Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

THIẾT kế và xây DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN lý TIÊU THỤ sản PHẨM của NHÀ máy cơ KHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (618.41 KB, 32 trang )

ĐỒ ÁN
NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

ĐỀ TÀI

THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
"QUẢN LÝ SẢN PHẨM" CỦA NHÀ MÁY CƠ
KHÍ

2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN
QUẢN LÝ
Đề tài
THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
QUẢN LÝ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA NHÀ MÁY CƠ KHÍ

3


MỤC LỤC
Chương 1: Khảo sát thực tế
1.1 Khảo sát tình hình thực tế tại Nhà máy Cơ khí …………………6
1.1.1 Giới thiệu về Nhà máy……..…………………………………… 6
1.1.2 Mô hình tổ chức Nhà máy..……………………………………. 7
1.1.3 Khảo sát tiêu thụ sản phẩm…….……………………………….8
Chương 2 : Phân tích hệ thống thông tin quản lý sản phẩm
2.1. Phân tích hệ thống về chức năng ……………………………… 9
2.2 Biểu đồ phân cấp chức năng....................................................... 11


2.3 Biểu đồ luồng dữ liệu................................................................. 13
2.4 Phân tích hệ thống về dữ liệu .........................................................16
Chương 3: Thiết kế hệ thống,dao diện
3.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu..................................................................... 19
3.3 một số fỏrm chính...........................................................................24

4


Lời nói đầu
Chúng ta đang sống và làm việc trong thời kỳ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, thời kỳ công nghệ thông tin đang phát triển trên phạm vi
toàn cầu. Các sản phẩm của ngành công nghệ thông tin là phần cứng,
phần mềm và trí tuệ nhân tạo đang được ứng dụng vào hầu hết các lĩnh
vực, ngành nghề khác nhau của xã hội. Ngày càng nhiều các cơ quan đơn
vị sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp tư nhân các cơ quan xí nghiệp
quốc doanh, các công ty có nhu cầu tin học hoá trong công tác quản lý
kinh doanh của mình. Cùng với phần cứng, các phần mềm chuyên dụng
làm cho công tác quản lý, kinh doanh của các công ty, nhà máy, xí
nghiệp, các đơn vị sản xuất diễn ra một cách nhanh hơn, thuận tiện hơn
và chính xác hơn rất nhiều so với làm thủ công góp phần vào việc thúc
đẩy sản xuất kinh doanh ngày càng hiệu quả hơn cho các cơ quan xí
nghiệp nhà nước, cũng như các doanh nghiệp tư nhân. Công tác quản lý
tiêu thụ sản phẩm là một việc cực kỳ quan trọng của doanh nghiệp trong
sản xuất kinh doanh hiện nay
.
Nhà máy Cơ Khí là một đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc doanh
nghiệp Nhà nước, các mặt hàng sản xuất đa dạng và thay đổi theo nhu cầu
của thị trường. Mặc dù đây là một doanh nghiệp của Nhà nước và đã được trang bị máy tính song vẫn chưa có các phần mềm ứng dụng tin học
vào công tác quản lý nói riêng.

“QUẢN LÝ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA NHÀ MÁY CƠ KHÍ
CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN”

5


CHƯƠNG 1
KHẢO SÁT BÀI TOÁN QUẢN LÝ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI
NHÀ MÁY CƠ KHÍ GANG THÉP

1.1 – Khảo sát tình hình thực tế tại Nhà máy Cơ khí
1.1.1 Giới thiệu về Nhà máy
Nhà máy Cơ khí Gang thép là đơn vị thành viên của Công ty Gang
thép Thái Nguyên, được thành lập năm 1961 trải qua hơn 40 năm xây
dựng và sản xuất, đến nay Nhà máy đã có hệ thống thiết bị đồng bộ từ
khâu tạo phôi đến khâu gia công, kiểm tra chất lượng hoàn chỉnh. Qua
nhiều năm xây dựng và phát triển, vận động trong nền kinh tế thị trường,
nhà máy đã thu nhận được những thành tựu đáng ghi nhận trong công tác
quản lý kinh doanh. Bằng quyết tâm nỗ lực của tập thể công nhân viên,
dưới sự lãnh đạo của đảng uỷ, giám đốc nhà máy, bằng sự hăng say trong
lao động sản xuất nhất định nhà máy sẽ từng bước vượt qua thử thách và
đứng vững trong cơ chế thị trường.
Hiện nhà máy có trên 700 cán bộ công nhân viên người:
Đại học: 61 người.
Trung cấp: 112 người.
Công nhân kỹ thuật: 547 người.
Trong đó thợ lành nghề bậc 5/7 trở lên có 328 người có nhiều kinh
nghiệm trong thiết kế và chế tạo thiết bị.
Nhà máy đã được cấp chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng ISO
9001 năm 2002.

1.1.2. Mô hình tổ chức Nhà máy
- Ban giám đốc nhà máy gồm:
+ Một giám đốc kiêm bí thư đảng uỷ, chịu trách nhiệm quản lý
trung.
+ Phó giám đốc phụ trach kinh doanh.
+ Phó giám đốc phụ trách sản xuất.
- Bộ máy tổ chức quản lý gồm các chức năng :
+ Phòng kế toán thống kê.
+ Phòng kỹ thuật cơ điện.
+ Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS).
+ Phòng tổ chức lao động.
+ Phòng hành chính quản trị.

6


+ Phòng vật tư.
+ Phòng kế hoạch tiêu thụ.
+ Đội bảo vệ.
- Các phân xưởng sản xuất :
+ Phân xưởng 1 ( gia công cơ khí)
+ Phân xưởng 2,3 (Lò điện )
+ Phân xưởng 4( Cán và sửa chữa cơ điện)
+ Phân xưởng 5 ( Rèn)
+ Phân xưởng 6 (Tuyển chọn sắt thép phế phục vụ lò điện)
+ Phân xưởng 7 ( Mẫu)
Các phòng ban có chức năng nhiệm vụ chủ yếu là giúp lãnh đạo
nhà máy trong các công việc thu thập xử lý thông tin, số liệu về tình hình
sản xuất, hướng dẫn, điều hành, lập kế hoạch sản xuất, cung ứng vật tư,
công tác nhân sự, định mức lao động, tiền lương và hạch toán kinh tế

nhằm phục vụ tốt quá trình sản xuất kinh doanh.
Mô hình tổ chức nhà máy
Giám đốc

PGĐ
Kinh
doanh
Phòn
g
Kế
Toán
Thốn
g kê

PX
1

Phòn
g kế
hoạc
h

PX
2

PGĐ
Sản Xuất

Phòn
g TC



Phòn
g vật


PX
3

Đội
bảo
Vệ

Phòn
g HC
QT

PX
4

PX
5

1.1.3 Khảo sát khả năng tiêu thụ sản phẩm

7

Phòn
g
KCS


PX
6

Phòn
g KT

ĐIỆN

PX
7


1.1.3.1:Khảo sát tiêu thụ sản phẩm trong nội bộ công ty:
Nhà máy Cơ khí gang thép sản xuất các sản phẩm phục vụ sản xuất
của công ty. Ngành sản xuất kinh doanh chính của nhà máy là :
- Sản xuất các loại chi tiết máy phục vụ cho việc sửa chữa thiết bị
của toàn Công ty Gang Thép: ( Trục cán, êcu, bánh răng,...
- Ngoài ra nhà máy còn chế tạo một số phụ tùng thay thế cho
nghành: Luyện Kim, giấy, xi măng, mía đường, mạ kẽm... Đặc biệt là
chế tạo loại trục cán có đường kính 210 đến 840mm bằng gang hợp
kim, kẽm hợp kim
- Đúc thép thỏi và các chi tiết gang có độ bền cao, gang chịu mài
mòn, thép cacbon kết cấu, thép hợp kim
- Sản xuất các chủng loại thép bán ra thị trường.
Sản lượng gia công cơ khí đạt trên 4000 tấn/năm, sản lượng đúc thép
đạt 32000 tấn/năm, Chi tiết đúc trọng lượng lớn đến 20 tấn.
-Thực hiện các kế hoạch 5 năm của công ty giao cho nhà máy,ban
giám đốc và nhân viên trong công ty quyết tâm xây dưng và đưa nhà máy
đi lên ngày càng vững mạnh và uy tín bằng chính năng lực,khả năng của

mình để làm ra những sản phẩm ngày càng tốt hơn đáp ứng được nhu cầu
ngày càng thiết yếu của thị trường và người tiêu dùng.
-Lập ra danh sách các loại sản phẩm:hàng xuất khẩu,hàng bán nội
bộ,hàng theo đơn đặt hàng…
-Đảm bảo sản xuất đúng chỉ tiêu về số lượng và chất lượng.
-Đảm bảo đúng chỉ tiêu quy cách,tiêu chuẩn,chủng loại…
1.1.3.2:Khảo sát tiêu thụ sản phẩm ngoài công ty:
-Nhân viên giới thiệu các sản phẩm của công ty cho khách hàng,thông
qua các cuộc triển lãm,hội chợ giới thiệu sản phẩm…
-Xử lí thông tin khách hàng,rồi phân tích đưa về công ty.Sau đó lên kế
hoạch sản xuất sản phẩm cho hợp lí.

8


Biểu đồ phân cấp chức năng của phòng kế hoạch

Phòng kế hoạch
tiêu thụ

điều độ
sản xuất

Kế hoạch
sản xuất

Tiêu thụ sản
phẩm

Quản lý

kho

Quản lý
bán hàng

CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ SẢN PHẨM
2.1. Phân tích hệ thống về chức năng :
Để đạt được mục đích yêu cầu trên trong quá trình quản lý sản
phẩm, hệ thống cần tiếp nhận các thông tin từ các hoá đơn nhập và xuất
vật tư, các yêu cầu từ lãnh đạo, các báo cáo, các thống kê tổng hợp
thường kỳ hay đột xuất.
* Đầu vào của hệ thống của hệ thống thông tin
Thông tin đầu vào của hệ thống là các thông tin về các đơn hàng,
số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ, kế hoạch sản xuất...tập hợp các
thông tin này được lưu vào các kho dữ liệu.
-Phiếu xuất kho
- Phiếu nhập kho
* Đầu ra của hệ thống thông tin:
Căn cứ vào chế độ báo cáo và các yêu cầu cụ thể của lãnh đạo và
cấp trên mà hệ thống phải đưa ra các thông tin cần thiết nhằm đáp ứng

9


một cách tốt nhất. Đó là các thông tin về tình hình nhập xuất, tồn kho sản
phẩm...
2.2 Chức năng nghiệp vụ của hệ thống thông tin
Hệ thống mới phải đảm bảo các thực hiện được đầy đủ các chức
năng mà hệ thống hiện tại đang làm. Cụ thể là:

- Theo dõi nhập :
+ Cập nhật danh mục sản phẩm nhập.
+ Cập nhật nhà cung cấp sản phẩm.
+ Theo dõi chứng từ nhập.
- Theo dõi xuất :
+ Cập nhật đơn vị nhận sản phẩm.
+ Theo dõi chứng từ xuất.
+ Theo dõi sản phẩm tồn kho.
- Báo cáo thống kê:
+ Báo cáo thống kê nhập .
+ Báo cáo thống kê xuất .
+ Báo cáo nhập xuất tồn .

10


2.2.1 Biểu đồ phân cấp chức năng quản lý tiêu thụ sản phẩm
Quản lý tiêu thụ
sản phẩm

Quản

nhập
sp

Quản
lý dm
Nhập
sp


Quản

Phân
Xưởn
g

Quản

xuất
sp

Quản

chứn
g từ
nhập

Quản

khách
hàng

Quản

kho

Quản

chứn
g từ

xuất

Quản
lý tồn
kho

 Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh

Phòng kế
hoạch

Các báo cáo

Phân
xưởng

Đáp ứng sp

Các kế
hoạch

QLTTSP

Các yêu cầu sp

Khách hàng

Các Yêu cầu

Các đáp

ứng

11

Các chỉ
thị

Các Báo
cáo

Ban giám
đốc

Quản

danh
mục
kho


Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh

Các báo cáo

Phòng kế hoạch

Các yêu cầu
thông tin
Các báo
cáo


Các Kế hoạch

Các thông tin về sp

Ban giám đốc

1
Quản lý nhập

Các yêu cầu
thông tin

2
Quản lý
xuất

Các tt ve
sp

Các kế hoạch

Nhà cung cấp

Các yêu cầu sp


c tt

ng

tồn

Phòng kế hoạch
Các yêu
cầu sp

các đáp
ứng

Khách hàng

Csdl nhập
3
Tổng hợp
tồn kho

Các thông tin về sp

Csdl kho

Csdl xuất

12

Các báo
cáo
Các tt px sản
xuất



Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh
Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh QL nhập sản phẩm

Phòng kế
hoạch

DM nhà cung cấp
1.1
Quản lý
phân
xưởng

Các tt về sp
Nhà cung
cấp

1.3
Quản lý
DM nhập

Các yêu cầu

Hoá
đơn

các yêu cầu

1.2
Quản lý
chứng từ

nhập

Kế
Hoạch
Nhận
sp
DM sẩn phẩm

Csdl nhập

Phòng kế
hoạch

13


Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh QL xuất
Các kế hoạch

Các yêu cầu
đáp ứng

Phòng kế
hoạch
Các
Kế
hoạc
h

DM KH


Các
đáp
ứng
Các
đáp
ứng

2.2
Quản

chứn
g từ
xuất

2.1.
Quản lý
khách
hàng

Khách hàng

DM SP

Csdl xuất

Phòng kế

14


Các
Yêu
cầu
sp


Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh Tổng hợp tồn kho

DM phân xưởng
3.1
Quản lý
danh mục
kho

Csdl nhập

Các
yêu
cầu

3..2
Quản lý
tồn kho

Các
Báo
Cáo

Các yêu cầu


Giám Đốc

Các báo cáo

Csdl xuất

15


2.2.2. Một số chứng từ và biểu mẫu phiếu xuất,nhập kho
CÔNG TY GANG THÉP TN
NHÀ MÁY CƠ KHÍ

PHIẾU NHẬP KHO
Ngày.........tháng....... .năm...............

Số:...........
Nợ:.............
Có:.............
Họ và tên người nhập hàng:..................................................................
Theo:.............................Số.....................Ngày...........Tháng............Năm...............
Của:..........................................................................................................................
Nhập tại kho:..........................................................................................................
Số
TT
A

Tên sản
phẩm
B



số
C

Đơn vị
tính
D

16

Số lượng
Theo
Thựcnh
chứng từ
ập
1
2

Thành
tiền

Đơn
giá
3

4


Giám đốc nhà máy

ký, họ và tên

Phòng vật tư

Lập phiếu

ký, họ và tên

ký, họ và tên

Người giao hàng
ký, họ và tên

Thủ kho
ký, họ và tên

CÔNG TY GANG THÉP TN
NHÀ MÁY CƠ KHÍ

PHIẾU XUẤT KHO
Số:.........

Ngày.........tháng ........năm............

Nợ:............
Có:............
Họ và tên người nhận hàng:...................................................................
Theo:.............................Số :.....................Ngày...........Tháng............Năm..............
Của:..........................................................................................................................
Nhận tại kho:..........................................................................................................


Số Tên sản phẩm
TT
A

B

Mã số

Đơn vị
tính

C

D

17

Số lượng
Theo
Thự
chứng
c
từ
cấp
1

2

Đơn

giá
3

Thành
tiền
4


Phòng vật tư

ký, họ và tên
họ và tên

Lập phiếu

Người nhận hàng

ký, họ và tên

ký, họ và tên

Thủ kho

ký,

2.3 Phân tích hệ thống về dữ liệu
Phân tích hệ thống về dữ liệu là phương pháp xác định các đơn vị
thông tin cơ sở có ích cho hệ thống và định rõ mối quan hệ bên trong
hoặc các tham trỏ chéo với nhau giữa chúng.
2.2.1. Xác định thông tin về hệ thống quản lý

* Các thông tin cần quản lý:
- Thông tin về sản phẩm:
+ Thông tin nhập sản phẩm .
+ Thông tin xuất sản phẩm .
+ Thông tin nhập kho sản phẩm .
+ Thông tin xuất kho sản phẩm .
+ Thông tin báo cáo tồn.
+ Thông tin bao cáo xuất
- Thông tin về đơn vị mua sản phẩm:
+ Các phòng ban.
+ Các phân xưởng sản xuất.
- Thông tin về phiếu nhập
- Thông tin về phiếu xuất
* Các thông tin ra của hệ thống.
Căn cứ vào các thông tin cần quản lí ở trên ta xác định các
thông tin ra như sau:
+ Các bảng biểu xuất, nhập.
+ Các báo cáo.
+ Hiển thị thông tin cần tìm kiếm.
2.4 Chuẩn hoá dữ liệu
* Mô tả hệ thống dữ liệu:
Từ phân tích sự lưu thông của các luồng dữ liệu, đầu vào, đầu
ra của hệ thống ta mô tả về dữ liệu. Dữ liệu ở đây là các thuộc tính
của các đối tượng quản lý phải gắn liền với hoá đơn xuất, nhập(Như

18


tên sản phẩm, mã sản phẩm, số lượng, đơn giá, chủng loại, ngày
tháng.)

Ngoài ra ta phải đưa ra một số thuộc tính khoá như hoá đơn,
số chứng từ, ngày tháng, tên sp để phân biệt giữa các đối tượng quản
lý tránh trùng lặp dữ liệu.
Từ các danh sách thuộc tính và các thuộc tính khoá đó ta áp
dụng quy tắc(1nf, 2nf, 3nf) để chuẩn hoá thực thể thông qua các
thuộc tính khoá ta thiết lập mối quan hệ giữa các thực thể theo mô
hình quan hệ.
* Chuẩn hoá về dạng 1NF: Tách các thuộc tính lặp (không
đơn)
- Nhóm các thuộc tính đơn (còn lại) tạo thành một quan hệ.
Chọn khoá cho nó.
- Nhóm các thuộc tính lặp tách ra, tăng thêm khoá của quan hệ
trên tạo thành một quan hệ (hay một số quan hệ theo chủ đề). Chọn
khoá cho (các) quan hệ này, thường là khoá bội, trong đó khoá của
quan hệ là một thành phần.
Các quan hệ lập được đều là 1NF.
* Chuẩn hoá về dạng 2NF: Tách các nhóm thuộc tính phụ
thuộc hàm vào một phần của khoá.
- Nhóm còn lại tạo thành một quan hệ với khoá như cũ.
- Mỗi nhóm tách ra (gồm các thuộc tính cùng phụ thuộc vào
một (hay một số) thuộc tính đó của khóa) tăng thêm (các) thuộc tính
mà chúng phụ thuộc tạo thành một quan hệ, với khoá là (các) thuộc
tính tăng thêm này.
Các quan hệ lập được đều là 2NF.
* Chuẩn hoá về dạng 3NF: Tách các nhóm thuộc tính phụ
thuộc hàm vào một (hay một số) thuộc tính ngoài khoá.
- Nhóm còn lại tạo thành một quan hệ với khoá như cũ.
- Mỗi nhóm tách ra (gồm các thuộc tính cùng phụ thuộc vào
một (hay một số) thuộc tính ngoài khoá) tăng thêm (các) thuộc tính
mà chúng phụ thuộc, tạo thành một quan hệ, với khoá là (các) thuộc

tính tăng thêm này.

19


Các quan hệ lập được đều là 3NF.

.
2.4.1 Xác định các thực thể và các thuộc tính của nó
.THỰC THỂ PHIẾU NHẬP CÓ CÁC THUỘC TÍNH SAU:
+ Số hoá đơn nhập (SO_PN)
+ Ngày nhập (NGAY_NHAP)
+ Mã nhà cung cấp(MA_NCC)
+ Tên nhà cung cấp(TEN_NCC)
+ Địa chỉ nhà cung cấp(DIA_CHI)
+ Số điện thoại (SO_DT)
+ Mã kho(MA_KHO)
+ Tên kho(TEN_KHO)
+ Mã sản phẩm(MA_SP)
+ Tên sản phẩm(TEN_SP)
+ Đơn giá(DON_GIA)
+ Quy cách(QUY_CACH)
+ Đơn vị tính(DON_VT)
+ Số lượng nhập(SO_LN)
THỰC THỂ PHIẾU XUẤT KHO
+ Số phiếu xuất(SO_PX)
+ Ngày xuất(NGAY_XUAT)
+ Mã đơn vị nhận sản phẩm (MA_DV)
+ Tên đơn vị(TEN_DV)
+ Địa chỉ đơn vị(DC_DV)

+ Số điện thoại(SO_DT)
+ Mã kho(MA_KHO)
+ Tên kho(TEN_KHO)
+ Mã sản phẩm(MA_SP)
+ Tên sản phẩm(TEN_SP)
+Đơn giá(DON_GIA)

20


+Quy cách(QUY_CACH)
+Đơn vị tính(DON_VT)
+Số lượng xuất(SO_LX)
2.2.4. Xác định các phụ thuộc hàm và chuẩn hoá
. THỰC THỂ PHIẾU NHẬP
CÁC THUỘC TÍNH KHÔNG LẶP :
+ Số phiếu nhập (SO_PN)
+ Ngày nhập (NGAY_NHAP)
+ Mã nhà cung cấp(MA_NCC)
+ Tên nhà cung cấp(TEN_NCC)
+ Địa chỉ nhà cung cấp (DIA_CHI)
+ Mã kho(MA_KHO)
+ Tên kho(TEN_KHO)
CÁC THUỘC TÍNH LẶP:
+ Mã vật sản phẩm (MA_SP)
+ Tên ssản phẩm(TEN_SP)
+ Đơn giá(DON_GIA)
+ Quy cách(QUY_CACH)
+ Đơn vị tính(DON_VT)
+ Số lượng nhập(SO_LN)

+ Thành tiền
- Do thuộc tính thành tiền: là thuộc tính tính toán, bị

loại khỏi danh sách
CÁC PHỤ THUỘC HÀM
SO_PN NGAY_NHAP, (MANCC), MA_KHO.
MANCC  TENNCC, DIA_CHI, SO_DT.
MA_KHO  TEN_KHO.
MA_SP TEN_SP, QUY_CACH, DON_VT.
SO_PN, MA_SP  SO_LN, DON_GIA.

21


CHỨNG TỪ : PHIẾU NHẬP
1 NF
2 NF
DANH SÁCH
THUỘC TÍNH
SO_PN
NGAY_NHAP
SO_DT
MA_NCC
TEN_NCC
DIA_CHI
MA_KHO
TEN_KHO
MA_SP
TEN_SP
DON_GIA

QUY_CACH
DV_TINH
SL_NHAP

SO_PN
NGAY_NHAP
MA_NCC
TEN_NCC
DIA_CHI
MA_KHO
TEN_KHO

SO_PN
NGAY_NHAP
MA_NCC
TEN_NCC
DIA_CHI
MA_KHO
TEN_KHO

3 NF

SO_PN
MA_NCC
NGAY_NHAP
MA_NCC
TEN_NCC
DIA_CHI
SO_DT


SO_PN

MA_VT

MA_KHO
TEN_KHO

MA_SP

TEN_VT

MA_SP

TEN_SP

DV_TINH

TEN_SP

DV_TINH

QUY_CACH

DV_TINH

SL_NHAP
DON_GIA

SO_PN


SO_PN

QUY_CACH

MA_SP

MA_SP

SL_NHAP

SL_NHAP

DON_GIA

DON_GIA

QUY_CACH

SAU CHUẨN HOÁ TA THU ĐƯỢC CÁC QUAN HỆ Ở DẠNG 3NF:
+ HOÁ ĐƠN (SO_PN, MA_NCC, NGAY_NHAP)
+ DÒNG HOÁ ĐƠN (SO_PN, MA_SP, SL_NHAP, DON_GIA)
+ SNẢ PHẨM (MA_SP, TEN_SP, DV _TINH, QUY_CACH)
+ NHÀ CUNG CẤP (MA_NCC, TEN_NCC, DIA_CHI, SO_DT )
+ KHO SẢN PHẨM ( MA_KHO, TEN_KHO)

- THỰC THỂ PHIẾU XUẤT:
THUỘC TÍNH KHÔNG LẶP
+ Số phiếu xuất(SO_PX)

22



+ Ngày xuất(NGAY_XUAT)
+ Mã đơn vị(MA_DV)
+ Tên đơn vị(TEN_DV)
+ Mã kho(MA_KHO)
+ Tên kho(TEN_KHO)
THUỘC TÍNH LẶP
+Mã sản phẩm(MA_SP)
+Tên sản phẩm(TEN_SP)
+Đơn giá(DON_GIA)
+Quy cách(QUY_CACH)
+Đơn vị tính(DON_VT)
+Số lượng xuất(SL_XUAT)
+ Thành tiền:
- Do thuộc tính thành tiền: là thuộc tính tính toán, bị loại
khỏi danh sách
CÁC PHỤ THUỘC HÀM :
SO_PX -> NGAY_XUAT, MA_DV, MA_KHO.
MA_DV -> TEN_DV
MA_KHO - > TEN_KHO.
MA_SP - > TEN_SP, QUY_CACH,DON_VT.
SO_PX, MA_SP -> SL_XUAT, DON_GIA

23


CHUẨN HOÁ DỮ LIỆU
DANH SÁCH
THUỘC TÍNH


1NF

2NF

3NF

+
SO_PX
NGAY_XUAT
MA_DV
TEN_DV
MA_KHO
TEN_KHO
MA_SP
TEN_SP
DON_GIA
QUY_CACH
DON_VT

SO_PX

SO_PX

SO_PX

NGAY_XUAT

NGAY_XUAT


NGAY_XUAT

MA_DV

MA_DV

MA_KHO

TEN_DV
MA_KHO
TEN_KHO

TEN_ DV
MA_KHO
TEN_KHO

MA_KH

SL_XUAT

SO_DV

MA_KHO
TEN_KHO

MA_SP

SO_PX

TEN_SP


MA_SP

MA_ DV

DON_GIA

DON_GIA

TEN_ DV

QUY_CACH

SL_XUAT

DV_TINH

MA_SP

SO_PX

SL_XUAT

TEN_SP

MA_SP

QUY_CACH

DON_GIA


DON_VT

SL_XUAT
MA_SP
TEN_SP
QUY_CACH
DON_VT

+ HOÁ ĐƠN XUẤT (SO_PX, MA_PX, MA_KHO, NGAY_XUAT)
+ DÒNG HOÁ ĐƠN (SO_PX, MA_SP, DON_GIA, SL_XUAT)
+ VẬT TƯ (MA_SP, TEN_SP, DON_VT, QUY_CACH)
+ ĐƠN VỊ (MA_DV, TEN_DV)

24


+ KHO SẢN PHẨM(MA_KHO, TEN_KHO )

Sau khi chuẩn hoá, ta xác định được các thực thể cần quản lý như
sau:
1. Thực thể hoá đơn nhập (gồm các thuộc tính)
Số phiếu nhập
Ngày nhập
Mã nhà cung cấp
Mã kho
2. Thực thể dòng nhập (gồm các thuộc tính)
Số phiếu nhập
Mã sản phẩm
Số lượng nhập

Đơn giá
3. Thực thể hoá đơn xuất (gồm các thuộc tính)
Số phiếu xuất
Ngày xuất
Mã đơn vị
Mã kho
4. Thực thể dòng xuất (gồm các thuộc tính)
Số phiếu xuất
Mã sản phẩm
Số lượng xuất
Đơn giá
5. Thực thể Danh mục sản phẩm (gồm các thuộc tính)
Mã sản phẩm
Tên sản phẩm
Đơn vị tính
Quy cách
6. Thực thể Danh mục nhà cung cấp (gồm các thuộc tính)
Mã nhà cung cấp
Tên nhà cung cấp

25


Địa chỉ
Số điện thoại
7. Thực thể Danh mục kho (gồm các thuộc tính)
Mã kho
Tên kho
8. Thực thể Danh mục đơn vị nhậnẩn phẩm (gồm các thuộc tính)
Mã đơn vị

Tên đơn vị

CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ HỆ THỐNG

Với bài toán đặt ra là quản lý sản phẩm của nhà máy Cơ khí. Sau
khi đã phân tích và thiết kế hệ thống, em chọn ngôn ngữ lập trình của
mình là MICROSOFT ACCESS

Một số khái niệm cơ bản về ngôn ngữ đã chọn
Như chúng ta đã biết, Microsoft Access là hệ quản trị cơ sở dữ
liệu(CSDL) trên môi trường Windows, trong đó có sẵn các công cụ hữu
hiệu và tiện ích để tự động sản sinh chương trình cho hầu hết các bài toán
thường gặp trong quản lý, thống kê, kế toán.
Sáu đối tượng công cụ mà Access cung cấp là : Bảng (Table), truy
vấn (Query), mẫu biểu (From), báo biểu (Report), macro và các đơn thể
(Module).
Microsoft Access còn hỗ trợ chuẩn OLD, điều này có nghĩa là có
thể bổ xung (vào các bảng, truy vấn, biểu mẫu, báo cáo) các ứng dụng từ
các đối tượng khác như các hình ảnh, tệp văn bản bảng, biểu đồ, âm thanh
và nhiều đối tượng khác.

26


×