Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công ty cổ phần thực phẩm trung sơn long an công suất 1000m3 ngày đêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.39 MB, 114 trang )

Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công ty cổ phần thực phẩm Trung Sơn Long An
công suất 1000m3/ngày đêm

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................i
TÓM TẮT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ................................................................................ ii
MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG .....................................................................................................vii
DANH MỤC HÌNH .....................................................................................................viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................................... x
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................xiii
1.

Sự cần thiết của đề tài.........................................................................................xiii

2.

Mục tiêu .............................................................................................................. xiv

3.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... xiv

4.

Thời gian thực hiện ............................................................................................ xiv

5.

Nội dung ............................................................................................................. xiv



6.

Phƣơng pháp thực hiện ........................................................................................ xv

7.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ............................................................................. xv

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NƢỚC THẢI THỦY SẢN VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN
THỰC PHẨM TRUNG SƠN LONG AN .......................................................................1
1.1 TỔNG QUAN VỀ NƢỚC THẢI CHẾ BIẾN THUỶ SẢN .....................................1
1.1.1 Khái quát về hiện trạng nƣớc thải trong chế biến thủy sản ................................1
1.2 Thành phần và tính chất nƣớc thải thủy sản ..............................................................2
1.2.1 Thành phần .........................................................................................................2
1.2.2 Tính chất.............................................................................................................3
1.3 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM TRUNG SƠN ...............7
1.3.1 Lịch sử hình thành ..............................................................................................7
1.3.2 Quá trình phát triển ............................................................................................7
1.4 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM TRUNG SƠN LONG
AN ...................................................................................................................................8
1.4.1 Giới thiệu sơ lƣợc về công ty .............................................................................8
SVTH: Huỳnh Ngọc Linh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân

iii


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công ty cổ phần thực phẩm Trung Sơn Long An

công suất 1000m3/ngày đêm

1.4.2 Quy trình sản xuất thủy sản của nhà máy ..........................................................9
1.4.3 Tính chất nƣớc thải ..........................................................................................11
CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI VÀ LỰA
CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI CÔNG TY CP THỰC PHẨM TRUNG
SƠN LONG AN ............................................................................................................12
2.1 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ CƠ HỌC ........................................................................12
2.1.1 Song chắn rác ...................................................................................................12
2.1.2 Lƣới lọc ............................................................................................................13
2.1.3 Bể lắng .............................................................................................................13
2.1.4 Bể điều hòa .......................................................................................................16
2.1.5 Bể tách dầu .......................................................................................................17
2.1.6 Bồn lọc ............................................................................................................18
2.2 PHƢƠNG PHÁP HÓA LÝ .....................................................................................19
2.2.1 Keo tụ, tạo bông ...............................................................................................19
2.2.2 Tuyển nổi .........................................................................................................20
2.2.3 Phƣơng pháp hấp phụ .......................................................................................21
2.2.4 Trao đổi ion ......................................................................................................22
2.2.5 Phƣơng pháp xử lý hóa học ..............................................................................22
2.3 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SINH HỌC ....................................................................25
2.3.1 Bể lọc sinh học .................................................................................................25
2.3.2 Bể Aerotank .....................................................................................................27
2.3.3 Bể SBR .............................................................................................................29
2.3.4 Mƣơng oxy hóa ................................................................................................29
2.3.5 Bể MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) ......................................................30
2.3.6 Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh học kỵ khí – bể UASB ....................32
2.3.7 Bể anoxic ..........................................................................................................32
2.4 MỘT SỐ SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI THỦY SẢN ĐÃ ÁP
DỤNG ............................................................................................................................34


SVTH: Huỳnh Ngọc Linh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân

iv


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công ty cổ phần thực phẩm Trung Sơn Long An
công suất 1000m3/ngày đêm

2.4.1 Sơ đồ công nghệ của công ty xuất khẩu hải sản Quảng Ninh công suất
500
3
m /ngày......................................................................................................................34
2.4.2 Sơ đồ công nghệ của công ty chế thủy sản QVD  Đồng Tháp 600m3/ngày .35
2.4.3 Hệ thống xử lý nƣớc thải công ty chế biến thủy sản xuất khẩu Nha Trang công
suất 500 m3/ngày đêm ...............................................................................................36
2.4.4 Hệ thống xử lý nƣớc thải xí nghiệp chế biến thủy sản Ngô Quyền Rạch Giá,
Kiên Giang, công suất 520 m3/ngày đêm ..................................................................37
CHƢƠNG 3 ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ
NƢỚC THẢI LỰA CHỌN ...........................................................................................38
3.1 CƠ SỞ LỰA CHỌN DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ ............................................38
3.1.1 Thông số nƣớc thải ...........................................................................................38
3.1.2 Phƣơng án 1......................................................................................................40
3.1.3 Phƣơng án 2......................................................................................................43
3.1.4 So sánh 2 công nghệ và lựa chọn công nghệ ...................................................45
3.2 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI THỦY HẢI SẢN
CÔNG SUẤT 1000M3/NGÀYĐÊM .............................................................................47
3.2.1 Một số thông số đầu vào ..................................................................................47

3.2.2 Song chắn rác ...................................................................................................47
3.2.3 Bể thu gom .......................................................................................................50
3.2.4 Bể điều hòa .......................................................................................................52
3.2.5 Bể UASB ..........................................................................................................54
3.2.6 Tính toán bể sinh học Anoxic ..........................................................................62
3.2.7 Bể AEROTANK ..............................................................................................63
3.2.8 Bể lắng II ..........................................................................................................74
3.2.9 Bể khử trùng .....................................................................................................80
3.2.10 Bể chứa bùn ....................................................................................................83
CHƢƠNG 4 DỰ TOÁN KINH PHÍ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI ...................84
4.1 DỰ TOÁN CHI PHÍ ĐẦU TƢ ...............................................................................84
4.1.1 Dự toán chi phí xây dựng .................................................................................84
SVTH: Huỳnh Ngọc Linh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân

v


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công ty cổ phần thực phẩm Trung Sơn Long An
công suất 1000m3/ngày đêm

4.1.2 Dự toán chi phí thiết bị.....................................................................................85
4.1.3 Tổng chi phí đầu tƣ ..........................................................................................89
4.1.4 Chi phí vận hành hệ thống ...............................................................................89
4.1.5 Chi phí xử lý 1m3 nƣớc thải .............................................................................91
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ...........................................................................................92
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................93

SVTH: Huỳnh Ngọc Linh

GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân

vi


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công ty cổ phần thực phẩm Trung Sơn Long An
công suất 1000m3/ngày đêm

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Thông số nƣớc thải đầu vào công ty chế biến thủy sản Minh Hải-Cà Mau ....5
Bảng 1.2 Thông số nƣớc thải đầu vào công ty TNHH Hùng Vƣơng – Vĩnh Long ........6
Bảng 1.3 Thông số nƣớc thải đầu vào công ty TNHH CP.Việt Nam .............................6
Bảng 1.4 Thành phần và tính chất nƣớc thải chế biến thủy sản công ty cổ phần thực
phẩm Trung Sơn ............................................................................................................11
Bảng 2.1 Ứng dụng của các quá trình lý hóa ................................................................24
Bảng 3.1 Thông số nƣớc thải.........................................................................................38
Bảng 3.2 Hiệu suất phƣơng án 1 ...................................................................................42
Bảng 3.3 Hiệu xuất phƣơng án 2 ...................................................................................45
Bảng 3.4 Bảng so sánh 2 công nghệ lựa chọn ...............................................................46
Bảng 3.5 Số liệu thiết kế song chắn rác.........................................................................50
Bảng 3.6 Thông số thiết kế bể thu gom .........................................................................52
Bảng 3.7 Thông số thiết kế bể điều hòa ........................................................................54
Bảng 3.8 Bảng thông số thiết kế cho bể UASB ............................................................55
Bảng 3.9 Thông số thiết kế bể UASB ...........................................................................61
Bảng 3.10 Thông số thiết kế bể Anoxic ........................................................................63
Bảng 3.11 Các thông số thiết kế bể Aerotank ...............................................................74
Bảng 3.12 Thông số thiết kế bể lắng .............................................................................75
Bảng 3.13 Thông số thiết kế bể lắng 2 ..........................................................................79
Bảng 3.14 Liều lƣợng hóa chất hóa chất khử trùng ......................................................81

Bảng 3.15 Thông số thiết kế bể khử trùng ....................................................................82
Bảng 3.16 Thông số thiết kế bể chứa bùn .....................................................................83
Bảng 4.1 Bảng chi phí xây dựng ...................................................................................84
Bảng 4.2 Bảng dự toán chi phí thiết bị ..........................................................................85

SVTH: Huỳnh Ngọc Linh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân

vii


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công ty cổ phần thực phẩm Trung Sơn Long An
công suất 1000m3/ngày đêm

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Sơ đồ quy trình chung chế biến thủy sản. ........................................................4
Hình 1.2 Công ty cổ phần thực phẩm Trung Sơn Long An. ...........................................8
Hình 1.3 Sơ đồ công nghệ sản xuất cá công ty. ............................................................10
Hình 2.1 Song chắn rác thủ công...................................................................................13
Hình 2.2 Bể lắng đứng. ..................................................................................................14
Hình 2.3 Bể lắng ngang. ................................................................................................15
Hình 2.4 Bể lắng ly tâm. ................................................................................................16
Hình 2.5 Bể điều hòa.17
Hình 2.6 Bể tách dầu dạng ngang. .................................................................................17
Hình 2.7 Bể tách dầu dạng tròn. ....................................................................................18
Hình 2.8 Bồn lọc áp lực. ................................................................................................19
Hình 2.9 Bể keo tụ tạo bông. .........................................................................................20
Hình 2.10 Bể tuyển nổi áp lực. ......................................................................................21
Hình 2.11 Bể khử trùng. ................................................................................................24

Hình 2.12 Bể lọc sinh học nhỏ giọt. ..............................................................................26
Hình 2.13 Bể lọc sinh học cao tải. .................................................................................27
Hình 2.14 Bể Aerotank. .................................................................................................28
Hình 2.15 Các giai đoạn của SBR. ................................................................................29
Hình 2.16 Mƣơng ôxy hóa. ...........................................................................................30
Hình 2.17 Bể MBBR hiếu khí. ......................................................................................31
Hình 2.18 Bể MBBR thiếu khí. .....................................................................................31
Hình 2.19 Bể UASB. .....................................................................................................32
Hình 2.20 Bể Anoxic. ...................................................................................................33
Hình 2.21 Công nghệ xử lý nƣớc thải thủy sản công ty xuất khẩu hải sản Quảng Ninh.
.......................................................................................................................................34
Hình 2.22 Sơ đồ công nghệ của công ty chế thủy sản QVD - Đồng Tháp. ..................35
Hình 2.23 Hệ thống xử lý nƣớc thải công ty chế biến thủy sản xuất khẩu Nha Trang. 36
SVTH: Huỳnh Ngọc Linh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân

viii


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công ty cổ phần thực phẩm Trung Sơn Long An
công suất 1000m3/ngày đêm

Hình 2.24 Hệ thống xử lý nƣớc thải xí nghiệp chế biến thủy sản Ngô Quyền. ............37
Hình 3.1 Sơ đồ công nghệ phƣơng án 1. .......................................................................40
Hình 3.2 Sơ đồ công nghệ phƣơng án 2. .......................................................................43

SVTH: Huỳnh Ngọc Linh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân


ix


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công ty cổ phần thực phẩm Trung Sơn Long An
công suất 1000m3/ngày đêm

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
KCN

: khu công nghiệp

QCVN

: quy chuẩn việt nam

TNHH-SX-XD-TM

: trách nhiệm hửu hạn- sản xuất - xây dựng - thƣơng mại

TNHH DV MT

: trách nhiệm hửu hạn dịch vụ môi trƣờng

TSS

: tổng chất rắn lơ lững

SS


: chất rắn lơ lững

MST

: mã số thuế

SVTH: Huỳnh Ngọc Linh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân

x


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công ty TNHH Trung Sơn Long An công suất
1000m3/ngày đêm

MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Trƣớc đây nƣớc ta còn nghèo nàn và lạc hậu vấn đề môi trƣờng không đƣợc chú
trọng đúng nghĩa.Với quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nƣớc giúp đời sống
không ngừng nâng cao về vật chất lẫn tinh thần, nhƣng môi trƣờng cũng đồng thời
thay đổi theo chiều hƣớng xấu đi. Nguyên nhân chính xuất phát từ việc chƣa chú trọng
thích đáng đến các vấn đề môi trƣờng trong quá trình phát triển, không có sự quản lí
môi trƣờng chặt chẽ.
Trong số các yếu tố gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc thải là mối quan tâm hàng đầu
của các cơ sở sản xuất, nhà máy có sử dụng nƣớc để sản xuất và sinh hoạt. Nƣớc thải
thƣờng đƣợc xả trở lại ra nhánh sông để rồi phát tán ô nhiễm lên cả một hệ thống sông
ngòi. Yêu cầu cấp thiết là các cơ sở sản xuất, nhà máy phải có trách nhiệm với nguồn
nƣớc thải của mình, cần thực hiện các giải pháp xử lý phù hợp với chuẩn mực chung
đề ra (các tiêu chuẩn nhà nƣớc ban hành, hoặc yêu cầu từ cơ quan địa phƣơng chịu

trách nhiệm) trƣớc khi xả ra nguồn tiếp nhận.
Tuy nhiên, công tác xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải hoàn chỉnh cho bất cứ cơ
sở sản xuất hay nhà máy nào đều cũng không đơn giản vì đòi hỏi kinh phí thực hiện
(xây dựng, vận hành, sữa chữa, bảo trì…), cũng nhƣ diện tích đất xây dựng khá lớn.
Chính điều này làm cho các chủ doanh nghiệp e ngại dù biết rằng nƣớc thải của họ sẻ
ảnh hƣởng đến môi trƣờng và việc xả nƣớc thải chƣa qua xử lý ra môi trƣờng là vi
phạm luật định. Vì vậy vấn đề là hệ thống xử lý cần đƣợc tính toán và thiết kế sao cho
kinh phí xây dựng không quá cao, chí phí vận hành hợp lý (tốn ít năng lƣợng, ít sử
dụng hóa chất, không cần nhiều nhân lực…), hệ thống làm việc ổn định (công nghệ
linh động, hiệu quả…), diện tích đất không chiếm quá nhiều (hợp khối các công trình),
điều hành hệ thống đơn giản luôn là bài toán cần có lời giải vì khi đó các chủ sản xuất
sẽ thực hiện với tinh thần và trách nhiệm cao hơn.
Trong số các ngành sản xuất công nghiệp, nƣớc thải chế biến thủy sản là một
nguồn nƣớc thải đặm đặc các hợp chất hữu cơ nhƣ lipit, protein, các chất lơ lửng,…
Trong quá trình rửa nguyên liệu đầu vào là nguyên nhân gây ra ô nhiễm nƣớc mặt, làm
ảnh hƣởng xấu đến nguồn tiếp nhận và làm mất mỹ quan nguồn nƣớc đồng thời là
nguyên nhân gây ra hiện tƣợng phú dƣỡng hóa do nƣớc thải chứa Nitơ, Photpho với
hàm lƣợng cao.
Do đó, việc đầu tƣ xây dựng trạm xử lý nƣớc thải cho công ty cổ phần thực phẩm
Trung Sơn trƣớc khi xả vào hệ thống thoát nƣớc của KCN Đức Hoà 1 là một yêu cầu
cấp thiết, và phải tiến hành đồng thời với quá trình hình thành và hoạt động của công
SVTH: Huỳnh Ngọc Linh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân

xiii


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công ty TNHH Trung Sơn Long An công suất
1000m3/ngày đêm


ty hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững cho KCN Đức Hoà 1 nói riêng và cho tỉnh
Long An nói chung trong tƣơng lai và bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Chính vì lý do đó đề tài “Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải công ty cổ
phần thực phẩm Trung Sơn, huyện Đức Hoà, tỉnh Long An, công suất 1000 m3/ngày
đêm” đã đƣợc hình thành và lựa chọn làm đồ án tốt nghiệp trong báo cáo này.
2. Mục tiêu
Đƣa ra các phƣơng án và thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải phù hợp cho công ty
cổ phần thực phẩm Trung Sơn đạt tiêu chuẩn xả thải loại B (QCVN 11:2015/BTNMT)
trƣớc khi xả ra nguồn tiếp nhận là hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung của KCN Đức
Hoà 1, tỉnh Long An
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tƣợng nghiên cứu
Công nghệ xử lý nƣớc thải cho ngành thuỷ sản
 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài giới hạn trong việc tính toán thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải cho công ty
cổ phần thực phẩm Trung Sơn
Nƣớc thải đầu vào của hệ thống đƣợc tập trung từ các nguồn nƣớc thải sản xuất
và sinh hoạt qua hệ thống mƣơng dẫn từ các bộ phận khác nhau trong nhà máy.
4. Thời gian thực hiện
5. Nội dung
Mẫu nƣớc thải đƣợc phân tích tại Công Ty TNHH Dịch Vụ Kỹ Thuật Môi
Trƣờng THIÊN ÂN.
Nƣớc thải đầu vào của hệ thống đƣợc tập trung từ các nguồn trong quá trình sản
xuất và sinh hoạt qua hệ thống mƣơng dẫn từ các bộ phận khác nhau trong nhà máy.
Đề xuất dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc thải phù hợp với mức độ ô nhiễm của
nƣớc thải đầu vào. Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải công ty cổ phần thực
phẩm Trung Sơn Long An công suất 1000 m3/ngày đêm.
Tính toán thiết kế các công trình đơn vị trong trạm xử lý nƣớc thải.
Dự toán chi phí xây dựng, thiết bị, hóa chất, chi phí vận hành trạm xử lý nƣớc

thải.

SVTH: Huỳnh Ngọc Linh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân

xiv


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công ty TNHH Trung Sơn Long An công suất
1000m3/ngày đêm

6. Phƣơng pháp thực hiện
 Phƣơng pháp thu thập số liệu: Thu thập các tài liệu về ngành thuỷ sản, tìm hiểu
thành phần, tính chất nƣớc thải thuỷ sản.
 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Tìm hiểu những công nghệ xử lý nƣớc thải cho
ngành thuỷ sản qua các tài liệu chuyên ngành.
 Phƣơng pháp so sánh: So sánh ƣu, nhƣợc điểm của công nghệ xử lý hiện có và đề
xuất công nghệ xử lý nƣớc thải phù hợp.
 Phƣơng pháp toán: Sử dụng công thức toán học để tính toán các công trình đơn vị
trong trạm xử lý nƣớc thải, dự toán chi phí xây dựng, vận hành trạm xử lý.
 Phƣơng pháp đồ họa: Dùng phần mềm AutoCad để mô tả kiến trúc các công trình
đơn vị trong trạm xử lý nƣớc thải.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải đạt tiêu chuẩn môi trƣờng, giải quyết đƣợc
vấn đề ô nhiễm môi trƣờng do nƣớc thải thuỷ sản.
Góp phần nâng cao ý thức về môi trƣờng cho toàn bộ nhân viên trong công ty.

SVTH: Huỳnh Ngọc Linh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân


xv


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công ty cổ phần thực phẩm Trung Sơn Long An
công suất 1000m3/ngày đêm

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NƢỚC THẢI THỦY SẢN VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN
THỰC PHẨM TRUNG SƠN LONG AN
1.1 TỔNG QUAN VỀ NƢỚC THẢI CHẾ BIẾN THUỶ SẢN
1.1.1 Khái quát về hiện trạng nƣớc thải trong chế biến thủy sản
Nguyên liệu của ngành thuỷ hải sản rất phong phú và đa dạng, từ các loại tự
nhiên cho đến các loại nuôi trồng. Công nghệ chế biến cũng khá đa dạng tuỳ theo từng
mặt hàng nguyên liệu và đặc tính loại sản phẩm (thuỷ sản tƣơi sống đông lạnh, thuỷ
sản khô, thuỷ sản luộc cấp đông…). Do sự phong phú và đa dạng về loại nguyên vật
liệu và sản phẩm nên thành phần và tính chất nƣớc thải công nghiệp chế biến thuỷ hải
sản cũng đa dạng và phức tạp.
Trong quy trình công nghệ chế biến các loại thuỷ sản, nƣớc thải chủ yếu sinh ra
từ công đoạn rửa sạch và sơ chế nguyên liệu. Trong nƣớc thải thƣờng chứa nhiều
mảnh vụn thịt và ruột của các loại thuỷ hải sản, các mảnh vụn này thƣờng dễ lắng và
dễ phân huỷ gây nên các mùi hôi tanh. Ngoài ra trong nƣớc thải còn thƣờng xuyên có
mặt các loại vảy cá và mỡ cá. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải thay đổi theo
định mức sử dụng nƣớc và có khuynh hƣớng giảm dần ở những chu kì rửa sau cùng.
Nhìn chung, nƣớc thải công nghiệp chế biến thuỷ hải sản bị ô nhiễm hữu cơ ở
mức độ khá cao: COD trong nƣớc thải dao động khoảng 500 ÷ 3000 mg/l, BOD vào
khoảng 300 ÷ 2000 mg/l, tỉ số BOD/COD khoảng 75 ÷ 80% thuận lợi cho quá trình xử
lý bằng phƣơng pháp sinh học. Hàm lƣợng nitơ hữu cơ trong nƣớc thải cũng khá cao,
đến khoảng 50 ÷ 200 mg/l, rất dễ gây ra hiện tƣợng phú dƣỡng hoá nguồn tiếp nhận

nƣớc thải. Ngoài ra trong nƣớc thải đôi khi còn có chứa các thành phần hữu cơ mà khi
bị phân huỷ chúng sẽ tạo ra các sản phẩm có chứa indol và các sản phẩm trung gian
của sự phân huỷ các axít béo không no, gây nên mùi hôi thối khó chịu, đặc trƣng.
Trong nƣớc thải, vật chất dễ dàng bị vi sinh vật phân huỷ thành các chất đơn giản
hơn nhƣ protein, hydratcacbon, lipid. Các hợp chất này tiếp tục tham gia vào các quá
trình lên men kỵ khí, hiếu khí hay tuỳ nghi (tuỳ thuộc vào điều kiện môi trƣờng lƣu
chứa) do các enzym của vi sinh vật tiết ra. Kết quả của các quá trình này là tăng nhanh
sinh khối vi sinh vật, gây thiếu hụt oxi đối với nguồn tiếp nhận, làm phát sinh các khí
sinh học nhƣ CH4, H2S, mecaptan, NH3 ... gây mùi khó chịu.

SVTH: Huỳnh Ngọc Linh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân

1


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công ty cổ phần thực phẩm Trung Sơn Long An
công suất 1000m3/ngày đêm

1.2 Thành phần và tính chất nƣớc thải thủy sản
1.2.1 Thành phần
a) Các chất hữu cơ
Các chất hữu cơ có trong nƣớc thải thủy sản chủ yếu là dễ phân hủy bao gồm các
chất hòa tan phân tán nhỏ có nguồn gốc từ quá trình rửa nguyên liệu và chế biến sản
phẩm: máu, thịt cá, mỡ cá và các chất nhờn hình thành trên cơ thể cá sau, ngoài ra
trong quá trình vệ sinh phân xƣởng và vệ sinh sau ca làm việc của công nhân còn sản
sinh ra một hàm lƣợng nhỏ các hợp chất hữu cơ khác nhƣ các chất hoạt động bề mặt,
tẩy rửa tổng hợp.
Hàm lƣợng các chất hữu cơ trong nƣớc thải tƣơng đối cao. Các giá trị COD,

BOD5 dao động tuỳ thuộc vào loại nguyên liệu và sản phẩm chế biến.
b) Chất rắn lơ lửng
Chủ yếu là các chất khoáng vô cơ, đất cát bám trên nguyên liệu, các mảnh vụn
chứa thịt, xƣơng và vẩy cá, những loại này rất dễ lắng. Nồng độ các chất lơ lửng dao
động tuỳ thuộc vào loại nguyên liệu và sản phẩm chế biến. Các chất rắn lơ lửng làm
cho nƣớc đục hoặc có màu, hạn chế độ sâu tầng nƣớc đƣợc ánh sáng chiếu xuống, gây
ảnh hƣởng tới quá trình quang hợp của tảo, rong rêu,… Chất rắn lơ lửng cũng là tác
nhân gây ảnh hƣởng tiêu cực đến tài nguyên thủy sinh đồng thời gây tác hại về mặt
cảm quan (tăng độ đục nguồn nƣớc).
c) Chất dinh dƣỡng
Các nitơ hữu cơ, photpho: các giá trị này cũng dao động tuỳ thuộc vào loại
nguyên liệu và sản phẩm chế biến.
Nồng độ các chất nito, photpho cao gây hiện tƣợng phát triển bùng nổ các loài
tảo, tới mức độ giới hạn tảo sẽ bị chết gây nên hiện tƣợng phú dƣỡng hóa, dẫn tới thiếu
oxy trong nƣớc. Ngoài ra amonia rất độc cho tôm, cá dù ở nồng độ rất nhỏ. Nồng độ
làm chết tôm, cá từ 1,2  3 mg/l. Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc nuôi trồng thủy sản của
nhiều quốc gia yêu cầu nồng độ Amonia không vƣợt quá 1 mg/l.
d) Vi sinh vật
Ngoài ra, trong nƣớc thải thủy sản còn có một lƣợng lớn vi sinh vật gây bệnh và
các trứng giun sán trong nguồn nƣớc thải. Con ngƣời trực tiếp sử dụng nguồn nƣớc
nhiễm bẩn hay qua các nhân tố lây bệnh sẽ truyền dẫn các bệnh dịch cho ngƣời nhƣ
bệnh lỵ, thƣơng hàn, bại liệt, nhiễm khuẩn đƣờng tiết niệu, tiêu chảy cấp tính.

SVTH: Huỳnh Ngọc Linh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân

2


Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công ty cổ phần thực phẩm Trung Sơn Long An
công suất 1000m3/ngày đêm

1.2.2 Tính chất
Nƣớc thải từ quá trình tiếp nhận và chế biến sản phẩm thƣờng có màu nâu xám
do sự phân hủy của các lipit, phot phat với mùi đặc trƣng của quá trình thối rửa, do các
vi khuẩn yếm khí ký sinh sống trong cơ thể và các loài vi khuẩn hiếu khí sống ở da và
mang cá phân giải các loại axit amin thành các chất gây mùi nhƣ H2S, CH4, NH3... tùy
thuộc vào chủng loại sản phẩm mà mùi có thể dao động từ mùi nhẹ đến nặng. Đặc biệt
là nƣớc thải từ quá trình chế biến tôm, mực, bạch tuộc có mùi rất nặng.
Màu sắc của nƣớc thải thay đổi theo sản phẩm chính chế biến trong ngày. Màu
nƣớc thải từ màu ít đến màu rất đậm. Riêng nƣớc thải tại các bể tập trung thƣờng có
màu xám đến đen do quá trình tự phân hủy các hợp chất hữu cơ bởi các nhóm men
nhƣ proteaza, lipaza, polipeptid.
Cho nên nƣớc thải chế biến thủy sản có hàm lƣợng các chất ô nhiễm cao nếu
không đƣợc xử lý sẽ gây ô nhiễm các nguồn nƣớc mặt và nƣớc ngầm khu vực.
Nguyên liệu ngành công nghiệp này rất phong phú và đa dạng, từ các loại thủy
hải sản tự nhiên cho đến các loại thủy sản nuôi. Công nghệ chế biến cũng khá đa dạng
tùy theo từng mặt hàng nguyên liệu và đặc tính loại sản phẩm. Vì thế, mỗi cơ sở chế
biến, sản xuất thủy sản sẽ khác nhau, nƣơng theo thị trƣờng cũng nhƣ nhu cầu sử dụng
của ngƣời tiêu dùng mà công nghệ chế biến sẽ ngày càng hiện đại và an toàn. Nhƣng
nhìn chung, công nghệ sản xuất của ngành chế biến thủy sản ở Việt Nam đều tuân theo
quy trình chế biến sau:

SVTH: Huỳnh Ngọc Linh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân

3



Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công ty cổ phần thực phẩm Trung Sơn Long An
công suất 1000m3/ngày đêm

Hình 1.1 Sơ đồ quy trình chung chế biến thủy sản.
Nguồn: Internet[1]
SVTH: Huỳnh Ngọc Linh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân

4


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công ty cổ phần thực phẩm Trung Sơn Long An
công suất 1000m3/ngày đêm

Nhƣ vậy, nƣớc thải của các nhà máy chế biến thủy sản đƣợc phát sinh từ các quá
trình nhƣ sau: công đoạn tiếp nhận và bảo quản nguyên liệu (lƣợng nƣớc thải từ công
đoạn này là do lƣợng đá ƣớp nguyên liệu chảy ra), công đoạn rửa sơ bộ, công đoạn
rửa, làm ráo nguyên liệu sau khi cắt bỏ nội tạng và những phần không cần thiết. Công
đoạn làm đông lạnh sản phẩm (lƣợng nƣớc thải từ quá trình này do làm mát phá băng,
lƣợng nƣớc thải này không chứa nhiều chất bẩn do đó không cần xử lý). Công đoạn ra
khuôn sản phẩm sau khi đông lạnh (lƣợng nƣớc thải sinh ra do quá trình tách sản phẩm
ra khỏi khuôn sau khi làm lạnh).
Ngoài ra, nƣớc thải còn phát sinh ở một số quá trình khác nhƣ từ quá trình rửa
thiết bị, nhà xƣởng, dụng cụ chứa nguyên liệu và sản phẩm. Từ quá trình làm nguội
máy móc và phá băng ở các dàn làm lạnh và nƣớc thải sinh hoạt trong nhà máy.
Các tính chất trên đƣợc quan sát thấy khi xem xét nƣớc thải chế biến thủy sản
của một số cơ sở sản xuất nhƣ sau:
 Thành phần nƣớc thải chế biến thủy sản Minh Hải-Cà Mau

Bảng 1.1 Thông số nƣớc thải đầu vào công ty chế biến thủy sản Minh Hải-Cà
Mau
STT

Chỉ tiêu

Đơn vị

Kết quả

1

pH

2

COD

mg/l

1100

3

BOD

mg/l

900


4

TSS

mg/l

230

5

Tổng Nitơ

mg/l

171

6

Tổng Photpho

mg/l

15

6,3-7,9

(Nguồn: Báo cáo giám sát môi trường công ty chế biến thủy sản Minh Hải năm 2016)

SVTH: Huỳnh Ngọc Linh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân


5


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công ty cổ phần thực phẩm Trung Sơn Long An
công suất 1000m3/ngày đêm

 Thành phần nƣớc thải chế biến thủy sản công ty TNHH Hùng Vƣơng-Vĩnh
Long
Bảng 1.2 Thông số nƣớc thải đầu vào công ty TNHH Hùng Vƣơng – Vĩnh Long
STT

Chỉ tiêu

Đơn vị

Kết quả

1

pH

2

COD

mg/l

1500


3

BOD

mg/l

1050

4

TSS

mg/l

684

5

Tổng Nitơ

mg/l

311,02

6

Tổng Photpho

mg/l


13

7

Colifrom

MNP/100 ml

2,4.106

6,7

(Nguồn:Báo cáo giám sát môi trường Công ty TNHH Hùng Vương năm 2016)
 Thành phần nƣớc thải chế biến thủy sản đông lạnh- công ty TNHH CP. Việt

Nam
Bảng 1.3 Thông số nƣớc thải đầu vào công ty TNHH CP.Việt Nam
STT

Chỉ tiêu

Đơn vị

Kết quả

1

pH


2

COD

mg/l

1350

3

BOD

mg/l

1200

4

TSS

mg/l

188

5

Tổng Nitơ

mg/l


55,5

6

Tổng Photpho

mg/l

20

7,5

(Nguồn: Báo cáo giám sát môi trường công ty TNHH CP. Việt Nam năm 2016)

SVTH: Huỳnh Ngọc Linh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân

6


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công ty cổ phần thực phẩm Trung Sơn Long An
công suất 1000m3/ngày đêm

Nhận xét:
Nồng độ SS trong nƣớc thải khá cao làm tăng độ độc của nƣớc, cản ánh sáng mặt
trời, ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát triển của hệ thủy sinh, làm giảm khả năng hòa tan
oxy trong nƣớc. Hàm lƣợng chất hữu cơ cao khiến cho oxy hầu nhƣ luôn bị thiếu,
trong nƣớc xảy ra quá trình phân hủy yếm khí chiếm ƣu thế tạo ra các sản phẩm độc
hại nhƣ H2S, Mercaptans (R-SH), … gây mùi hôi thối và làm cho nƣớc có màu đen.

Chính do thiếu oxy hoà tan cộng với các sản phẩm khí độc hại nhƣ H2S, Mercaptans,
… tạo ra trong nƣớc làm các thuỷ sinh động vật và thực vật bị hủy diệt, là nguồn gốc
gây bệnh dịch lan truyền theo đƣờng nƣớc.
1.3 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM TRUNG SƠN
1.3.1 Lịch sử hình thành
Công ty TNHH – SX – XD -TM Trung Sơn thành lập tháng 12/1993, hoạt động
chủ yếu tập trung vào Thƣơng mại và xuất khẩu với thị trƣờng Nga.
Năm 1997, công ty mở rộng sang lĩnh vực kinh doanh và chế biến thủy sản phục
vụ xuất khẩu. Cuối năm 1997 đầu năm 1998 xây dựng nhà máy chế biến thủy sản đầu
tiên quy mô 400 công nhân.
Tháng 03/2001 xây dựng nhà máy mới tại KCN Tân Tạo, Q. Bình Tân quy mô
1000 công nhân.
Đầu năm 2004 đƣa vào hoạt động nhà máy mới thứ 2 tại KCN cảng cá Tắc Cậu –
Kiên Giang quy mô 300 công nhân.
Tháng 04/2007 công ty TNHH – SX – XD – TM Trung Sơn đổi tên thành Công
ty Cổ Phần Thực phẩm Trung Sơn.
Cuối tháng 09/2008 đƣa vào hoạt động nhà máy thứ 3 tại thị trấn Nhƣ Quỳnh,
Huyện Văn Lâm, Hƣng Yên và hiện nhà máy đang tiến hành xây dựng nhà máy thứ 4
tại KCN Đức Hòa 1 tỉnh Long An. Sản phẩm chủ lực của công ty là các mặt hàng
sushi ăn liền nhƣ : Cá Hồi, Tôm, bạch tuộc và các loại thủy sản khác… Thị trƣờng
xuất khẩu chủ yếu của công ty là Nhật bản, Châu Âu và Nga.
1.3.2 Quá trình phát triển
Hình thức công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn Trung Sơn là doanh nghiệp do 5
thành viên sang lập nên với tƣ cách là chủ sở hữu. Có tƣ pháp nhân, con dấu riêng hoạt
động theo chế độ hoạch toán đầy đủ. Công ty đƣợc phép góp vốn vay nợ và mở tài
khoản tại ngân hàng kể cả tài khoản ngoại tệ theo quy định của nhà nƣớc.
 Với vốn điều lệ ban đầu là 1,2 tỷ đồng đến nay đã tăng lên đến 17,9 tỷ đồng .
SVTH: Huỳnh Ngọc Linh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân


7


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công ty cổ phần thực phẩm Trung Sơn Long An
công suất 1000m3/ngày đêm

 Vào năm 1996, công ty phát triển thêm một lĩnh vực mới đó là kinh doanh ngân
hàng .
 Cuối năm 1997, công ty bƣớc đầu kinh doanh các mặt hàng thủy sàn cho việc
xuất khẩu thủy sản vào đầu năm 1998. Một nhà máy tủy sản chính thức đi vào hoạt
động.
 Vào năm 1998, công ty tiếp tục mở rộng việc kinh doanh sang lĩnh vực công
nghiệp và xây dựng.
 Tháng 12 năm 2000, tiến hành xây dựng xƣởng chế biến gỗ tại Liêng Bang
Nga.
 Tháng 3 năm 2001, công ty tiến hành đƣa xí nghiệp chế biến thủy sản số 2 vào
hoạt động để đáp nhu cầu ngày càng tăng của nghành thủy sản thế giới.
 Đầu năm 2003, công ty bổ sung them lĩnh vực kinh doanh dịch vụ vận chuyển
đƣờng sông ( tàu cánh ngầm cao tốc ), và bƣớc đầu đang tiến hành xây dựng xí nghiệp
chế biến thủy sản số 3 tại vũng tàu. Dự kiến sẽ đƣa vào hoạt động tháng 8 năm 2003.
 Cho đến nay công ty Trung Sơn đã góp phần tạo công ăn việc làm cho hàng
ngàn lao động trong nƣớc. Năm 2001, công ty đƣợc bộ thƣơng mại trao bằng khen là
một trong 184 đơn vị có thành tích xuất xắc.
1.4 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM TRUNG SƠN
LONG AN
1.4.1 Giới thiệu sơ lƣợc về công ty

Hình 1.2 Công ty cổ phần thực phẩm Trung Sơn Long An.
Nguồn :Chụp thực tế

SVTH: Huỳnh Ngọc Linh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân

8


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công ty cổ phần thực phẩm Trung Sơn Long An
công suất 1000m3/ngày đêm

Tên công ty: Công ty cổ phần thực phẩm Trung Sơn Long An.
Địa chỉ: Lô MH5+6, Đƣờng số 01, KCN Đức Hòa 1, ấp 5, Xã Đức Hòa Đông, Huyện
Đức Hoà, Tỉnh Long An.
MST: 1101812715
Ngành nghề kinh doanh: chế biến thủy sản đông lạnh các loại
Ngƣời đại diện: ông Phạm Hà Trung. Chức vụ : Giám đốc
1.4.1.1 Hiện trạng mặt bằng của công ty
- Vị trí khu đất của công ty: Lô MB 5 +6 , KCN Đức Hoà 1, xã Đức Hoà Đông, huyện
Đức Hoà, tỉnh Long An và có hƣớng tiếp giáp nhƣ sau:
 Phía Bắc : giáp lô đất trống
 Phía Nam : giáp lô MB 4 -1
 Phía Đông : giáp đƣờng số 3 KCN
 Phía Tây : giáp lô MB 2, MB3
- Tổng diện tích mặt bằng: 5600 m2, trong đó diện tích xây dựng bao gồm các hạng
mục sau:
 Nhà xƣởng: 3.000 m2
 Nhà kho: 600 m2
 Nhà văn phòng: 300 m2
 Còn lại là diện tích đƣờng nội bộ, khuôn viên cây xanh và một số công trình
phụ trợ

1.4.2 Quy trình sản xuất thủy sản của nhà máy

SVTH: Huỳnh Ngọc Linh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân

9


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công ty cổ phần thực phẩm Trung Sơn Long An
công suất 1000m3/ngày đêm

1.4.2.1 Sơ đồ quy trình sản xuất
Nguyên liệu
Nƣớc thải

Rửa lần 1

Fillet

Nƣớc thải

Rửa lần 2
Lạng da

Nƣớc thải

Rửa lần 3
Định hình


Soi và rọi bỏ kí sinh
trùng
Nƣớc thải

Rửa lần 4
Phân cở, phân màu
`

Sản phẩm Fillet

Cân xếp khuôn

Bao gói/ Đóng thùng

Cấp đông

Mạ băng

Hình 1.3 Sơ đồ công nghệ sản xuất cá công ty.
(Nguồn: Nhà máy chế biến thủy sản Trung Sơn Tân Tạo)

SVTH: Huỳnh Ngọc Linh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân

10


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản cơng ty cổ phần thực phẩm Trung Sơn Long An
cơng suất 1000m3/ngày đêm


1.4.3 Tính chất nƣớc thải
Nước thải từ các hoạt động sản xuất chế biến của Công ty có mức độ ô nhiễm
hữu cơ cao và vi sinh vật dễ dàng sinh trưởng nếu không kòp thời xử lý. Nước thải
loại này phát sinh từ nhiều khâu trong quá trình sản xuất như: Tiếp nhận nguyên
liệu, sơ chế nguyên liệu, rửa bán thành phẩm, rửa dụng cụ thiết bò, vệ sinh
xưởng,…Ước tính có khoảng 1000m3/ ngày nước thải sản xuất được thải ra.
Bảng 1.4 Thành phần và tính chất nƣớc thải chế biến thủy sản cơng ty cổ phần
thực phẩm Trung Sơn

STT

Chỉ tiêu ô nhiễm

Đơn vị

Giá trị

1

pH

-

5÷7

2

BOD5


mg/l

600

3

COD

mg/l

1100

4

TSS

mg/l

400

5

Ntổng

mg/l

100

6


Ptổng

mg/l

20

7

Coliform

MPN/100ml

46.105

(Nguồn: Cơng Ty TNHH DV MT Thiên Ân.)

SVTH: Huỳnh Ngọc Linh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Ln

11


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công ty cổ phần thực phẩm Trung Sơn Long An
công suất 1000m3/ngày đêm

CHƢƠNG 2
TỔNG QUAN CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI VÀ LỰA
CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI CÔNG TY CP THỰC PHẨM
TRUNG SƠN LONG AN

2.1 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ CƠ HỌC
Những phƣơng pháp loại các chất rắn có kích thƣớc và tỷ trọng lớn trong nƣớc
thải đƣợc gọi chung là phƣơng pháp cơ học.
Xử lý cơ học là khâu sơ bộ chuẩn bị cho xử lý sinh học tiếp theo. Xử lý nƣớc thải
bằng phƣơng pháp cơ học thƣờng thực hiện trong các công trình và thiết bị nhƣ song
chắn rác, bể lắng cát, bể tách dầu mỡ… Đây là các thiết bị công trình xử lý sơ bộ tại
chỗ tách các chất tán thô nhằm đảm bảo cho hệ thống thoát nƣớc hoặc các công trình
xử lý nƣớc thải phía sau hoạt động ổn định.
2.1.1 Song chắn rác
Song chắn rác thƣờng đặt trƣớc hệ thống xử lý nƣớc thải hoặc có thể đặt tại các
miệng xả trong phân xƣởng sản xuất nhằm giữ lại các tạp chất có kích thƣớc lớn nhƣ:
nhánh cây, gỗ, lá, giấy, nilông, vải vụn và các loại rác khác.
Các song chắn rác đặt song song với nhau, nghiêng về phía dòng nƣớc chảy để
giữ rác lại. Song chắn rác thƣờng đặt nghiêng theo chiều dòng chảy một góc 500 đến
900.
Phân loại:
- Kích thƣớc: thô (khoảng cách giữa các thanh từ 30 ÷200mm), trung bình, mịn
(khoảng cách giữa các thanh từ 5 ÷ 25mm).
- Hình dạng: song chắn, lƣới chắn
- Phƣơng pháp làm sạch: thủ công, cơ khí
- Bề mặt lƣới chắn: cố định, di động.

SVTH: Huỳnh Ngọc Linh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân

12


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công ty cổ phần thực phẩm Trung Sơn Long An

công suất 1000m3/ngày đêm

Hình 2.1 Song chắn rác thủ công.
Nguồn: Internet[2]
2.1.2 Lƣới lọc
Lƣới lọc dùng để loại bỏ các chất lơ lửng có kích thƣớc nhỏ, thu hồi các thành
phần không tan hoặc khi cần phải loại bỏ rác có kích thƣớc nhỏ. Kích thƣớc mắt lƣới
từ 0,5 ÷ 1,0 mm.
Lƣới lọc thƣờng đƣợc bao bọc xung quanh khung rỗng hình trụ quay tròn (hay
còn gọi là trống quay) hoặc đặt trên các khung hình dĩa.
2.1.3 Bể lắng
 Bể lắng cát
Bể lắng cát đặt sau song chắn, lƣới chắn và đặt trƣớc bể điều hòa, trƣớc bể lắng
đợt I. Nhiệm vụ của bể lắng cát là loại bỏ cặn thô, nặng nhƣ cát, sỏi, mảnh vỡ thủy
tinh, mảnh kim loại, tro tán, thanh vụn, vỏ trứng… để bảo vệ các thiết bị cơ khí dễ bị
mài mòn, giảm cặn nặng ở các công đoạn xử lý tiếp theo.
Để đảm bảo cho các công trình xử lý sinh học nƣớc thải sinh học, nƣớc thải ổn
định họat động cần phải có các công trình và thiết bị phía trƣớc.
Nhiệm vụ:
- Loại bỏ các cặn vô cơ lớn nhƣ cát, sỏi…có kích thƣớc hạt > 0,2mm,
- Bảo vệ các trang thiết bị động (bơm) tránh mài mòn,
- Giảm cặn lắng trong ống, mƣơng dẫn và bể phân hủy,
- Giảm tần suất làm sạch bể phân hủy.
Có thể chia làm 3 loại: bể lắng cát ngang, bể lắng cát thổi cơ khí và bể lắng cát
ly tâm. Các loại bể lắng cát chuyển động quay có hiệu quả lắng cát cao và hàm lƣợng
chất hữu cơ có trong cát thấp. Do cấu tạo đơn giản, bể lắng cát ngang đƣợc sử dụng
rộng rãi hơn cả. Tuy nhiên trong điều kiện cần thiết phải kết hợp các công trình xử lý
SVTH: Huỳnh Ngọc Linh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân


13


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công ty cổ phần thực phẩm Trung Sơn Long An
công suất 1000m3/ngày đêm

nƣớc thải, ngƣời ta có thể dùng bể lắng cát đứng, bể lắng cát tiếp tuyến hoặc thiết bị
xiclon hở một tầng hoặc xiclon thủy lực.
Cát lƣu giữ trong bể từ 2 đến 5 ngày. Các loại bể lắng cát thƣờng dùng cho các
trạm xử lý nƣớc thải công suất trên 100m3/ngày. Từ bể lắng cát, cát đƣợc chuyển ra
sân phơi để làm khô bằng biện pháp trọng lực trong điều kiện tự nhiên.
 Bể lắng nƣớc thải
Dùng để tách các chất không tan ở dạng lơ lửng trong nƣớc thải theo nguyên tắc
dựa vào sự khác nhau giữa trọng lƣợng các hạt cặn có trong nƣớc thải. Vì vậy, đây là
quá trình quan trọng trong xử lý nƣớc thải, thƣờng bố trí xử lý ban đầu có thể bố trí nối
tiếp nhau, quá trình lắng tốt có thể loại bỏ đến 90% - 95% lƣợng cặn có trong nƣớc
hay sau khi xử lý sinh học. Để có thể tăng cƣờng quá trình lắng, ta có thể thêm vào
chất đông tụ sinh học. Sự lắng của các hạt xảy ra dƣới tác dụng của trọng lực.
Dựa vào chức năng và vị trí có thể chia bể lắng thành các loại: bể lắng đợt I trƣớc
công trình xử lý sinh học và bể lắng đợt II sau công trình xử lý sinh học.
Theo cấu tạo và hƣớng dòng chảy, ngƣời ta phân ra các loại bể lắng ngang, bể
lắng đứng và bể lắng ly tâm.
a) Bể lắng đứng
Bể lắng đứng là bể chứa hình trụ có đáy chóp. Nƣớc thải đƣợc đƣa vào hệ thống
theo ống trung tâm, sau đó nƣớc chảy từ dƣới lên trên vào các rảnh chảy tràn. Nhƣ
vậy, quá trình lắng cặn diễn ra trong dòng đi lên vận tốc nƣớc là 0,5 – 0,6m/s. Chiều
cao vùng lắng khoảng 4 – 5m với độ dốc từ 45 – 60, mỗi hạt chuyển động theo dòng
nƣớc lên trên với vận tốc v và lắng dƣới tác dụng của trọng lực, hạt chuyển động
xuống dƣới với vận tốc ω . Nếu ω > v thì hạt lắng nhanh, còn ω < v thì hạt sẽ bị cuốn

lên trên. Các hạt cặn lắng xuống dƣới đáy bể đƣợc lấy ra bằng hệ thống hút bùn. Hiệu
quả lắng của bể lắng đứng thấp hơn bể lắng ngang khoảng 10 – 20%.

Hình 2.2 Bể lắng đứng.
Nguồn: Internet[3]
SVTH: Huỳnh Ngọc Linh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân

14


×