Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Tiếng Việt 3 tuần 21 bài: Tập đọc Ông tổ nghề thêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.14 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 3

TẬP ĐỌC
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I. MỤC TIÊU
A - Tập đọc
1. Đọc thành tiếng
 Đọc trôi chảy tồn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai : đốn củi,
triều đình, lẩm nhẩm, mỉm cười,…
2. Đọc hiểu
 Hiểu nghĩa các từ ngữ : đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm,
bình an vô sự
 Hiểu nội dung của truyện : Ca ngợi Trần Quang Khải thông minh, ham
học hỏi, giàu trí sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện.
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
TẬP ĐỌC
1 . Ổn định tổ chức (1’)
2 . Kiểm tra bài cũ (4’)
 Hai, ba HS đọc lại bài Trên duờng mòn Hồ Chí Minh, trả lời các câu
hỏi 1, 2 của bài.
 GV nhận xét, cho điểm.
3 . Bài mới


Hoạt động dạy

Hoạt động học


Giới thiệu bài (1’)
- Yêu cầu HS mở SGK trang 21 để đọc - HS đọc : Sáng tạo.
tên chủ điểm tuần 21 và 22.
- GV hỏi : Theo em sáng tạo nghĩa là gì - HS trả lời.
? Thế nào la người có óc sáng tạo ?
- Mở đầu cho chủ điểm Sáng tạo, bài
đầu tiên của tuần 21 các em được học là - Nghe GV giới thiệu bài.
Ông tổ nghề thêu. Ông tổ nghề thêu là
ai ? Là người như thế nào ? Để biết
được điều đó, chúng ta cùng đi vào tìm
hiểu bài tập đọc.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện
đọc (30’)
 Mục tiêu :
- Đọc trôi chảy tồn bài. Đọc đúng các
từ ngữ dễ phát âm
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.
 Cách tiến hành :
a) GV đọc diễn cảm tồn bài : giọng đọc
chậm rãi khoan thai. Nhấn giọng những
từ ngữ sau : ham học, đỗ tiến sĩ, làm - Theo dõi GV đọc mẫu.
quan to, ung dung, nhập tâm, bình an
vô sự.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từø
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện
phát âm từ khó, dễ lẫn.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc
từ đầu đến hết đoạn bài. Đọc 2 vòng.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải


HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú


nghĩa từ khó.
+ GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc
từng câu trong bài. GV theo dõi và
chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc bài
theo đọan.

ý phát âm đã nêu ở mục tiêu.

+ HS đọc nối tiếp từng đoạn.

+ Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng một
số câu dài khó.
+ 5 HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS
đọc một đọan.
+ Tìm cách ngắt giọng và luyện ngắt
giọng các câu :
Lầu chỉ có hai pho tượng Phật,/ hai
cái lọng, / một bức trướng thêu ba
chữ “Phật trong lòng” / và môt vò
nước.//
Từ đó ngày hai bũa, / ông cứ ung
dung bẻ đầu tượng mà ăn. // Nhân
+ Gọi HS đọc mẫu các câu cần luyện được nhàn rỗi, / ông mày mò quan
ngắt giọng, sau đó cho từ 5 đến 7 HS sát, / nhớ nhập tâm cách thêu và làm
đọc cá nhân , tổ nhóm đọc đồng thanh lọng.//

câu này.
+ HS đọc mẫu các câu cần luyện ngắt
giọng, sau đó cho từ 5 đến 7 HS đọc
+ Yêu cầu HS đọc phần chú giải để cá nhân , tổ nhóm đọc đồng thanh câu
này.
hiểu nghĩa các từ mới.
+ GV Cho HS đặt câu vơi mỗi từ nhập + Thực hiện yêu cầu của GV.
tâm, bình an vô sự.
+ Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc lại + HS đặt câu
bài theo đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Yêu cầu HS cả lớp đọc ĐT cả bài.

+ 5 HS tiếp nối nhau đọc bài. Cả lớp
theo dõi và nhận xét.

- HS đọc nối tiếp (mỗi em một đoạn)
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm Nhóm nhận xét.


hiểu bài (8’)

- HS cả lớp đọc ĐT cả bài.

 Mục tiêu :
HS Hiểu nội dung của truyện
 Cách tiến hành :
a) Đoạn 1 :
- Hồi nhỏ, Trần Quang Khải ham học
như thế nào ?

- HS đọc thầm đoạn 1.
- Nhờ chăm chỉ học tập, ông đã thành - Cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm,
đạt như thế nào ?
bắt đom đómbỏ vào vỏ trứng lấy ánh
- Trần Quang Khải thông minh tài trí, sáng để học.
có học vấn, được triều đình cử đi sứ - Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to
Trung Quốc, cũng chính trong lần đi sứ trong triều đình.
này, mà sự thông minh, tài trí của ông
- Nghe GV giảng.
càng được thể hiện rõ và được mọi
người kính phục, chúng ta cùng tìm
hiểu tiếp đoạn 2, 3, 4 để biếùt được
điều này.
b) Đoạn 2 :
- Vua Trung Quốc nghĩ ra cách gì để
thử tài sứ Việt Nam ?
c) Đoạn 3 +4 :

- HS đọc thầm đoạn 2.

- Ở trên lầu cao, Trần Quang Khải đã - Vua cho dựng lầu cao, mời Trần
Quang Khải lên chơi rồi cất thang
làm thế nào để sống ?
xem ông làm thế nào ?
- 2 HS đọc nối tiếp, lớp lắng nghe.
- Ông bẻ gãy tay tượng phật uốn thử
- Ở trên lầu cao, Trần Quang Khải đã và biết hai pho tượng phật làm bằng
làm gì để không bỏ phí thời gian ?
bột chè lam. Từ đó ông ung dung bẻ
dần tượng mà ăn.



- Bằng cách nào ông đã xuống đất bình - Ông mày mò quan sát 2 cái lọng và
an vô sự?
bức trướng thêu. Ông nhập tâm cách
thêu trướng và làm lọng.
d) Đoạn 5 :
- Vì sao Trần Quang Khải được suy tôn
làm ông tổ nghề thêu ?

- Ông bắt chước dơi bay, ôm lọng
nhảy xuống đất bình an vô sự.
- HS đọc thầm đoạn 5.

- Vì ông là người đầu tiên đã truền
dạy cho dân nghề thêu. Nhờ đó nghề
KL : Câu chuyện ca ngơịi sự thông thêu ngày càng lan rộng.
minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo của
- HS phát biểu.
ông Trần Quang Khải.
- Câu chuyện nói lên điều gì ?

Hoạt động 3 : Luyện đọc lại (5’)
 Mục tiêu :
HS đọc trôi chảy tồn bài.
 Cách tiến hành :
- GV đọc lại đoạn 3.
- Cho HS đọc.
- HS thi đọc.


- HS đọc đoạn 3.
- 4 nhóm cử đại diện đọc bài, cả lớp
theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay.
Hoạt động 6 : Củng cố, dặn dò (4’)

- GV : Qua câu chuyện này giúp các em -Cần chăm chỉ học hỏi, tìm tòi ở
hiểu điều gì ?
mọi nơi, mọi lúc mọi người.
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện
cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
................................................................................................................................


................................................................................................................................



×