Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Lý thuyết và Bài tập về oxi ozon có đáp án Hóa học 10.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.37 KB, 3 trang )

Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

CHUYỀN ĐỀ 6: OXI – OZON
1. Oxi
* Tính chất hoá học : Tính oxi hoá mạnh:
- Tác dụng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt)
- Tác dụng với hầu hết phi kim (trừ halogen)
- Tác dụng với nhiều hợp chất, kể cả vô cơ và hữu cơ
Điều chế:
Trong PTN: Phân huỷ các hợp chất giàu oxi như KMnO4, KClO3...
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
2KClO3 → 2KCl + 3O2
Trong công nghiệp: - Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
- Điện phân nước
2. Ozon: có tính oxi hóa mạnh hơn O2
O3 + 2KI + H2O
I2 + 2KOH + O2
(oxi không có)

→

Do tạo ra KOH nên O3 làm xanh quì tẩm dung dịch KI (dùng trong nhận biết ozon)
Ở nhiệt độ thường:
2Ag + O3
Ag2O + O2 (oxi không có phản ứng)

→

Để phân biệt khí oxi và ozon, có thể dùng hóa chất là:
A.hồ tinh bột.
B.khí hiđro.


C.đồng kim loại.
D. dd KI và hồ
tinh bột.
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?
A.Oxi là thiết yếu cho sự cháy.
B.Oxi là một nguyên tố có độ âm điện
mạnh.
C.Oxi tạo oxit axit với hầu hết các kim loại.
D.Oxi không có mùi và vị.
Câu 3:
Trong những câu sau, câu nào sai khi nói về tính chất hóa học của ozon?
A. Ozon oxi hóa tất cả các kim loại kể cả Au và Pt.
B. Ozon oxi hóa Ag thành Ag2O.
C. Ozon kém bền hơn oxi.
D. Ozon oxi hóa ion I- thành I2
Câu 4:
Phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là
A. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2.
Câu 1:


NaOH
B. 2H2O 
2H2 + O2
C.2KI + O3 + H2O → I2 + 2 KOH + O2.
dp

as




D.5n H2O + 6n CO2 clorofin ( C6H10O5)n + 6n O2 .
Câu 5:
Dãy chất nào sau đây đều phản ứng được với oxi?
A. Cu, Au, Fe
Cl2

B. Fe, Al, S

C. P, S, Cl2

D. Fe, Al,


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

Khi cho ozon tác dụng lên giấy tẩm dung dịch KI và hồ tinh bột, thấy xuất
hiện tượng màu xanh. Hiện tượng này xảy ra là do sự oxi hoá:
A. tinh bột.
B. ozon.
C. kali.
D. iotua.
Câu 7:
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách:
A. điện phân nước
B. chưng cất phân đoạn không khí lỏng
C. nhiệt phân Cu(NO3)2
D. Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2
Câu 8:

Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO 3 (xúc tác MnO2),
KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng khí O2 lớn nhất là:
A. KClO3
B. KMnO4
C. KNO3
D. AgNO3
Câu 9:
Tỉ khối của hỗn hợp X gồm oxi và ozon so với hiđro là 18. % thể tích của
oxi và ozon trong X lần lượt là:
A.25% và 75%
B.50% và 50%
C. 30% và 70% D. 75% và 25%
Câu 10: Cho hỗn hợp khí oxi và ozon, sau một thời gian ozon bị phân hủy hết (2O 3
→ 3O2) thì thể tích khí tăng lên so với ban đầu là 2 lít. Thể tích của ozon trong hỗn
hợp ban đầu là:
A. 4 lít
B. 2 lít
C. 3 lít
D. 6 lít
Câu 11:
Có một hỗn hợp khí gồm oxi và ozon. Sau một thời gian ozon bị phân hủy
hết ta được chất khí duy nhất có thể tích tăng thêm 5%. Thành phần % về thể tích
của ozon trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 5%
B. 2,5%
C. 7,5%
D. 10%
Câu 12: Đốt 13 g bột một kim loại hóa trị II trong oxi dư đến khối lượng không đổi
thu được chất rắn X có khối lượng 16,2 g (giải sử hiệu suất phản ứng là 100%).
Kim loại đó là:

A. Cu
B. Zn
C. Fe
D. Ca
Câu 13:
Nung 13,85 g muối KClOx đến phản ứng hoàn toàn thì khối lượng chất
rắn thu được giảm 46,21 % so với khối lượng ban đầu. Xác định công thức phân tử
của muối.
A. KClO
B. KClO2
C. KClO3
D. KClO4
Câu 14:
Thêm 3,0 gam MnO2 vào 197,0 g hỗn hợp muối KCl và KClO 3. Trộn kỹ
và đun nóng hỗn hợp đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn cân nặng 152g. %
khối lượng của KClO3 trong hỗn hợp là:
A.61,28%
B. 62,18%
C. 68,21%
D.
68,12%
Câu 15:
Nhiệt phân 4,385 gam hỗn hợp X gồm KClO 3 và KMnO4, thu được O2 và
m gam chất rắn gồm K2MnO4, MnO2 và KCl. Toàn bộ lượng O 2 tác dụng hết với
cacbon nóng đỏ, thu được 0,896 lit hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 16.
Thành phần % theo khối lượng của KMnO4 trong X là:
Câu 6:


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An


A. 27,57%

B. 62,76%

C. 72,06%

D. 74,92%



×