôn từ các trạm cấp nƣớc trong khu vực và
các tổ chức có dự án đầu tƣ chủ yếu sử dụng nƣớc dƣới đất.
Bên cạnh nguồn nƣớc máy, các giếng khoan công nghiệp trên địa bàn cũng
không đảm bảo đủ nhu cầu nƣớc sinh hoạt nên đã xuất hiện tình trạng ngƣời dân
phải mua nƣớc sinh hoạt với giá 15.000 đồng/m3, tăng hơn gấp đôi so với thông lệ
và mức giá qui định của địa phƣơng. (Theo Nhu Giang, Báo tin tức, 2017)
3.3.

Vấn đề suy thoái ô nhiễm môi trƣờng nƣớc:
Theo dự kiến, tổng dân số đến năm 2020 là 340.000 ngƣời, tổng lƣợng nƣớc

cấp 40.800 (m3/ngày), Lƣợng nƣớc thải sinh hoạt 32640 (m3/ngày) Với lƣợng nƣớc
thải lớn nhƣ vậy nếu không có quy hoạch thu gom xử lý hợp lý, đây sẽ là nguyên
nhân làm suy giảm chất lƣợng nƣớc mặt, nƣớc ngầm, tác động đến các hệ sinh thái
xung quanh. Nguồn nƣớc đƣợc cấp từ 5 hồ chứa gồm hồ Dƣơng Đông, hồ Suối
lớn, hồ Cửa cạn, hồ Rạch tram, hồ Rạch cá, ngoài ra sử dụng thêm nƣớc mƣa,
nƣớc tái sử dụng do vậy nếu không thực hiện quy hoạch thu gom, cấp nƣớc sẽ
SVTH: Trần Thị Thanh Thi
GVHD: PGS.TS. Phan Đình Tuấn
TS. Lý Cẩm Hùng

Page 22



Tính toán thiết kế hệ thống thu gom nước mưa và xử lý đạt chuẩn nước sinh hoạt tại huyện đảo
Phú Quốc

không những ảnh hƣởng từ lƣợng nƣớc thải mà còn gây khó khăn cho việc sử dụng
nguồn nƣớc cấp.
Mặt khác, vấn đề nhận thức chƣa đầy đủ và thiếu thông tin của cộng đồng về an
toàn nguồn nƣớc mặt tại các vùng sinh thái, có thể dẫn đến tình hình khai thác quá
mức thiếu kiểm soát và bảo vệ mà hậu quả là sẽ dẫn đến tình hình nƣớc mặn xâm
nhập vào đất liền, nguồn nƣớc ngọt sẽ bị suy thoái.
4. Tổng quan về hệ thống thu gom nƣớc mƣa trên thế giới:
Thực tế trên thế giới có rất nhiều đất nƣớc xây dựng những hệ thống kênh
mƣơng vừa để giảm lũ lụt, đồng thời dẫn nƣớc mƣa cho những hoạt động nông
nghiệp cũng nhƣ sinh hoạt. Dƣới đây là vài hình ảnh của những đất nƣớc áp dụng
những kiến trúc nhƣ thế. Trong đó Singapore đƣợc biết đến nhƣ một đất nƣớc thiếu
hụt nƣớc ngọt trầm trọng và đồng thời là đất nƣớc trên thế giới áp dụng thành công
nhất phƣơng pháp này. Bên cạnh đó so với đảo Phú Quốc thì Singapore có nhiều
điểm tƣơng đồng.
4.1.

Một vài ví dụ sử dụng kênh dẫn mƣa trên thế giới:
Kênh Ala Wai là một đƣờng thủy tạo nƣớc ở Honolulu, Hawaii, nơi đóng vai

trò ranh giới phía bắc của khu du lịch Waikīkī dài 2.4 km. Nó đƣợc tạo ra vào năm
1928 với mục đích cày ruộng lúa và đầm nƣớc mà cuối cùng sẽ trở thành khu du
lịch của Waikiki. Nó cũng đóng vai trò nhƣ một hành lang thoát nƣớc ban đầu cho
các dòng sông và suối chạy qua trung tâm và phía đông Honolul.

Hình 1.6 Kênh Ala Wai ở Hawaii.

SVTH: Trần Thị Thanh Thi
GVHD: PGS.TS. Phan Đình Tuấn
TS. Lý Cẩm Hùng

Page 23


Tính toán thiết kế hệ thống thu gom nước mưa và xử lý đạt chuẩn nước sinh hoạt tại huyện đảo
Phú Quốc

Kênh Caledonian kết nối bờ biển phía đông Scotland tại Inverness với bờ biển
phía tây tại Corpach gần Fort William ở Scotland. Kênh đƣợc xây dựng vào đầu
thế kỷ XIX bởi kỹ sƣ ngƣời Scotland Thomas Telford và là một kênh chị em của
kênh Göta ở Thụy Điển, cũng do Telford xây dựng

Hình 1.7 Kênh Caledonian.
4.2.

Tổng quan về Singapore:
Singapore là một đất nƣớc nằm ở phía Đông Nam Đông Nam Á. Diện tích của

Singapore khoảng 700 km2 và dân số khoảng 7000 ngƣời trên 1 km2 (2014). Khí
hậu của Singapore thì nóng và ẩm với nhiệt độ dao động từ 23oC – 31oC. Lƣợng
mƣa trung bình hằng năm là 2280 mm. Nhu cầu sử dụng nƣớc của Singapore là
380 Million Galons a Day (MGD). Kể từ khi Singapore không còn phụ thuộc năm
1965, Singapore hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn nƣớc khoáng từ việc nhập nƣớc từ
SVTH: Trần Thị Thanh Thi
GVHD: PGS.TS. Phan Đình Tuấn
TS. Lý Cẩm Hùng


Page 24


Tính toán thiết kế hệ thống thu gom nước mưa và xử lý đạt chuẩn nước sinh hoạt tại huyện đảo
Phú Quốc

các nƣớc khác. Hơn thế, sự tăng về dân số cũng nhƣ sự phát triển của Singapore
nhƣ là một trung tâm khoa học đồng nghĩa việc sự tăng cao của nhu cầu nƣớc uốn
và nƣớc công nghiệp vào năm 2013. Cùng với sự thiếu hụt về lƣợng mƣa đồng thời
Singapore cũng bị ảnh hƣởng bởi sự thay đổi khí hậu và tác động đến sự bốc hơi
nƣớc của cơ thể. Đồng thời với diện tích chỉ 700 km2 sự phát triển công nghiệp dẫn
đến sự cạnh tranh lẫn nhau về diện tích đất công nghiệp. Điều này sẽ ảnh hƣởng
đến sự phát triển của các nhà máy sản xuất nƣớc. Cuối cùng tƣ duy về cách sử
dụng nƣớc và cách bảo tồn đồng thời cũng tác động đến cách quản lý của
Singapore. (Theo: 2014-Report-Water2-Water-For-Life-x25ewu.) Trƣớc năm 2060,
nhu cầu sử dụng nƣớc của Singapore đƣợc dự đoán là sẽ gấp đôi 430 million
gallons a day (mgd) now.

Hình 1. 8 Nhu cầu sử dụng nƣớc của Singapore năm 20160.
4.2.1. Nguồn cung cấp nƣớc của Singapore:
Để giải quyết vấn đề thiếu hụt nguồn nƣớc dùng, Sinagapore hiện đang thu
nƣớc từ 4 nguồn khác nhau (Four National Taps): vùng thu nƣớc địa phƣơng (local
catchment area), nhập khẩu nƣớc (imported water), NEWater, khử nƣớc biển (
desailinated water).

SVTH: Trần Thị Thanh Thi
GVHD: PGS.TS. Phan Đình Tuấn
TS. Lý Cẩm Hùng

Page 25



×