Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.37 MB, 58 trang )

CHƯƠNG I
KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC,
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH,
PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH


CHỦ TỊCH
Chân dung
Hình 6

HỒ CHÍ MINH


Tác phẩm


Hinh anh Bac Ho



Dân tộc ta, nhân dân ta,
non sông đất nước ta
đã sinh ra Hồ Chủ tịch,
người anh hùng dân tộc vĩ đại
và chính Người
đã làm rạng rỡ dân tộc ta,
nhân dân ta
và non sông đất nước ta
(Ðiếu văn của BCH TW Ðảng Cộng sản
Việt Nam tại Lễ truy điệu Chủ tịch


Hồ Chí Minh ngày 9/9/1969)
Company

LOGO


KẾT CẤU CHƯƠNG

I. KHÁI NIỆM VÀ HỆ THỐNG TƯ TƯỞNG HCM

II. ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI, NGUỒN GỐC
HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HCM

III. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦATƯ TƯỞNG HCM

IV. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC


I.

KHÁI NIỆM VÀ HỆ THỐNG TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


1. KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan
điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ

bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng XHCN; là
kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển
chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của
nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân
tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc,
giải phóng giai cấp và giải phóng con người.


Định nghĩa đã làm rõ:
• Một là, bản chất cách mạng, khoa học của tư
tưởng HCM
• Hai là, nguồn gốc lý luận của tư tưởng HCM :
Chủ nghĩa Mác – Lênin; giá trị văn hoá dân tộc và
tinh hoa văn hoá của thời đại
• Ba là, nội dung của tư tưởng HCM là những vấn
đề cơ bản của cách mạng việt nam
• Bốn là, giá trị, ý nghĩa, sức sống lâu bền của tư
tưởng HCM: soi đường cho sự thắng lợi của cách
mạng việt nam, tài sản tinh thần vô giá của dân
tộc


2. Hệ thống tư tưởng HCM

Đảng
cộng sản

Đạo đức,
văn hoá và


con người

Dân tộc và
cách mạng
giải phóng
dân tộc

Độc lập
dân tộc
gắn liền
với CNXH
Đại đoàn kết
DT và kết
hợp sức
mạnh DT với
sức mạnh
thời đại

CNXH và
con đường
quá độ lên
CNXH

Dân chủ
và Nhà
nước


II. ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI,

NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH
TƯ TƯỞNG HCM
1. Điều kiện lịch sử - xã hội

a. Tình hình trong nước


Xã hội
thuộc địa nửa
phong kiến

Toàn thể
dân tộc
Việt Nam

Thực dân
Pháp
xâm lược

Nông dân
Việt Nam

Địa chủ
phong
kiến

Hồ Chí Minh
ra đi tìm đường
cứu nước


Các phong
trào yêu nước

Khủng hoảng
đường lối
cứu nước

Xã hội VN cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX


Hình 16

Hai bức ảnh minh họa về XH VN
hồi cuối thế kỉ XIX


c. Bối cảnh thời đại

Yếu tố thời đại
Chủ nghĩa
đế quốc
Vấn đề dân tộc
trở thành vấn
đề quốc tế lớn

Cách mạng
giải phóng
dân tộc
Cách mạng
vô sản

thế giới

CM tháng 10
Nga thắng lợi

Thời đại quá
độ llên CNXH

Tư tưởng Hồ Chí Minh


Chủ nghĩa đế quốc và chiến tranh thế giới lần I

Tù binh trong chiến tranh

Cảnh chết chóc trong chiến tranh


Cách mạng tháng Mười Nga thành công

Quảng trường Pêtrograt trong CM tháng Mười


2.Nguồn gốc hình thành tư tưởng HCM

Nguån gèc
t tëng
Hå ChÝ
Minh


T tëng
vµ văn
hãa
truyÒn
thèng
ViÖt
Nam

Tinh
hoa văn
hãa
nh©n
lo¹i

Chñ
nghÜa
M¸cLªnin

Nh©n tè
chñ
quan
Hå ChÝ
Minh


a.Những giá trị văn hóa truyền thống dân tộc
+ Chủ nghĩa yêu nước

Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư

Cọc gỗ trên sông Bạch Đằng


Đánh giặc lên ba hiềm còn muộn
Cưỡi chín tầng mây giận chưa cao

Tượng Thánh Gióng


Truyền thống lạc quan, yêu đời

• Tinh thần lạc quan có cơ sở từ niềm tin vào
sức mạnh của chính bản thân mình, tin vào sự
tất thắng của cái chính nghĩa, dù trước mắt
còn nhiều gian khổ, khó khăn phải vượt qua.
Hồ Chí Minh chính là hiện thân của truyền
thống lạc quan đó


Cần cù, thông minh sáng tạo,
quý trọng người hiền tài, biết
tiếp thu các giá trị văn hóa
nhân loại


b.Tinh hoa văn hóa nhân loại


Ảnh Khổng tử


• Tư tưởng, văn hoá phương Đông:
- Về Nho giáo:
+ Khái quát về Nho giáo
+ Hồ Chí Minh và Nho giáo
- Hồ Chí Minh đã tiếp thu những mặt tích cực của Nho giáo
về triết lý hành động, nhân nghĩa, ước vọng về một xã hội
bình trị, thế giới đại đồng, về triết lý nhân sinh, tu thân tề
gia; đề cao văn hoá trung hiếu,“dân vi quý, xã tắc thứ chi,
quân vi khinh”
- Đồng thời Người cũng chỉ ra những mặt hạn chế của Nho
giáo cần phải khắc phục như tư tưởng đẳng cấp, bất bình
đẳng, coi thường lao động chân tay, coi thường phụ nữ.


- Phật giáo: Hồ Chí Minh tiếp thu tư tưởng vị tha từ bi,
bác ái, cứu khổ cứu nạn; coi trọng tinh thần bình
đẳng, không phân biệt đẳng cấp, chăm lo điều thiện…
Bên cạnh đó, Người cũng chỉ ra hạn chế cơ bản của
Phật giáo là duy tâm, thủ tiêu hành động, đấu tranh
của con người…
-Chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn: Hồ Chí
Minh đã tìm thấy những điều phù hợp với điều kiện
nước ta, đó là dân tộc độc lập, dân quyền tự do và dân
sinh hạnh phúc



×