Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

đánh giá phát thải và đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố hồ chí minh đến năm 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 127 trang )

Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá phát thải và đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải
rắn sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030

MỤC LỤC
MỤC LỤC ........................................................................................................................ i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................ v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................... viii
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
I. ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................. 1
II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ......................................................................................... 2
III. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................................... 2
IV. NỘI DUNG ĐỀ TÀI ................................................................................................. 2
V. PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN ................................................................................. 2
VI. PHẠM VI, GIỚI HẠN.............................................................................................. 3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHÍ NHÀ KÍNH VÀ PHƢƠNG PHÁP TÍNH
TOÁN PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH CHO LĨNH VỰC CTRSH ............................... 4
1.1. Tổng quan về khí nhà kính ...................................................................................... 4
1.1.1. Khái niệm khí nhà kính .........................................................................................................4
1.1.2. Phân loại .................................................................................................................................4
1.1.3. Nguồn gốc phát sinh ..............................................................................................................4
1.2. Hiệu ứng nhà kính ................................................................................................... 6
1.2.1. Khái niệm ...............................................................................................................................6
1.2.2. Dự đoán...................................................................................................................................7
1.2.3. Ảnh hƣởng ..............................................................................................................................7
1.3. Biến đổi khí hậu....................................................................................................... 8
1.3.1. Khái niệm ...............................................................................................................................8
1.3.2. Tính dễ bị tổn thƣơng ............................................................................................................8
1.3.3.Nguyên nhân .......................................................................................................... 8
1.3.4. Biểu hiện của biến đổi khí hậu ...........................................................................................10


SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn

i


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá phát thải và đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải
rắn sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030

1.3.5. Tác động của biến đổi khí hậu ............................................................................................13
1.3.6. Ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam ........................................................................18
1.3.7. Các nỗ lực của quốc tế về biến đổi khí hậu .......................................................................24
1.6. Phƣơng pháp tính toán phát thải khí nhà kính ......................................................................28
1.6.1. Lựa chọn cách tính...............................................................................................................28
1.6.2. Lựa chọn công thức .............................................................................................................31
1.7. Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt ..................................................................... 36
1.7.1. Định nghĩa ............................................................................................................................36
CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ
PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỪ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI
TP.HCM ........................................................................................................................ 46
2.1. Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại TP.HCM........................................... 46
2.1.1. Phát thải .................................................................................................................................46
2.1.2. Thu gom và vận chuyển ......................................................................................................50
2.1.3. Xử lý ......................................................................................................................................54
2.2. Các vấn đề ô nhiễm môi trƣờng phát sinh do chất thải rắn sinh hoạt tại TP.HCM ..... 54
2.3. Tính toán lƣợng phát thải khí nhà kính cho lĩnh vực chất thải rắn sinh hoạt tại
TP.HCM ........................................................................................................................ 55
2.3.1. Tóm tắt cách tính ..................................................................................................................55
2.3.2. Phát thải từ chôn lấp chất thải .............................................................................................56

2.3.3. Phát thải từ xử lý sinh học.................................................................................. 60
2.3.4. Phát thải từ xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị bằng lò đốt và đốt lộ thiên ....................65
2.4. Dự báo gia tăng khí nhà kính cho lĩnh vực chất thải rắn sinh hoạt tại TP.HCM
giai đoạn 2016 – 2030 ..................................................................................................... 71
2.4.1. Dự báo gia tăng dân số TP.HCM giai đoạn 2016 – 2030. ...............................................71
2.4.2. Tính toán gia tăng phát thải khí nhà kính cho lĩnh vực CTRSH tại TP.HCM giai
đoạn 2016 – 2030............................................................................................................................78
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT ............................................................................................... 85
SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn

ii


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá phát thải và đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải
rắn sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030

3.1. Giải pháp quản lý ..................................................................................................... 85
3.1.1. Giải pháp về tổ chức, quản lý và cơ chế, chính sách ........................................................85
3.1.2. Giải pháp về truyền thông, nâng cao nhận thức và phát triển nguồn nhân lực ..............85
3.1.4. Giải pháp về giám sát, kiểm tra, thanh tra..........................................................................88
3.1.5. Giải pháp hỗ trợ kỹ thuật và nghiên cứu, phát triển công nghệ .......................................89
3.2. Giải pháp kỹ thuật .................................................................................................... 89
3.2.1. Công nghệ sản xuất phân compost .....................................................................................90
3.2.3. Đốt và phát điện....................................................................................................................94
3.3. Dự báo tiềm năng giảm thiểu khí nhà kính khi áp dụng kịch bản đề xuất............. 106
3.3.1. Ƣớc tính sơ bộ ................................................................................................................... 106
3.3.2. Dự báo khả năng giảm thiểu khí nhà kính theo kịch bản đề xuất................................. 107
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................... 117

KẾT LUẬN ................................................................................................................... 117
KIẾN NGHỊ .................................................................................................................. 117
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 118

SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn

iii


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá phát thải và đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải
rắn sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BĐKH

Biến đổi khí hậu

CTR

Chất thải rắn

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh


KNK

Khí nhà kính

SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn

iv


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá phát thải và đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải
rắn sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt. ....................................................39
Bảng 1.2: Mức độ áp dụng các phƣơng pháp xử lý CTR tại một số nƣớc trên thế
giới. ......................................................................................................................43
Bảng 2.1: Các đơn vị xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn TP.HCM. ........47
Bảng 2.2: Bãi chôn lấp CTRSH đã ngƣng hoạt động tại TP.HCM. ...................48
Bảng 2.3: Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt tại TP.HCM qua các năm. ...........50
Bảng 2.4: Phân loại thành phần chất thải rắn theo IPCC và theo TP.HCM. ......56
Bảng 2.5: Thông tin của các bãi chôn lấp chất thải rắn. .....................................56
Bảng 2.6: Mêtan thu hồi từ các bãi chôn lấp. ......................................................59
Bảng 2.7: Tỷ lệ các thành phần của CTRSH tại TP.HCM. .................................59
Bảng 2.8: Khối lƣợng và khối lƣợng thành phần CTRSH tại TP.HCM đƣợc chôn
lấp. .......................................................................................................................59
Bảng 2.9: Các giá trị thông số đƣợc sử dụng cho chất thải thực phẩm TP.HCM.
.............................................................................................................................60

Bảng 2.10: Kết quả tính toán phát thải khí nhà kính phát sinh khi chôn lấp chất
thải thực phẩm .....................................................................................................61
Bảng 2.11: Các giá trị thông số sử dụng cho những loại chất thải khác ngoài
thực phẩm ở TP.HCM. ........................................................................................62
Bảng 2.12: Tổng phát thải CH4 từ bãi chôn lấp chất thải rắn ở TP.HCM. .........62
Bảng 2.13: Tiềm năng ấm lên toàn cầu GWP của một số khí. ...........................63
Bảng 2.14: Phát thải khí nhà kính từ chôn lấp CTRSH tại TP.HCM. ................63
Bảng 2.15: Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt đƣợc xử lý sinh học. ..................63
Bảng 2.16: Hệ số phát thải đối với phƣơng pháp xử lý sinh học. .......................64
Bảng 2.17: Phát thải khí nhà kính từ xử lý CTRSH tại TP.HCM bằng phƣơng
pháp sinh học. ......................................................................................................64
Bảng 2.18: Chỉ số chất thải phát sinh theo đầu ngƣời và tỷ lệ chất thải đƣợc đốt.
.............................................................................................................................66
Bảng 2.19: Dân số của TP.HCM năm 2015. .......................................................66
SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn

v


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá phát thải và đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải
rắn sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030

Bảng 2.20: Tỷ lệ chất thải rắn đô thị đƣợc đốt lộ thiên. ......................................67
Bảng 2.21: Lƣợng chất thải rắn đô thị đƣợc đốt lộ thiên. ...................................67
Bảng 2.22: Hệ số phát thải CO2 đối với việc đốt chất thải rắn đô thị. ................68
Bảng 2.23: Hệ số phát thải CH4 đối với việc đốt chất thải. ................................69
Bảng 2.24: Hệ số phát thải N2O đối với việc đốt chất thải. ................................70
Bảng 2.25: Phát thải khí nhà kính từ việc đốt CTRSH năm 2015. .....................71

Bảng 2.26: Phát thải khí nhà kính từ việc xử lý CTRSH của TP.HCM. .............71
Bảng 2.27: Dự báo dân số TP.HCM đến năm 2030. ...........................................73
Bảng 2.28: Dự báo khối lƣợng CTRSH phát sinh giai đoạn 2016 – 2030..........75
Bảng 2.29: Dự báo nhu cầu xử lý CTRSH tại TP.HCM đến năm 2030. ............77
Bảng 2.30: Khối lƣợng CTRSH của TP.HCM năm 2030 theo kịch bản cơ sở...79
Bảng 2.31: Lƣợng mêtan thu hồi từ các bãi chôn lấp năm 2030. .......................79
Bảng 2.32: Tỷ lệ các thành phần của CTRSH tại TP.HCM năm 2030. ..............79
Bảng 2.33: Khối lƣợng thành phần CTRSH tại TP.HCM đƣợc chôn lấp năm
2030. ....................................................................................................................80
Bảng 2.34: Tổng phát thải CH4 từ bãi chôn lấp chất thải rắn ở TP.HCM năm
2030. ....................................................................................................................80
Bảng 2.35: Phát thải khí nhà kính từ chôn lấp CTRSH tại TP.HCM năm 2030. 81
Bảng 2.36: Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt đƣợc xử lý sinh học năm 2030. .81
Bảng 2.37: Phát thải khí nhà kính từ xử lý CTRSH tại TP.HCM bằng phƣơng
pháp sinh học năm 2030. .....................................................................................82
Bảng 2.38: Tỷ lệ dân số của TP.HCM năm 2015. ..............................................82
Bảng 2.39: Tỷ lệ dân số TP.HCM năm 2030. .....................................................83
Bảng 2.40: Tỷ lệ chất thải rắn đô thị đƣợc đốt lộ thiên năm 2030. .....................83
Bảng 2.41: Lƣợng chất thải rắn đô thị đƣợc đốt lộ thiên năm 2030. ..................83
Bảng 2.42: Phát thải khí nhà kính từ việc đốt CTRSH năm 2030. .....................84
Bảng 2.43: Phát thải khí nhà kính từ việc xử lý CTRSH của TP.HCM năm 2030.
.............................................................................................................................84
SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn

vi


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá phát thải và đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải

rắn sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030

Bảng 3.1: Thành phần và tính chất của khí bãi chôn lấp ...................................................93
Bảng 3.2: So sánh các giải pháp thu hồi năng lƣợng từ rác thải. ......................101
Bảng 3.3: Chi phí đầu tƣ cho dự án đốt chất thải phát điện. ............................103
Bảng 3.4: Chi phí đầu tƣ của một số nhà máy đốt rác thải phát điện của Nhật
Bản. ....................................................................................................................105
Bảng 3.5: Dự báo khối lƣợng CTRSH của TP.HCM năm 2030. ......................109
Bảng 3.6: Dự báo lƣợng chất thải rắn đô thị đƣợc đốt lộ thiên năm 2030. .......109
Bảng 3.7: Dự báo khối lƣợng CTRSH đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp đốt năm
2030. ..................................................................................................................110
Bảng 3.8: Dự báo phát thải khí nhà kính từ đốt CTRSH năm 2030. .................110
Bảng 3.9: Dự báo lƣợng mêtan thu hồi từ các bãi chôn lấp năm 2030. ............111
Bảng 3.10: Dự báo khối lƣợng thành phần CTRSH tại TP.HCM đƣợc chôn lấp
năm 2030............................................................................................................111
Bảng 3.11: Dự báo tổng phát thải CH4 từ bãi chôn lấp chất thải rắn ở TP.HCM
năm 2030............................................................................................................112
Bảng 3.12: Dự báo phát thải khí nhà kính từ chôn lấp CTRSH tại TP.HCM năm
2030. ..................................................................................................................112
Bảng 3.13: Dự báo khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt đƣợc xử lý sinh học năm
2030. ..................................................................................................................113
Bảng 3.14: Dự báo phát thải khí nhà kính từ xử lý CTRSH tại TP.HCM bằng
phƣơng pháp sinh học năm 2030. ......................................................................113
Bảng 3.15: Dự báo phát thải khí nhà kính từ việc xử lý CTRSH của TP.HCM
năm 2030............................................................................................................114
Bảng 3.16: Tổng hợp tiềm năng cắt giảm khí nhà kính khi áp dụng các đề xuất.
............................................................................................................................114
Biểu đồ 3.1: Biểu đồ thể hiện sự phát thải khí nhà kính từ việc xử lý CTRSH tại
TP.HCM ............................................................................................................116


SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn

vii


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá phát thải và đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải
rắn sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt ....................................... 40
Hình 2.1: Sơ đồ thu gom chất thải rắn đô thị tại TP.HCM ..................................... 51
Hình 2.2: Sơ đồ các nguồn phát thải khí nhà kính tại trạm trung chuyển .............. 53
Hình 2.3: Dự báo khối lƣợng CTRSH phát sinh tại TP.HCM đến năm 2030 ........ 76
Hình 2.4: Biểu đồ về tỷ lệ công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt giai đoạn năm
2006-2016, định hƣớng đến năm 2030 ................................................................... 78
Hình 3.1: Sơ đồ hoạt động của nhà máy xử lý rác thải Nagaoka, TP.Nagaoka, Nhật
Bản .......................................................................................................................... 91
Hình 3.2: Sơ đồ hoạt động của nhà máy đốt rác phát điện theo công nghệ Martin 97
Hình 3.3: Sơ đồ quy trình công nghệ đốt rác phát điện Martin. ............................. 98
Hình 3.4: Sơ đồ công nghệ xử lý rác Plasma. .......................................................100

SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn

viii


Luận văn tốt nghiệp

Đánh giá phát thải và đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải
rắn sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030

MỞ ĐẦU
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Thành phố Hồ Chí Minh là một đô thị lớn của đất nƣớc, với dân số không
ngừng gia tăng kéo theo đó là sự phát triển vƣợt bậc về khoa học, kỹ thuật, kinh tế, xã
hội, giáo dục, giải trí cùng với hệ lụy là lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đầu
ngƣời tăng với tốc độ cao.
Hai trong nhiều vấn đề đang dần trở thành rắc rối lớn của thành phố hiện tại đó
là tình trạng gia tăng nhiệt độ và rác thải sinh hoạt chƣa đƣợc phân loại. Thành phố Hồ
Chí Minh đã từng gánh chịu đợt nắng nóng đỉnh điểm lên đến 38oC vào tháng 4/2017.
Nguyên nhân chủ yếu là sự ấm lên toàn cầu và lĩnh vực chất thải cũng đóng góp một
phần vào sự gia tăng khí nhà kính gây nên hiện tƣợng hiệu ứng nhà kính, ấm lên toàn
cầu và xa hơn nữa là biến đổi khí hậu. Quá trình quản lý và các công nghệ xử lý rác
thải sinh hoạt ở thành phố hiện nay vẫn còn khá thô sơ và lạc hậu, chủ yếu là chôn lấp,
tạo áp lực lớn đến diện tích đất, tài nguyên nƣớc ngầm, ô nhiễm mùi hôi và làm phát
thải khí nhà kính.
Thực tế các lãnh đạo thành phố đã có nhiều giải pháp, tổ chức nhiều chƣơng
trình phân loại rác nhƣng kết quả vẫn chƣa đƣợc nhƣ mong đợi vì thiếu sự đồng bộ,
nhất quán trong ý thức của ngƣời dân và cho dù có đƣợc phân loại thì khi về điểm tập
kết vẫn bị xử lý nhƣ cách truyền thống, làm lãng phí nguồn “tài nguyên” này. Trên thế
giới có những nƣớc khan hiếm đến nỗi phải nhập khẩu rác về để đốt phát điện, sƣởi
ấm, thế nên sự gia tăng chất thải rắn sinh hoạt chƣa phải là xấu, nhƣng nếu vẫn giữ
cách giải quyết theo nhƣ hiện tại thì thành phố sẽ rất nhanh bị quá tải.
Cần có một cái nhìn cụ thể hơn về tình trạng phát thải khí nhà kính từ lĩnh vực
xử lý chất thải rắn sinh hoạt, từ đó đƣa ra các giải pháp khả thi hơn để giải quyết tình
trạng hiện tại.
Ngày 25 tháng 09 năm 2012, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số
1393/QĐ-TTg về việc phê duyệt chiến lƣợc quốc gia về tăng trƣởng xanh. Theo đó,

chiến lƣợc đã đề ra 3 nhiệm vụ chiến lƣợc nhƣ sau: (1) giảm cƣờng độ phát thải khí
nhà kính và thúc đẩy sử dụng năng lƣợng sạch, năng lƣợng tái tạo. (2) xanh hóa sản
xuất. (3) xanh hóa lối sống và thúc đẩy tiêu dùng bền vững.

SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn

1


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá phát thải và đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải
rắn sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030

Từ thực tế tại địa phƣơng và các định hƣớng về bảo vệ môi trƣờng nêu trên,
nhằm hƣớng đến sự phát triển bền vững trên địa bàn thành phố thì đề tài: “Đánh giá
phát thải và đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải
rắn sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030” là cần thiết, đặc biệt là trong
giai đoạn thí điểm hệ thống kiểm kê khí nhà kính cấp tỉnh/thành trên thành phố Hồ Chí
Minh này.
II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Mục tiêu chung:
Đề xuất đƣợc giải pháp cải thiện tình trạng phát thải khí nhà kính từ lĩnh vực
chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Mục tiêu cụ thể:
Nêu đƣợc cái nhìn hệ thống và cụ thể về hiện trạng phát thải khí nhà kính từ
lĩnh vực chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Đánh giá tình hình phát thải đồng thời đề xuất các giải pháp giảm phát thải phù
hợp với định hƣớng, điều kiện kinh tế xã hội hiện tại của thành phố.
III. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đối tƣợng nghiên cứu: Các cơ sở xử lý, các nguồn phát thải rác thải sinh hoạt.
Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Hồ Chí Minh.
IV. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Để thực hiện đƣợc các mục tiêu trên, đề tài sẽ làm rõ những vấn đề nhƣ sau:
Nội dung 1: Tổng quan về khí nhà kính và phƣơng pháp tính toán phát thải khí
nhà kính cho lĩnh vực CTRSH.
Nội dung 2: Hiện trạng phát thải khí nhà kính từ việc xử ý CTRSH
Nội dung 3: Đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính từ việc xử lỳ CTRSH.
V. PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN

SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn

2


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá phát thải và đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải
rắn sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030

Phƣơng pháp thu thập và tổng hợp tài liệu. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để
thu thập những thông tin làm nền tảng cơ sở ban đầu của việc thực hiện khóa luận nhƣ:
cơ sở lý thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu, tình hình nghiên cứu trong và ngoài
nƣớc, các chủ trƣơng, chính sách liên quan đến lĩnh vực, địa phƣơng nghiên cứu, tình
hình phát triển kinh tế, xã hội, hiện trạng môi trƣờng của thành phố và các công trình
nghiên cứu có liên quan để tạo nguồn cơ sở tham khảo, đánh giá và so sánh khi thực
hiện khóa luận.
Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa: Việc điều tra và khảo sát thực địa giúp
sinh viên nắm bắt thực tế tình hình phát triển kinh tế, xã hội của thành phố, sự phát
triển của các phƣơng pháp xử lý rác sinh hoạt, đánh giá sơ bộ hiện trạng môi trƣờng,

đồng thời nắm bắt đƣợc quy mô, quy trình kiểm kê của Sở ban ngành và mức độ phát
thải.
Phƣơng pháp thống kê, xử lý số liệu: Sử dụng phƣơng pháp thống kê để xử lý
các thông tin, tài liệu thu thập đƣợc và các số liệu thực nghiệm. Kết quả số liệu sẽ
đƣợc biểu diễn dƣới dạng bảng biểu hoặc biểu đồ để tạo tính trực quan, sinh động, dễ
nhận xét đánh giá.
Phƣơng pháp kế thừa: Trong quá trình thực hiện khóa luận sinh viên có tham
khảo thêm các tài liệu, các bài nghiên cứu khoa học của các thầy cô, các anh chị đi
trƣớc nhằm giúp cho nội dung bài khóa luận mang tính chính xác và hoàn chỉnh hơn.
VI. PHẠM VI, GIỚI HẠN
Phạm vi đề tài: Tính toán phát thải khí nhà kính trên quy mô thành phố Hồ Chí
Minh
Giới hạn đề tài: Chỉ tính toán phát thải cho lĩnh vực chất thải rắn sinh hoạt, là
một phần nằm trong lĩnh vực chất thải rắn. Cụ thể là tính phát thải từ các bãi chôn lấp,
lò đốt rác, cơ sở xử lý bằng phƣơng pháp sinh học.

SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn

3


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá phát thải và đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải
rắn sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHÍ NHÀ KÍNH VÀ PHƢƠNG PHÁP
TÍNH TOÁN PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH CHO LĨNH VỰC CTRSH
1.1.


Tổng quan về khí nhà kính

1.1.1. Khái niệm khí nhà kính
Khí nhà kính là những khí có khả năng hấp thụ các bức xạ sóng dài (hồng
ngoại) đƣợc phản xạ từ bề mặt Trái Đất khi đƣợc chiếu sáng bằng ánh sáng mặt trời,
sau đó phân tán nhiệt lại cho Trái Đất, gây nên hiệu ứng nhà kính.
1.1.2. Phân loại
Năm 1997, Nghị định thƣ Kyoto ra đời và có hiệu lực từ ngày 16/02/2005. Mục
tiêu quan trọng nhất là làm thế nào cắt giảm 5% lƣợng phát thải khí nhà kính vào bầu
khí quyển ở năm 2012 thông qua việc kiểm soát 6 loại khí phát thải gây hiệu ứng nhà
kính: cacbon đioxit (CO2), mê tan (CH4), nitơ oxit (N2O), sunphua hecxa phlorit (SF6),
hydro phlorua cacbon (HFCs), pơ phlorua cacbon (PFCs).
1.1.3. Nguồn gốc phát sinh
a.

Nguồn gốc phát sinh theo từng loại khí
Nguồn gốc phát sinh của 06 loại khí đƣợc nghị định thƣ Kyoto chỉ rõ nhƣ sau:

Cacbon đioxit (CO2): vốn có trong thành phần của không khí sạch, nó là một
sản phẩm của quá trình hô hấp và đóng một vai trò quan trọng trong quá trình quang
hợp của các mô thực vật. Ngoài ra, CO2 đƣợc sinh ra từ quá trình đốt cháy các nguyên
liệu/nhiên liệu chứa carbon: đốt phá rừng, đốt nhiên liệu hóa thạch, các hoạt động công
nghiệp… CO2là một chất khí không màu. Nó là sản phẩm phụ của quá trình đốt cháy
các chất hữu cơ. Chiếm 0.04% trong khí quyển, từ rất sớm, CO2 đã có mặt trong khí
quyển bởi hoạt động của núi lửa. Ngày nay, hoạt động của con ngƣời đang tạo ra một
lƣợng lớn khí CO2, làm tăng nồng độ của CO2 trong không khí – đây đƣợc coi là
nguyên nhân chính trong sự nóng lên toàn cầu, vì khí CO2 hấp thụ rất tốt các tia hồng
ngoại. Phần lớn năng lƣợng nhiệt thoát ra khỏi Trái đất là ở dạng tia hồng ngoại, nên
sự tăng quá mức CO2 làm tăng năng nhiệt lƣợng đƣợc hấp thu và từ đó làm tăng nhiệt
độ trung bình của Trái đất.


SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn

4


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá phát thải và đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải
rắn sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030

Mêtan (CH4): sinh ra từ quá trình lên men hay còn gọi là quá trình phân hủy các
chất hữu cơ trong điều kiện kỵ khí. CH4 là chất khí có tiềm năng gây hiệu ứng nhà
kính gấp 28 lần CO2 (theo Báo cáo đánh giá lần thứ 5 của IPCC năm 2013). Mêtan là
một chất khí dễ cháy, nó là thành phần chính trong các khí tự nhiên. Khí mê-tan xuất
hiện qua quá trình phân hủy các tổ chức và thƣờng đƣợc gọi là “khí đầm lầy”. Có rất
nhiều những hoạt động của con ngƣời làm sinh khí mêtan, ví dụ nhƣ từ than đá, dầu
mỏ hay rác thải, ví dụ nhƣ từ than đá, dầu mỏ hay rác thải. Khí mêtan cũng nhƣ CO2,
nó hấp thu năng lƣợng của các tia hồng ngoại và giữ nhiệt cho Trái đất. Tuy nồng độ
mêtan ít hơn khí CO2, khí mêtan có thể hấp thụ và tỏa ra lƣợng nhiệt gấp 20 lần khí
CO2. Một số nhà khoa học còn suy đoán rằng, chính việc tăng nồng độ khí mêtan trong
khí quyển (do lƣợng lớn khí mêtan dƣới đại dƣơng tan ra và phát tán) rất nhanh chóng
làm tăng hiệu ứng nhà kính, và gây ra sự tuyệt chủng hàng loạt trong quá khứ của Trái
đất.
Nitơ oxit (N2O): là một trong các khí nhà kính quan trọng khác, có thể gây ra
tác động lớn đối với nhiệt độ toàn cầu. Trung bình trong 100 năm, các tác động của
N2O có tiềm năng gây hiệu ứng nhà kính gấp 265 lần CO2 (theo Báo cáo đánh giá lần
thứ 5 của IPCC năm 2013). N2O chủ yếu phát sinh từ quá trình nitrat và khử nitrat từ
nông nghiệp, quá trình đốt năng lƣợng hóa thạch, ngành sản xuất axit nitric và axit
adipic, từ sự phân hủy chất thải động vật, từ tự nhiên. Khí nitơ oxit cũng là một khí

quan trọng trong hiện tƣợng nhà kính. Dù lƣợng khí đƣợc thải ra do con ngƣời không
cao nhƣ CO2 nhƣng N2O lại hấp thu nhiều nhiệt hơn khí CO2 (hơn 270 lần). Vì lý do
đó, để giảm bớt tác dụng của hiệu ứng nhà kính, ngƣời ta tập trung vào xử lý khí N2O.
Việc sử dụng phân bón cho cây trồng tạo ra một lƣợng lớn khí NO2, và ngoài ra N2O
cũng là một sản phẩm phụ của quá trình đốt cháy các chất hữu cơ.
Các khí HFCs, PFCs, SF6 đƣợc xếp vào nhóm chất gây hiệu ứng nhà kính
mạnh và có chỉ số ấm lên toàn cầu (GWP) cao gấp 1000 lần so với CO2. Các khí này
chủ yếu sinh ra từ quá trình sản xuất công nghiệp và sử dụng sản phẩm nhƣ: sản xuất
nhôm, sản xuất chất bán dẫn, sử dụng thay cho các chất phá hủy ôzôn và HFC-23 là
sản phẩm phụ của quá trình sản xuất HCFC-22, sử dụng trong vật liệu phát điện, sử
dụng trong các sản phẩm dân dụng.
b.

Nguồn gốc phát sinh theo lĩnh vực

Nguồn phát thải khí nhà kính đƣợc tổ chức IPCC (phiên bản 2006) chia theo 04
lĩnh vực: năng lƣợng, quá trình sản xuất công nghiệp và sử dụng sản phẩm, nông
nghiệp, lâm nghiệp và thay đổi sử dụng đất, lƣu giữ và thải bỏ chất thải:
SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn

5


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá phát thải và đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải
rắn sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030

Năng lƣợng: chủ yếu là sử dụng năng lƣợng hóa thạch, quá trình cháy chủ yếu
sinh ra khí CO2, nƣớc và nhiệt năng. Nhiệt sinh ra có thể sử dụng trực tiếp hoặc gián

tiếp để sinh ra năng lƣợng cơ học.
Quá trình sản xuất công nghiệp và sử dụng sản phẩm: phát thải từ nhiều hoạt
động khác nhau. Nguồn phát thải chính xuất phát từ các lò nung/nấu ngành sản xuất
sắt thép, xi măng, gạch ngói nung, thủy tinh...Bên cạnh đó, khí nhà kính còn phát thải
từ quá trình sử dụng sản phẩm nhƣ tủ lạnh, chất tạo bọt…
Nông nghiệp: từ hoạt động trồng lúa, nuôi gia súc…
Lâm nghiệp và thay đổi sử dụng đất: các khí nhà kính chủ yếu ở lĩnh vực này là
CO2, CH4, N2O. Nguồn phát sinh phụ thuộc vào mục đích sử dụng đất, đƣợc chia
thành 06 nhóm chính: đất lâm nghiệp, đất vƣờn, đồng cỏ, đất ngập nƣớc, đất ở và các
đất khác.
Lƣu giữ và thải bỏ chất thải: gồm có các phân nhóm nhƣ thải bỏ chất thải rắn,
xử lý sinh học chất thải rắn, đốt chất thải (gồm đốt trong lò và đốt hở), xử lý và thải bỏ
nƣớc thải. Hoạt động chủ yếu phát sinh các chất khí nhà kính nhƣ CO2, CH4, N2O. Khí
CH4 phát thải từ các bãi rác, từ quá trình xử lý nƣớc thải là nguồn phát sinh khí nhà
kính lớn nhất của nhóm này. Khí CO2 phát thải từ quá trình đốt chất thải chứa cacbon
hữu cơ.
1.2.

Hiệu ứng nhà kính

1.2.1. Khái niệm
Hiệu ứng nhà kính, xuất phát từ “effet de serre” trong tiếng Pháp, do Jean
Baptise Joseph Fouier lần đầu tiên đặt tên dùng để chỉ hiệu ứng xảy ra khi năng lƣợng
của tia sáng mặt trời xuyên qua các cửa sổ hoặc mái nhà bằng kính, đƣợc hấp thụ và
phân tán trở lại thành nhiệt lƣợng cho bầu không gian bên trong, dẫn đến việc sƣởi ấm
toàn bộ không gian bên trong chứ không phải chỉ ở những chỗ đƣợc chiếu sáng. Hiệu
ứng này đã đƣợc sử dụng từ lâu trong các nhà kính trồng cây. Ngoài ra còn đƣợc sử
dụng trong kiến trúc, dùng năng lƣợng mặt trời một cách thụ động để tiết kiệm chất
đốt sƣởi ấm nhà ở. Hiệu ứng nhà kính thực chất không phải là vô ích, nhờ có hiệu ứng
này mà Trái đất mới có thể giữ đƣợc nhiệt độ đủ để duy trì sự sống. Hiệu ứng nhà kính

xảy ra bởi một số chất tự nhiên có trong khí quyển. Không may, từ cuộc cách mạng
công nghiệp, con ngƣời đã thải vào không khí một lƣợng lớn các chất đó.
Biểu hiện: Tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu. Tăng nhiệt độ của đại dƣơng.
Tăng số lƣợng mây bao phủ xung quanh trái đất.
SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn

6


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá phát thải và đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải
rắn sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030

Nhiệt độ trái đất tăng sẽ làm tan băng và dâng cao mực nƣớc biển. Nhƣ vậy,
nhiều vùng sản xuất lƣơng thực trù phú, các khu đông dân cƣ, các đồng bằng lớn,
nhiều đảo thấp sẽ bị chìm dƣới nƣớc biển.
Sự ấm lên của Trái Đất làm thay đổi điều kiện sống bình thƣờng của các sinh
vật trên Trái Đất. Một số loài sinh vật thích nghi với điều kiện mới sẽ thuận lợi phát
triển. Trong khi đó, nhiều loài bị thu hẹp về diện tích hoặc bị tiêu diệt. Ấm lên toàn
cầu đƣợc gây ra bởi sự tăng hiệu ứng nhà kính. Ấn lên toàn cầu hay hâm nóng toàn
cầu là hiện tƣợng nhiệt độ trung bình của không khí và các đại dƣơng trên Trái
Đất tăng lên theo các quan sát trong các thập kỷ gần đây. Theo báo cáo của Cơ quan
Bảo vệ Môi trƣờng (EPA), nhiệt độ trung bình của Trái đất ở cuối thế kỉ IX đã tăng
+0,80C và thế kỉ 20 tăng 0,6 ± 0,20C.
Khí hậu Trái Đất sẽ bị biến đổi sâu sắc, các đới khí hậu có xu hƣớng thay đổi.
Toàn bộ điều kiện sống của tất các các quốc gia bị xáo động. Hoạt động sản xuất nông
nghiệp, lâm nghiệp, thủy hải sản bị ảnh hƣởng nghiêm trọng.
Nhiều loại bệnh tật mới đối với con ngƣời xuất hiện, các dịch bệnh lan tràn, sức
khỏe của con ngƣời bị suy giảm.

1.2.2. Dự đoán
Nhiệt độ toàn cầu sẽ tăng khoảng 3 – 50C.
Nhiệt độ hai cực sẽ tăng 5 – 100C.
Băng có tuổi nhỏ sẽ biến động trong vòng 50C (10000 năm).
Băng có tuổi lớn sẽ biến động trong vòng 90C (100000 năm).
1.2.3. Ảnh hƣởng
Việc tăng nồng độ các khí nhà kính do loài ngƣời gây ra, hiệu ứng nhà kính
nhân loại, sẽ làm tăng nhiệt độ trên toàn cầu (sự nóng lên của khí hậu toàn cầu) và nhƣ
vậy sẽ làm thay đổi khí hậu trong các thập kỷ và thập niên kế đến. Một số hậu quả liên
đới với việc thay đổi khí hậu do hiệu ứng này có thể gây ra:
Các nguồn nƣớc: chất lƣợng và số lƣợng của nƣớc uống, nƣớc tƣới tiêu, nƣớc
cho kỹ nghệ và cho các máy phát điện, sức khỏe của các loài thủy sản có thể bị ảnh
hƣởng nghiêm trọng bởi sự thay đổi của các trận mƣa rào và bởi sự tăng khí bốc hơi.
Mƣa tăng có thể gây lụt lội thƣờng xuyên hơn. Khí hậu thay đổi có thể làm đầy các
lòng chảo nối với sông ngồi trên thế giới.

SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn

7


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá phát thải và đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải
rắn sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030

Các tài nguyên bờ biển: chỉ tại riêng Hoa Kỳ, mực nƣớc biển dự đoán tăng
50cm vào năm 2100, có thể làm mất đi 5000 dặm vuông đất khô ráo và 4000 dặm
vuông đất ƣớt.
Sinh vật: ấm lên toàn cầu làm thay đổi điều kiện sống bình thƣờng của các sinh

vật trên Trái Đất. Một số loài sinh vật thích nghi với điều kiện mới sẽ thuận lợi phát
triển. Trong khi đó nhiều loài bị thu hẹp về diện tích hoặc bị tiêu diệt.
Sức khỏe: nhiều loài bệnh tật mới đối với con ngƣời xuất hiện, các loại dịch
bệnh lan tràn, sức khỏe của con ngƣời suy giảm. Số ngƣời chết vì nóng có thể tăng do
nhiệt độ cao trong những chu kì dài hơn trƣớc. Sự thay đổi lƣợng mƣa và nhiệt độ có
thể đẩy mạnh các bệnh truyền nhiễm.
1.3.

Biến đổi khí hậu

1.3.1. Khái niệm
Biến đổi khí hậu là sự khác biệt giữa các giá trị trung bình dài hạn của một
tham số hay thống kê khí hậu, trong đó trung bình đƣợc thực hiện trong một khoảng
thời gian xác định, thƣờng là vài thập kỷ, thậm chí thế kỷ. Sự biến động của khí hậu
dài hạn sẽ dẫn tới biến đổi khí hậu.
Ví dụ: Nhiệt độ không khí trung bình toàn cầu trong thế kỷ 20 tăng 0.60C. Mực
nƣớc trung bình của đại dƣơng tăng 10 - 25cm. Phạm vi tuyết phủ giảm 10%.
1.3.2. Tính dễ bị tổn thƣơng
Là mức độ mà hệ thống (tự nhiên, xã hội, kinh tế) có thể bị tổn thƣơng do biến
đổi khí hậu hoặc không có khả năng thích ứng với những tác động bất lợi của biến đổi
khí hậu.
Các đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng: nông nghiệp do phụ thuộc vào các điều kiện tự
nhiên, khí hậu thay đổi ảnh hƣởng nghiêm trọng đến năng suất. Công nghiệp ít bị ảnh
hƣởng nhƣ nông nghiệp. An ninh lƣơng thực do khan hiếm nƣớc mặt, thiếu nƣớc sạch,
nƣớc ngầm bị xâm nhập mặn, nƣớc mƣa bị a xít hóa. Sức khỏe. Nơi cƣ trú.
Các khu vực dễ bị tổn thƣơng: vùng ven biển tiếp giáp với biển, bị ảnh hƣởng
bởi sóng thần, bão, xâm nhập mặn. Vùng núi.
Cộng động dễ bị tổn thƣơng: nông dân làm việc trên đồng ruộng, ngƣ dân kiếm
sống trên biển, dân tộc thiểu số tập trung ở vùng núi, do đời sống còn khó khăn nên
chịu ảnh hƣởng nặng lơn khi biến đổi khí hậu xảy ra.

1.3.3. Nguyên nhân
SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn

8


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá phát thải và đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải
rắn sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030

1.3.3.1.

Nguyên nhân tự nhiên

Sự biến động năng lƣợng mặt trời: năng lƣợng chiếu xuống mặt đất thay đổi
làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất. Lý thuyết về sự tiến hóa các hành tinh cho rằng
bức xạ Mặt trời tăng ổn định 30% kể từ khi hình thành hệ Mặt trời. Tuy nhiên sự biến
đổi ánh sáng Mặt trời không tác động không đáng kể đến biến đổi khí hậu.
Sự biến động quỹ đạo Trái đất.
Kiến tạo địa tầng.
Hoạt động của núi lửa: Khi một ngọn núi lửa phun trào sẽ phát thải vào khí
quyển một lƣợng cực kỳ lớn khối lƣợng sun phua đi ô xít, hơi nƣớc, bụi và tro. Khối
lƣợng lớn khí và tro gây ô nhiễm tầng đối lƣu, có thể ảnh hƣởng đến khí hậu trong
nhiều năm. Hơi nƣớc và bụi là một trong những khí gây hiệu ứng nhà kính dẫn đến
biến đổi khí hậu. Bụi tồn tại lâu trong không khí, giữ nhiệt, làm tăng nhiệt độ Trái đất.
Núi lửa phun kèm theo khí nóng và dung nham chứ NOx, SOx.
1.3.3.2.

Nhân tạo


Chủ yếu do sự gia tăng hàm lƣợng các khí nhà kính trong khí quyển: CO2, CH4,
CFC, O3, N2O.
1.3.3.3.

Các hoạt động làm tăng khí nhà kính

Lĩnh vực năng lƣợng: đốt nhiên liệu hóa thạch phục vụ cho các mục đích nhƣ
sản xuất nhiệt điện, giao thông vận tải, sinh hoạt sinh ra nhiều khí CO2, NOx… (chiếm
46% vào tiềm năng nóng lên toàn cầu). Là nguyên nhân chính làm tăng đáng kể nồng
độ CO2 trong khí quyển.
Lĩnh vực công nghiệp: công nghiệp nhiệt điện sử dụng năng lƣợng hóa thạch, là
nguyên nhân gây ra phát thải CO2. Công nghiệp khai thách nhiên liệu hóa thạch: ngành
công nghiệp này phát triển sẽ có nhiều nhiên liệu hóa thạch đƣợc khai thác và sử dụng,
làm gia tăng khí nhà kính, tác động gián tiếp. Công nghiệp điện lạnh và các ngành
công nghiệp khác, trong quá trình sản xuất, các nhà máy sẽ thải một lƣợng khí nhà
kính nhƣ CO2 từ quá trình đốt cháy, CH4 từ quá trình phân hủy các xác động thực vật
trong các cơ sở chế biến thực phẩm, O3 từ quá trình khử trùng…
Lĩnh vực nông nghiệp: chiếm khoảng 12.5% tổng số các khí thải gây hiệu ứng
nhà kính. Quá trình ủ phân sinh học sản sinh ra CH4, khi bón dƣ phân hóa học, quá
trình chuyển hóa trong tự nhiên sẽ sản sinh NOx, đốt rơm rạ, nƣơng rẫy sẽ sản sinh ra
CO2, NOx.
SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn

9


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá phát thải và đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải

rắn sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030

Lĩnh vực lâm nghiệp: chặt phá rừng để khai thác lâm sản, làm giảm diện tích
cây xanh, giảm hấp thụ CO2, tác động gián tiếp gây nên biến đổi khí hậu.
Giao thông vận tải chiếm khoảng 14% tổng số các khí thải gây hiệu ứng nhà
kính. Trong quá trình vận chuyển, xe cộ thải ra các khí CO, CO2.
Sử dụng đất chiếm khoảng 10% tổng số các khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Khi
diện tích dành cho cây xanh giảm, khả năng hấp thụ CO2 giảm, là nguyên nhân gián
tiếp. Các đất rừng hoặc các hệt sinh thái tự nhiên khi chuyển sang đất nông nghiệp
cũng làm tăng cƣờng sự mất chất hữu cơ của đất.
Xử lý rác thải chiếm khoảng 3% tổng số các khí thải gây hiệu ứng nhà kính: đốt
chất thải phát sinh CO2, NOx. Chôn chất thải phát sinh CH4, CO2.
Các lĩnh vực khác nhƣ sản xuất và sử dụng hóa chất, cháy rừng, phân hủy kỵ
khí trong các đầm lầy, chiến tranh cũng sản sinh ra khí nhà kính.
1.3.4. Biểu hiện của biến đổi khí hậu
Nhiệt độ trung bình của Trái Đất tăng lên: Trong thế kỷ 20, trên khắp các châu
lục và đại dƣơng, nhiệt độ có xu thế tăng lên rõ rệt. Tốc độ của xu thế biến đổi nhiệt độ
của thế kỷ 20 là 0.750C, nhanh hơn bất kỳ thế kỷ nào trong lịch sử.
Giai đoạn 1995 – 2006 có 11 năm (trừ 1996) đƣợc xếp vào danh sách 12 năm
nhiệt độ cao nhất trong lịch sử quan trắc nhiệt độ kể từ 1850, trong đó nóng nhất là
năm 1998 và năm 2005. Riêng năm năm 2001 – 2005 có nhiệt độ trung bình cao hơn
0.44 độ C so với chuẩn trung bình của thời kỳ 1961 – 1990. Đáng lƣu ý là, mức tăng
nhiệt độ của Bắc cực cao gấp đôi mức tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu. Nhiệt độ cực
trị cũng có xu thế phù hợp với nhiệt độ trung bình, kết quả là giảm số đêm lạnh và tăng
số ngày nóng và biên độ nhiệt độ ngày giảm đi chừng 0,070C mỗi thập kỷ.
Lƣợng mƣa thay đổi: Trong thời kỳ 1901 – 2005, xu thế biến đổi lƣợng mƣa rất
khác nhau giữa các khu vực và giữa các tiểu khu vực trên từng khu vực và giữa các
thời đoạn khác nhau trên từng tiểu khu vực.
Ở Bắc Mỹ, lƣợng mƣa tăng lên ở nhiều nơi, nhất là ở Bắc Canada nhƣng lại
giảm đi ở Tây Nam nƣớc Mỹ, Đông Bắc Mê xi cô và bán đảo Bafa với tốc độ giảm

chừng 2% mỗi thập kỷ, gây ra hạn hán trong nhiều năm gần đây.
Ở Nam Mỹ, lƣợng mƣa lại tăng lên trên lƣu vực Amazon và vùng bờ biển Đông
Nam nhƣng lại giảm đi ở Chile và vùng bờ biển phía Tây.

SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn

10


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá phát thải và đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải
rắn sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030

Ở Châu Phi, lƣợng mƣa giảm ở Nam Phi, đặc biệt là ở Sahen trong thời đoạn
1960 – 1980.
Ở khu vực nhiệt đới, lƣợng mƣa giảm đi ở Nam Á và Tây Phi vớ trị số xu thế là
7.5% cho cả thời kỳ 1901 – 2005. Khu vực có tính địa phƣơng rõ rệt nhất trong xu thế
biến đổi lƣợng mƣa là Úc do tác động to lớn của ENSO.
Ở đới vĩ độ trung bình và vĩ độ cao, lƣợng mƣa tăng lên rõ rệt ở miền Trung
Bắc Mỹ, Đông Bắc Mỹ, Bắc Âu, Bắc Á và Trung Á.
Trên phạm vi toàn cầu, lƣợng mƣa tăng lên ở các đới phía Bắc vĩ độ 30N thời
kỳ 1901 – 2005 và giảm đi ở các vĩ độ nhiệt đới, kể từ thập kỷ 1990.
Tần số mƣa lớn tăng lên trên nhiều khu vực, kể cả những nơi lƣợng mƣa có xu
thế giảm.
Băng tan ở hai cực và các đỉnh núi cao: Các quan trắc từ năm 1978 đến nay cho
kết quả là lƣợng băng trung bình hằng năm ở Bắc Băng Dƣơng giảm 2.7%/mỗi thập
kỷ. Mùa hè giảm 7.4%/mỗi thập kỷ. Diện tích cực đại của lớp phủ băng theo mùa ở
Bắc bán cầu giảm 7% từ năm 1990, mùa xuân giảm 15%. Ở Alaska (Bắc Mỹ) lớp băng
vĩnh cửu giảm 40%, độ dày lớp băng giảm từ 1,2m còn 0,3m.

Băng ở Nam Cực đang tan với tốc độ chậm hơn nhƣng gần đây đã tăng nhanh
hơn. Những núi băng vĩnh cửu ở Tây nam cực đổ sụp và trôi ra đại dƣơng.
Băng trên các vùng núi cả hai bán cầu cũng tan đi với khối lƣợng đáng kể. Ở
bán cầu Bắc, phạm vi băng phủ giảm đi khoảng 7% so với năm 1900 và nhiệt độ trên
đỉnh lớp băng vĩnh cửu tăng lên 300C so với năm 1982.
Mực nƣớc biển dâng cao: Mực nƣớc biển trung bình toàn cầu đã tăng với tỷ lệ
trung bình 1,8mm/năm (1961 – 2003). Mực nƣớc biển trung bình toàn cầu đã tăng
0,17m trong thế kỷ XX. Mực nƣớc biển tại châu Á tăng trung bình 2,8 – 4,3mm/năm.
Theo hãng tin AFP, WMO cho biết mực nƣớc biển tăng cao kỷ lục vào tháng
03/2013. Tốc độ mực nƣớc biển dâng hiện tại là 3,2mm/năm, cao gấp đôi con số
1,8mm/năm của thế kỷ XX.
Tính biến động và dị thƣờng của thời tiết, khí hậu tăng lên. Các thiên tai và hiện
tƣợng thời tiết cực đoan xảy ra với tần suất, độ dị thƣờng tăng lên
Số ngày cực nóng tăng lên, ngày cực lạnh giảm đi: nhiệt độ cực trị cũng có xu
thế phù hợp với nhiệt độ trung bình, kết quả là giảm số đêm lạnh và tăng số ngày nóng
và biên độ nhiệt độ ngày giảm đi chừng 0,070C mỗi thập kỷ
SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn

11


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá phát thải và đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải
rắn sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030

Hiện tƣợng El Nino, La Nina thƣờng xuyên hơn.
Động đất, núi lửa xảy ra thƣờng xuyên hơn: Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Quốc và
Indonesia trải qua một trong những năm có mức độ động đất khủng khiếp nhất trong
nhiều thập kỷ qua. Tính đến cuối tháng 09/2010, tộng cộng 20 trận động đất với cƣờng

độ 7 hoặc cao hơn, trong khi tần suất bình thƣờng là 16 trận. Có nhiều núi lửa bất ngờ
hoạt động sau nhiều năm ngủ yên.
Sóng thần xảy ra với tần suất ngày càng nhiều, cƣờng độ ngày càng cao.
Hạn hán kéo dài ở nhiều nơi: Ở bán cầu Bắc, xu thế hạn hán phổ biến từ giữa
thập kỷ 1950 trên phần lớn vùng Bắc Phi, đặc biệt là Sahel, Canada và Alaska. Ở bán
cầu Nam, hạn hán rõ rệt trong những năm 1974 đến 1998. Ở miền Tây nƣớc Mỹ, mặc
dù lƣợng mƣa có xu thế tăng lên trong nhiều thập kỷ gần đây nhƣng hạn hán nặng xảy
ra từ năm 1999 đến cuối năm 2004. Dòng chảy của hầu hết sông trên thế giới đều có
những biến đổi sâu sắc từ thập kỷ này sang thập kỷ khác và giữa các năm trong từng
thập kỷ. Dòng chảy tăng lên trên nhiều lƣu vực sông thuộc Mỹ, song lại giảm đi ở
nhiều lƣu vực sông thuộc Canada trong 30 – 50 năm gần đây. Trên lƣu vực sộng Lena
ở Xibiri cũng có sự gia tăng dòng chảy đồng thời với nhiệt độ tăng lên và lớp băng phủ
giảm đi. Ở lƣu vực Hoàng Hà, dòng chảy giảm đi rõ rệt trong những năm cuối thế kỷ
XX do lƣợng nƣớc tiêu thụ tăng lên, nhiệt độ và lƣợng bốc hơi tăng lên trong khi
lƣợng mƣa không có xu thế tăng hay giảm. Ở Châu Phi, dòng chảy các sông ở Niger,
Senegal và Dambia đều sa sút đi.
Bão, lũ lụt: khoảng 2% dân số toàn cầu (177 triệu ngƣời) đang sống ở nơi có
nguy cơ ngập lụt thƣờng xuyên. Một phần tƣ dân số Việt Nam (23 triệu ngƣời), 4%
dân số Trung Quốc (50 triệu ngƣời), 12,8 triệu ngƣời dân Nhật Bản có nguy cơ đối
mặt thƣờng xuyên với lũ… Khắp toàn cầu, cứ 40 ngƣời có khoảng một ngƣời sống ở
nơi có khả năng hứng chịu tình trạng lụt lội thƣờng xuyên vào cuối thế kỷ này, trừ khi
có những thay đổi quan trọng.
Mƣa đá, mƣa axít: ở vùng Bắc Mỹ và châu Âu, lƣợng mƣa axít đã gia tăng
trong nửa thế kỷ này. Một phần ba lãnh thổ Trung Quốc bị mƣa axít. Ở phía Nam
Trung Quốc, không dƣới 13 vùng có thành thị có pH nƣớc mƣa < 4,5 và có một số lần
pH = 3,1.
Tính riêng ở Việt Nam, trong năm 2016, tổng thiệt hại do thiên tai gây ra trên
1,7 tỷ USD - con số thiệt hại lớn nhất do BĐKH gây ra trong vòng 40 năm qua.

SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn

12


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá phát thải và đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải
rắn sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030

Châu Á là khu vực chịu thiệt hại nặng nề trong năm qua. Ví dụ nhƣ vụ siêu bão
Meranti đổ bộ vào Trung Quốc, siêu bão Chaba đổ bộ vào Hàn Quốc, động đất ở
Indonesia làm hàng trăm ngƣời thiệt mạng. Tính riêng 2 trận động đất và trận lũ lịch
sử lần lƣợt xảy ra tại Nhật Bản và Trung Quốc đã khiến tổng thiệt hại của 2 nƣớc này
lên tới 51 tỷ USD. Tƣơng tự, khu vực Trung Mỹ, Bắc Mỹ cũng tổn thất hàng chục tỷ
USD do thiên tai gây ra. Đối với châu Âu, thiệt hại cũng không hề nhỏ, ở mức 6 tỷ
USD. Thống kê sơ bộ, tổng số thiệt hại ƣớc tính do BĐKH gây ra trên toàn cầu trong
năm 2016 khoảng 175 tỷ USD, mức cao nhất trong 4 năm qua.
Biến đổi của xoáy thuận nhiệt đớ: Trên phạm vi toàn cầu, biến đổi của xoáy
thuận nhiệt đới chịu sự chi phối của nhiệt độ nƣớc biển, của hoạt động ENSO và sự
thay đổi quỹ đạo của chính xoáy thuận nhiệt đới. Ở Đại Tây Dƣơng, từ thập kỷ 1970,
có sự gia tăng về cƣờng độ và cả thời gian tồn tại của xoáy thuận nhiệt đới, liên quan
tới sự gia tăng nhiệt độ nƣớc biển ở vùng biển nhiệt đới. Ngay cả những nơi có tần số
giảm và thời gian tồn tại ít đi thì cƣờng độ xoáy thuận nhiệt đới vẫn có xu thế tăng lên.
Xu thế tăng cƣờng hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới rõ rệt nhất ở Bắc Thái Bình
Dƣơng, Tây Nam Thái Bình Dƣơng, và Ấn Độ Dƣơng.
1.3.5. Tác động của biến đổi khí hậu
Nông nghiệp: Ảnh hƣởng nghiêm trọng đến đất sử dụng cho nông nghiệp: mất
diện tích do nƣớc biển dâng, ngập mặn, ngập lụt. Bi tổn thất do các tác động trực tiếp
và gián tiếp khác của BĐKH: hạn hán, lũ lụt, sạt lở, hoang mạc hóa...
BĐKH làm thay đổi tính thích hợp của nền sản xuất nông nghiệp với cơ cấu khí

hậu: sự giảm dần cƣờng độ lạnh, tăng cƣờng thời gian nắng nóng dẫn đến tình trạng
mất dần hoặc triệt tiêu tính phù hợp của các cây ôn đới (khoai tây, bắp cải, dâu tây…).
Làm thay đổi cấu trúc mùa nhƣ rút ngắn hoặc kéo dài gây ảnh hƣởng đến thời vụ, tốc
độ sinh trƣởng, phát triển của cây.

SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn

13


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá phát thải và đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải
rắn sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030

Do tác động của BĐKH, thiên tai ngày càng ảnh hƣởng nhiều hơn đến sản xuất
nông nghiệp: hạn hán làm tăng nguy cơ hoang mạc hóa, thiếu nƣớc tƣới tiêu. Nƣớc
biển dâng xâm nhập mặn trên các sông lớn và vừa, gây thiếu nƣớc sạch, mất đất. Bão
lũ làm ô nhiễm nguồn nƣớc, tàn phá mùa màng, phá hủy các công trình thủy lợi (mực
nƣớc các sông dâng lên, đỉnh lũ tăng thêm, uy hiếp các tuyến đê sông ở các tỉnh phía
Bắc, đê bao và bờ bao các tỉnh phía Nam). Mƣa lớn, bão, lũ làm diện tích ngập úng mở
rộng, thời gian ngập úng kéo dài. Sâu bệnh phát triển làm ảnh hƣởng tới năng suất.
Theo các kịch bản BĐKH ở nƣớc ta, vào cuối thế kỷ XXI, sẽ có khoảng 40% diện tích
vùng đồng bằng sông Cửu Long, 11% diện tích vùng đồng bằng sông Hồng và 3%
diện tích của các tỉnh khác thuộc vùng ven biển sẽ bị ngập; trong đó, TPHCM bị ngập
trên 20% diện tích. Khoảng 10% - 12% dân số Việt Nam bị ảnh hƣởng trực tiếp với
tổn thất ƣớc tính khoảng 10% GDP.
Lâm nghiệp: BĐKH làm suy giảm quỹ đất rừng và diện tích rừng: diện tích
rừng ngập mặp ven biển chịu tổn thất to lớn do nƣớc biển dâng.
BĐKH làm thay đổi cơ cấu tổ chức rừng: nâng cao nền nhiệt độ, lƣợng mƣa,

lƣợng bốc hơi, gia tăng bão, các cực trị nhiệt độ, cƣờng độ mƣa và suy giảm chỉ số ẩm
ƣớt…làm ranh giới các rừng nguyên sinh và thứ sinh thay đổi, có thể dịch chuyển.
Rừng cây họ dầu mở rộng lên phía Bắc và các đai cao hơn, rừng rụng lá với nhiều cây
chịu hạn phát triển mạnh…
BĐKH làm suy giảm chất lƣợng rừng: phát triển đáng kể sâu bệnh mới nguy
hại hơn hoặc các sâu bệnh ngoại lai. Các quá trình hoang mạc hóa làm suy giảm
nghiêm trọng chất lƣợng đất, chỉ số ẩm ƣớt giảm đi gây ra suy giảm sinh khối trên hầu
hết các loại rừng, đặc biệt là rừng sản xuất. Số lƣợng quần thể của các loài động vật
rừng, thực vật quý hiếm giảm sút đến mức suy kiệt dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng.
Gia tăng nguy cơ cháy rừng: nền nhiệt độ cao hơn, lƣợng bốc hơi nhiều hơn,
thời gian và cƣờng độ khô hạn gia tăng
BĐKH gây khó khăn cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học rừng: các biến
động, các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên do BĐKH, hệ sinh thái rừng sẽ
bị suy thoái trầm trọng, gây ra nguy cơ tuyệt chủng của một số loài, làm mất đi nhiều
gen quý hiếm.

SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn

14


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá phát thải và đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải
rắn sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030

Ngƣ nghiệp: BĐKH ảnh hƣởng đến môi trƣờng thủy sinh trên biển: nhiệt độ
nƣớc biển tăng gây bất lợi về nơi cƣ trú của một số thủy sản, quá trình khoáng hóa và
phân hủy các chất hữu cơ nhanh hơn ảnh ƣởng đến nguồn thức ăn của sinh vật, làm
cho thủy sinh tiêu tốn hơn trong quá trình hô hấp và hoạt động khác, ảnh hƣởng đến

năng suất và chất lƣợng thƣơng phẩm của thủy sản; thúc đẩy quá trình suy thoái của
san hô hoặc thay đổi quá trình sinh lý và sinh hóa trong quan hệ cộng sinh giữa san hô
và tảo. Nhiệt độ tăng gây hiện tƣợng phân tầng rõ rệt trong thủy vực nƣớc đứng, ảnh
hƣởng đến tập tính sinh học của sinh vật. Một số loài di chuyển đi nơi khác hoặc
xuống sâu hơn, làm thay đổi cơ cấu phân bố thủy sinh theo chiều sâu.
BĐKH tác động đến môi trƣờng thủy sản nuôi trồng: hàm lƣợng ô xy trong
nƣớc giảm nhanh, làm chậm tốc độ sinh trƣởng của thủy sản, tạo điều kiện bất lợi cho
các thủy sinh đã thích nghi với môi trƣờng thủy sản từ trƣớc đến nay, giảm lƣợng thức
ăn của thủy sinh. Mực nƣớc biển dâng gây xâm nhập mặn làm các điều kiện thủy lý và
thủy hóa có thể thay đổi, ảnh hƣởng đến chất lƣợng sống và tốc độ phát triển của thủy
sinh. Mất nơi sinh sống thích hợp của một số lòai thủy sản nƣớc ngọt trong các rừng
ngập mặn. Ao hồ cạn kiệt trƣớc thời kỳ thu hoạch, sản lƣợng nuôi trồng giảm đi rõ rệt.
BĐKH tác động đến kinh tế thủy sản: suy giảm sản lƣợng và chất lƣợng thủy
sản biển cũng nhƣ thủy sản nƣớc ngọt, diện tích nuôi trồng thủy sản, thời gian đánh bắt
và năng suất khai thác nghề cá trên biển. Chi phí tu sửa, bảo dƣỡng, xây dựng mới bến
bãi, cảng cá, ngƣ cụ, tàu thuyền đều gia tăng đáng kể.
Công nghiệp: BĐKH ảnh hƣởng đến cơ cấu công nghiệp theo ngành: cơ cấu
các ngành công nghiệp có sự dịch chuyển kịp thời phù hợp với mọi biến động về tự
nhiên cũng nhƣ về kinh tế xã hội trong nƣớc và ngoài nƣớc. Buộc phải cải cách cơ cấu
công nghệ theo hƣớng thay đổi hoặc bổ sung công nghệ nhằm hoàn thiện hiệu suất
năng lƣợng và giảm tổng lƣợng phát thải khí nhà kính. Phát triển năng lƣợng tái tạo, tổ
chức sản xuất năng lƣợng từ rác thải, sản xuất năng lƣợng sinh học, thu hồi nhiệt dƣ
trong nhà máy sản xuất xi măng và nhà máy thủy điện.
BĐKH ảnh hƣởng đến cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ: Phần lớn các khu
công nghiệp đều trên vùng đồng bằng thấp trũng dễ bị tổn thƣơng trƣớc nguy cơ
BĐKH đặc biệt là nƣớc biển dâng; vùng nguyên liệu công nghiệp cũng sẽ có nhiều
thay đổi về quy mô sản xuất cũng nhƣ về khối lƣợng sản phẩm. Vì vậy, có thể và cần
thiết phải có sự dịch chuyển cơ cấu theo lãnh thổ trong quy hoạch lâu dài của các
ngành công nghiệp.


SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn

15


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá phát thải và đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải
rắn sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030

BĐKH ảnh hƣởng đến một số ngành công nghiệp trọng điểm: khai thác than
Antraxit ở Quảng Ninh cũng nhƣ triển vọng khai thác than nâu ở đồng bằng sông
Hồng sẽ càng khó khăn hơn. Khai thác dầu khí ở các bể trầm tích chứa dầu ngoài thềm
lục địa, công nghiệp lọc – hóa dầu phải tăng thêm chi phí vận hành, bảo dƣỡng, duy tƣ
máy móc, phƣơng tiện. Công nghiệp chế biến lƣơng thực, thực phẩm cũng gặp nhiều
trở ngại đối với quá trình chế biến sản phẩm trồng trọt, sản phẩm chăn nuôi, chế biến
hải sản, thủy sản.
Năng lƣợng: BĐKH có thể tác động tiêu cực đến tài nguyên năng lƣợng tái tạo:
BĐKH kéo theo gia tăng cƣờng độ lũ, cả đỉnh lũ và trong một số trƣờng hợp cực đoan,
các nhà máy thủy điện buộc phải xả lũ và các sông đang ở mức báo động rất cao. Hạn
hán làm giảm thời gian phát điện và hiệu suất điện năng trong trƣờng hợp hạn hán
khốc liệt. Sa sút về tiềm năng điện gió. Có khả năng làm giảm tiềm năng của những
nguồn năng lƣợng khác trong tƣơng lai.
BĐKH tác động tiêu cực đến công nghiệp khai thác nguyên liệu: gây nhiều khó
khăn cho hệ thống khai thách nguồn than antraxit ở bể than. Tăng khả năng hao hụt,
tổn thất sản lƣợng than cho tần suất, cƣờng độ mƣa bão và lũ lụt gia tăng. Tăng thêm
chi phí sản xuất, chi phí xây dựng vận hành, duy tu các dàn khoan, các phƣơng tiện.
Nhiều hải cảng, bảo gồm cầu tàu, bến bãi, nhà kho thiết kế theo mực nƣớc cuối thế kỷ
XX sẽ phải cải tạo lại, thậm chí phải di dời; các công trình xây dựng mới tốn kém hơn
về chi phí xây lắp cũng nhƣ chi phí vận hành.

BĐKH tác động tiêu cực đến cung ứng và nhu cầu năng lƣợng: khó khăn hơn
cho hệ thống vận chuyển dầu và khí từ dàn khoan trên biển đến các nhà máy hóa – lọc
dầu; làm trội thêm chi phí thông gió và làm mát hầm lò khai thách than và là giảm hiệu
suất của các nhà máy điện. Tiêu thụ điện cho các thiết bị sinh hoạt nhƣ điều hòa nhiệt
độ, quạt điện, bảo quản lƣơng thực, thức ăn gia tăng nhiệt độ. Chi phí tƣới và tiêu
trong sản xuất lúa, cây công nghiệp gia tăng.
Giao thông vận tải: BĐKH ảnh hƣởng xấu đến cơ sở hạ tầng giao thông vận tải:
nhiều đoạn đƣờng sắt, quốc lộ, đƣờng giao thông nội bộ, cảng biển và cảng hàng
không có thể bị ngập. Xói lở nền móng, phá vỡ kết cấu cầu đƣờng, nhất là ở vùng núi,
các công trình giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt cũng nhƣ đƣờng ống. Thúc đẩy sự
thoái hóa và hƣ hại của các công trình giao thông vận tải các loại và tăng chi phí bảo
trì, tu bổ các công trình và phƣơng tiện giao thông vận tải.

SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn

16


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá phát thải và đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải
rắn sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030

BĐKH tác động tiêu cực đến hoạt động giao thông vận tải: tăng nguy cơ rủi ro
đối với giao thông vận tải. Ảnh hƣởng đến nhiều hoạt động giao thông bao gồm thiết
bị, động cơ và phƣơng tiện. Tăng chi phí điều hòa nhiệt độ, nhất là trong vận chuyển
hành khách.
Cuộc sống và sức khỏe cộng đồng: BĐKH dẫn đến hạ thấp chỉ số phát triển con
ngƣời (HDI): do BĐKH, tốc độ tăng trƣởng GDP không ổn định, cộng đồng ngời
nghèo không có điều kiệu thuận lợi nâng cao chỉ số giáo dục và tuổi thộ bình quân

cũng bị ảnh hƣởng. Kết qả là HDI không có sự tăng tiến phù hợp với những cố gắng
trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc.
BĐKH chứa đựng nhiều yếu tố tiêu cực đối với sinh lý cơ thể: kéo dài thời gian
duy trì thời tiết bất lợi trong đời sống hàng ngày, gây nhiều khó khăn cho quá trình
trao đổi nhiệt giữa cơ thể ngƣời và môi trƣờng sinh hoạt, đặc biệt là lao động nặng,
hoạt động thể thao, luyện tập quân sự…Thời tiết cực đoan gia tăng dẫn đến nhiều nguy
cơ đột biến đối với ngƣời nhiều tuổi, ngƣời già, ngƣời mắc bệnh tim mạch, ngƣời mắc
bệnh thần kinh…
BĐKH làm gia tăng bệnh tật và các vật chủ truyền bệnh: theo Tổ chức Y tế Thế
giới (WHO), BĐKH góp phần gia tăng 11 bệnh truyền nhiễm quan trọng, trong đó có
sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản…Có sự phát sinh, phát triển đáng kể của các dịch
cúm quan trọng là AH5N1 và AH1N1, sốt rét quay trở lại ở nhiều nơi, nhất là ở vùng
núi, sốt xuất huyết cũng hoành hành trên nhiều địa phƣơng. Gia tăng vừa là điều kiện
thuận lợi cho phát sinh, phát triển và lan truyền các vật chủ mang bệnh, nhất là bệnh
truyền nhiễm, giảm sức đề kháng của cơ thể con ngƣời.
Du lịch: BĐKH gây ra nhiều trở ngại cho du lịch: những tác động tích cực nhƣ
gia tăng nhu cầu và thời gian trong năm để du lịch biển, nhất là ở các vùng biển phía
Bắc; nhiều vùng viển tăng thêm mỹ quan và sức hấp dẫn nhờ không gian biển mênh
mông hơn, thoáng đãng hơn. Những tác động tiêu cực nhƣ: một số công trìnhh trên các
bãi biển đều phải dần dần nâng cấp để thích ứng với mực nƣớc biển dâng, một số bãi
biển sâu hơn và sóng biển cao hơn, nhiều chuyến du lịch biển có thể gặp nhiều rủi ro
hơn, gia tăng cả bức xạ tử ngoại lẫn bức xạ nhìn thấy.
BĐKH tác động đến một số hoạt động du lịch sinh thái: tác động tích cực nhƣ
nhu cầu du lịch sinh thái, đặc biệt là du lịch các khu bảo tồn thiên nhiên ngày càng cao
hơn. Tác động tiêu cực nhƣ: đơn vị tổ chức du lịch và ngƣời du lịch có thể gặp nhiều
trở ngại hơn, chi phí cho các cuộc du lịch sinh thái chắc chắn tăng lên.

SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn


17


×