Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Lý thuyết và Bài tập về Lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh có đáp án Hóa học 10.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.11 KB, 6 trang )

Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

CHUYÊN ĐỀ 7: LƯU HUỲNH VÀ HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH
1. Lưu huỳnh
- Tính oxi hoá: tác dụng với kim loại và hidro
S phản ứng với các kim loại ở nhiệt độ cao, riêng phản ứng với thuỷ ngân ở
nhiệt độ thường
=> ứng dụng: dùng lưu huỳnh để loại bỏ thuỷ ngân trong nhiệt kế vỡ
- Tính khử: tác dụng với phi kim
2. Hidrosunfua
- Hidro sunfua (H2S) là một chất khí, không màu, mùi trứng thối và rất độc
- Tính axit yếu: - tác dụng với bazơ => tạo 2 loại muối: muối sunfua (S2-) và muối
hidrosunfua (HS-)
- Tính khử mạnh:

H2S + O2 (thiếu)  H2O + S
H2S + O2 (dư)

* Điều chế:

 H2O + SO2

2HCl + FeS  FeCl2 + H2S

Chú ý tính tan của muối sunfua:
K, Na, Ca, (Ba, Al)
Mn, Zn, Fe...
Sn, Pb, Cu, Hg, Ag, Pt, Au
Tan trong nước
không tan trong nước
không tan trong nước,


nhưng tan trong axit
không tan trong axit
3. Lưu huỳnh đioxit
- Lưu huỳnh dioxit (SO2) (khí sunfurơ) là một chất khí, không màu, mùi hắc, độc
- Là một oxit axit: tác dụng với bazơ => tạo 2 loại muối: muối sunfit (SO32-) và
muối hidrosunfit (HSO3-)
- Tính oxi hoá: tác dụng với chất có tính khử mạnh
SO2 + 2H2S  3S + 2H2O
- Tính khử: tác dụng với chất có tính oxi hoá mạnh
Br2 + SO2 + H2O  HBr + H2SO4
=> SO2 có khả năng làm mất màu dung dịch brom => phản ứng dùng để nhận ra
SO2
* Điều chế SO2
- Trong PTN:

Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2SO3

- Trong công nghiệp: đốt S hoặc quặng pirit sắt:
4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2
4. Axit sunfuric
* Tính chất vật lí: Axit H2SO4 tan vô hạn trong nước, quá trình toả nhiều nhiệt => Khi
pha loãng H2SO4 đặc phải rót từ từ axit vào nước


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

* Tính chất hoá học
- Tính chất chung của dd H2SO4 loãng: Tính axit
- Tính chất của H2SO4 đặc:
+ Tính oxi hoá:

- Tác dụng với hầu hết kim loại (trừ Au.Pt):
KL (trừ Au.Pt) + H2SO4 đn’  muối + SO2 + 2H2O
Chú ý: Một số kim loại (Al, Fe...) bị thụ động trong H2SO4 đặc nguội
- Tác dụng với nhiều phi kim: C, S, P...
2H2SO4 đn + C  CO2 + 2SO2 + 2H2O
- Tác dụng với nhiều hợp chất có tính khử:
+ Tính háo nước:
- Hút ẩm, làm khô khí
- Hoá than hợp chất hữu cơ:

(C5H10O5)n  5nC + 5nH2O

* Sản xuất axit sunfuric :
FeS2, S  SO2  SO3  H2SO4.nSO3  H2SO4
(oleum)


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

LƯU HUỲNH VÀ HỢP CHẤT
Câu 1:
Số oxi hoá của S trong một loại hợp chất oleum H2S2O7 là:
A. +2
B. +4
C. +6
D. +8
Câu 2:
Cho phương trình hoá học:
Br2 + SO2 + H2O  HBr + H2SO4
Sau khi lập phương trình hoá học cho phản ứng trên, hệ số của chất oxi hoá và chất

khử là:
A. 1 và 1
B. 1 và 2
C. 2 và 1
D. 2 và 2
Câu 3:
Lưu huỳnh tác dụng với H2SO4 đặc nóng theo phản ứng:
S + 2H2SO4  3SO2 + 2H2O
Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử với số nguyên tử lưu
huỳnh bị oxi hoá là:
A. 1 : 2
B. 1 : 3
C. 2 : 1
D. 3 : 1
Câu 4:
Nguyên tắc hoà tan axit H2SO4 đặc vào nước là:
A. Rót từ từ axit vào nước
B. Rót từ từ nước vào axit
C. Rót nhanh axit vào nước
D. Rót nhanh nước vào axit
Câu 5:
Axit sunfuric đặc làm khô được chất khí nào sau đây:
A. Hidro sunfua
B. Clo
C. Hidro
D.
Hidro
bromua
Câu 6:
Axit sunfuric đặc không thể hoá than hợp chất nào sau đây?

A. glucozơ
B. saccarozơ
C. xenlulozơ
D. đá vôi
Câu 7:
Dãy chất nào sau đây đều tác dụng được với axit sunfuric loãng?
A. Cu, CuO, Na2CO3
B. KNO3, CuO, NaOH
C. MgCl2, ZnO, KOH
D. Na2CO3, ZnO, KOH
Câu 8:
Dãy chất nào sau đây đều tác dụng được với axit sunfuric đặc nguội?
A. Cu, Au, CuO
B. Al, CuO, NaOH
C. CaCO3, ZnO, KOH
D. Fe, CuO, Na2CO3
Câu 9:
(ĐH-A-13) Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau
a) 2H2SO4 + C  2SO2 + CO2 + 2H2O
b) H2SO4 + Fe(OH)2  FeSO4 + 2H2O
c) 4H2SO4 + 2FeO  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
d) 6H2SO4 + 2Fe  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
A. (a)
B. (c)
C. (b)
D. (d)


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An


Câu 10:
Cho một mẩu lưu huỳnh vào ống nghiệm chứa axit sunfuric đặc nóng thì
có bọt khí thoát ra và làm mất màu dung dịch thuốc tím. Khí này là:
A. H2SO3
B. SO2
C. SO3
D. H2
Câu 11:
Rót dung dịch H2SO4 đặc nóng vào ống nghiệm chứa đường saccarozơ,
thấy đường hoá đen và có sủi bọt khí. Khí thoát ra là:
A. CO2
B. SO2
C. SO3
D. CO2 và SO2
Câu 12:
Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thì chất bột được dùng
để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là:
A. vôi sống
B. muối ăn
C. cát
D. Lưu huỳnh
Câu 13:
Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào
sau đây?
A. BaCl2, Na2CO3, FeS
B. FeCl3, MgO, Cu
C. CuO, NaCl, CuS
D.
Al 2O3,Ba(OH)2,Ag


Câu 14:
Lưu huỳnh trong SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với:
A. H2S, O2, nước Br2
B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch
KMnO4
C. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4
D. dung dịch KOH, CaO, nước Br2
Câu 15:
Phương pháp điều chế SO2 trong công nghiệp là:
A. cho muối Na2SO3 tác dụng với axit sunfuric
B. khử lưu huỳnh trioxit
C. đốt quặng sắt pirit hoặc đốt lưu huỳnh
D. Dùng nhiệt phân huỷ muối natri sunfat
Câu 16:
Cặp chất nào sau đây không điều chế được khí SO2?
A. Cu + H2SO4 đặc
Br2
Câu 17:

B. H2S + O2

C. Na2SO3 + HCl D. H2S + nước

Cặp chất nào sau đây không điều chế được khí H2S?

A. FeS + HCl
B. CuS + HCl
C. K2S + HCl
D. Na2S + HCl

Câu 18:
Phân biệt hai khí SO2 và CO2, dùng chất nào dưới đây?
A. dung dịch NaOH

B. dung dịch Ca(OH)2

C. dung dịch nước brom
D. dung dịch BaCl2
Câu 19:
Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H 2S là cho hỗn hợp
khí lội từ từ qua một lượng dư dung dịch:
A. AgNO3

B. NaOH

C. NaHS

D. Pb(NO3)2


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

Câu 20:
Cho 25,5 gam hỗn hợp X gồm CuO và Al 2O3 tan hoàn toàn trong dung
dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch chứa 57,9 gam muối. Phần trăm khối lượng
của Al2O3 trong X là
A. 40%
B. 60%
C. 20%
D. 80%

Câu 21:
Hoà tan hoàn hoàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa
đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lit khí H2 (đktc) và dung
dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là:
A. 4,83 gam
B. 5,83 gam
C. 7,23 gam
D. 7,33 gam
Câu 22:
Hoà tan hoàn toàn 1,78 gam hỗn hợp 3 kim loại trong dung dịch H 2SO4
loãng thu được 0,896 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của
m là:
A. 5,62.
B. 3,70.
C. 5,70.
D. 6,52.
Câu 23:
Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp A gồm Fe 2O3, MgO và ZnO bằng
300ml dung dịch H2SO4 0,1M vừa đủ. Cô cạn cẩn thận dung dịch thu được sau
phản ứng thì khối lượng muối thu được là:
A. 5,15 gam
B. 5,21 gam
C. 5,51 gam
D. 5,69 gam
Câu 24:
Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ
dung dịch H2SO4 10 %, thu được 2,24 lít khí H 2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu
được sau phản ứng là:
A. 101,68 gam
B. 88,20 gam

C. 101,48 gam
D. 97,80 gam
Câu 25:
Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 1M
và H2SO4 0,5M thu được 5,32 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch Y. Dung dịch Y có pH
là:
A. 1
B. 6.
C. 2.
D. 7.
Câu 26:
Để 27 gam Al ngoài không khí, sau một thời gian được 39,8 gam hỗn hợp
X (gồm Al và Al2O3). Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư
tạo thành V lít khí SO2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 10,8
B. 15,68
C. 31,16
D. 33,61
Câu 27:
Cho 12,6 g hỗn hợp Mg và Al có tỉ lệ số mol 3 : 2 tác dụng với dung dịch
H2SO4 đặc nóng vừa đủ thu được 0,15 mol sản phẩm có lưu huỳnh. Xác định sản
phẩm trên là SO2, S hay H2S?
A. SO2
B. S
C. H2S
D. Không
xác định được
Câu 28:
Hòa tan hết 16,3 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe trong dung
dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,55 mol SO 2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối

lượng chất rắn khan thu được là:


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

A. 51,8 g

B. 55,2

g

C. 69,1 g

D. 82,9 g

Câu 29:
Thể tích nước nguyên chất cần thêm vào 1 lit dung dịch H 2SO4 98% (d =
1,84) để được dung dịch mới có nồng độ 10% là:
A. 14,192 ml
B. 15,192 ml
C. 16,192 ml
D. 17,192 ml
Câu 30:
Hoà tan 200 gam SO3 vào m gam dung dịch H 2SO4 49% ta được dung
dịch H2SO4 78,4%. Giá trị của m là:
A. 133,3 gam
B. 146,9 gam
C. 272,2 gam
D. 300 gam
Câu 31:

Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO 4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch
CuSO4 8% để pha thành 280 gam dung dịch CuSO4 16%:
A. 180g và 100g B. 60g và 220g
C. 40g và 240g
D. 330g và 250g
Câu 32:
Trong CN người ta điều chế H2SO4 từ FeS2. Tính lượng H2SO4 98% điều
chế được từ 1 tấn quặng pirit chứa 60% FeS2 biết hiệu suất quá trình là 80%.
A. 800 kg
B. 1000 kg
C. 1250 kg
D. 1333 kg
Câu 33:
Một nhà máy hoá chất mỗi ngày sản xuất 100 tấn H2SO4 98%. Hỏi một
ngày nhà máy tiêu thụ bao nhiêu tấn quặng pirit chứa 80% FeS 2 biết hiệu suất điều
chế H2SO4 là 90%.
A. 80 tấn
B. 83,3 tấn
C. 90 tấn
D. 96,6 tấn
Câu 34:
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS và a mol CuS vào dung
dịch HNO (vừa đủ) thu được dung dịch gồm 2 muối Fe2(SO)3 , CuSO và khí NO
duy nhất. Giá trị của a là:
A. 0.04
B. 0.075
C. 0.12
D. 0.06
Câu 35:
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,002 mol FeS 2 và 0,003 mol FeS vào

lượng dự dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng thu được khí Y. Toàn bộ khí Y hấp thụ
hết vào dung dịch KMnO4 vừa đủ thu được dung dịch Z không màu có pH = 2. Thể
tích (lit) của dung dịch Z là:
A. 1,14
B. 2,28
C. 11,4
D. 22,8
Câu 36:
Hòa tan hết 0,2 mol FeO bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được
khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hấp thụ hoàn toàn khí SO2 sinh ra ở trên vào
dung dịch chứa 0,07 mol KOH và 0,06 mol NaOH, thu được dung dịch chứa m
gam muối. Giá trị của m là
A. 22,34
B. 12,18
C. 15,32
D. 19,71



×