Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Câu hỏi bài tập về nhận biết các chất vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.2 KB, 4 trang )

Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

NHẬN BIẾT
Câu 1:
Để phân biệt 2 ion CO32- và SO42-, thuốc thử có thể dùng là:
A. dd HCl
B. dd BaCl2
C. dd Ba(OH)2
D. dd NaOH
Câu 2:
Phân biệt hai khí SO2 và CO2, dùng chất nào dưới đây?
A. dung dịch NaOH
B. dung dịch Ca(OH)2
C. dung dịch nước brom
D. dung dịch BaCl2
Câu 3:
Phân biệt 2 dung dịch (NH4)2S và (NH4)2SO4, không thể dùng dung dịch:
A. HCl
B Pb(NO3)2
C BaCl2
D NaOH
Câu 4:
Có thể phân biệt 3 ion Ba2+, Fe3+, Cu2+ bằng dung dịch:
A. H2SO4
B. NaCl
C. NaOH
D. B và C đều được
Câu 5:
Khí nào dưới đây có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm?
A. H2S
B. NH3


C. SO2
D. CO2
Câu 6:
Có 5 dung dịch không nhãn đựng một trong các muối sau: KCl, K 2SO3,
K2CO3, K2SO4, K2S. Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng, nhỏ trực tiếp vào từng dung
dịch, có thể nhận biết được tối đa bao nhiêu dung dịch?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 7:
Chọn một dung dịch có thể phân biệt được các dung dịch NaOH, Ba(OH)2
A. H2SO4
B. Na2SO4
C. NaCl
D. A và B đều được
Câu 8:
Chọn một dung dịch có thể phân biệt được các dung dịch FeSO 4,
Al2(SO4)3, (NH4)2SO4 :
A. NaOH
B. BaCl2
C. NaCl
D. K2SO4
Câu 9:
Chọn một dung dịch có thể phân biệt được các dung dịch NH 4Cl, MgCl2,
FeCl2, FeCl3, Al(NO3)3, (NH4)2SO4
A. AgNO3
B. NaOH
C. Ba(OH)2
D. BaCl2

Câu 10:
Để nhận biết ion Fe3+ trong dung dịch, thuốc thử được dùng là dung dịch
kiềm. Hiện tượng là:
A. có kết tủa trắng B. có kết tủa xanh C. có kết tủa nâu đỏ
D. có khí bay
ra
Câu 11:
Chọn một dung dịch có thể phân biệt được các dung dịch NaOH, NaCl
A. H2SO4
B. Na2SO4
C. AgNO3
D. A và B đều được
Câu 12: Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Cu và dung dịch H 2SO4
loãng và đun nóng, bởi vì:
A. Tạo ra khí có màu nâu.
B. Tạo ra dung dịch có màu vàng.
C. Tạo ra kết tủa có màu vàng.
D. Tạo ra khí không màu hoá nâu trong không khí


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác nhờ phản ứng với dung
dịch kiềm mạnh, đun nóng, khi đó từ ống nghiệm sẽ thấy:
A. muối nóng chảy ở nhiệt độ không xác định B. Thoát ra chất khí không màu
không mùi
C. thoát ra chất khí màu nâu đỏ
D. Thoát ra khí không màu có
mùi khai
Câu 14: Dùng một thuốc thử nhận biết 3 chất bột rắn đựng trong 3 lọ mất nhãn:

Mg, Al, Al2O3. Thuốc thử là:
A. dung dịch CuSO4
B. dung dịch HCl C. dung dịch HNO3
D. dung
dịch NaOH
Câu 15:
Để nhận biết ba axit đặc nguội: HCl, H 2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong
ba lọ mất nhãn, ta dùng thuốc thử là:
A. Al
B. Fe
C. Cu
D. CuO
Câu 16:
Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO 4 thấy xuất hiện kết tủa
màu đen. Hiện tượng này do chất nào có trong khí thải gây ra?
A. H2S
B. NO2
C. SO2
D. CO2
Câu 17: Có 3 lọ riêng biệt đựng ba dung dịch không màu, mất nhãn là HCl, HNO 3,
H2SO4. Có thể dùng thuốc thử nào dưới đây để phân biệt 3 dung dịch trên?
A. giấy quỳ tím, dd bazơ.
B. dd BaCl2; Cu.
C. dd AgNO3; Na2CO3.
D. dd phenolphthalein.
Câu 18: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H 2SO4 (loãng) bằng một thuốc
thử là:
A. giấy quỳ tím.
B. Zn.
C. Al.

D. BaCO3.
Câu 19: Có 6 dung dịch đựng trong 6 lọ bị mất nhãn là (NH 4)2SO4, NH4Cl, MgCl2,
AlCl3, FeCl2, FeCl3. Nếu chỉ dùng một hóa chất nào sau đây có thể giúp nhận biết 6
chất trên:
A. Na
B. Ba
C. dd NaOH (dư) D.
dd
BaCl2
Câu 20: Để phân biệt các dung dịch NaOH, NaCl, CuCl 2, FeCl3, FeCl2, NH4Cl,
AlCl3, MgCl2, ta không thể dùng:
A. dd HCl
B. Na2CO3
C. quỳ tím
D. KOH
Câu 21: Để phân biệt các dung dịch NH4Cl, (NH4)2SO4; Na2CO3 ta dùng hóa chất:
A. NaOH
B. Ba(OH)2
C. BaCl2
D. AgNO3
Câu 22: Chỉ dùng một dung dịch hóa chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch
sau: NaCl, Na3PO4, NaNO3, Na2S:
A. dd BaCl2
B. dd H2SO4
C. dd AgNO3
D. Quỳ tím
Câu 13:


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An


Cho các dung dịch sau: Na2CO3, NH4NO3, NaNO3, phenolphtalein. Chỉ
dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt được tất cả dung dịch trên:
A. NaOH
B. Ba(OH)2
C. HCl
D. Tất cả
đều sai
Câu 24: Để nhận ra 3 chất rắn NaCl, CaCl2 và MgCl2 đựng trong các ống nghiệm
riêng biệt ta làm theo thứ tự nào sau đây:
A. Dùng H2O, dd H2SO4
B. Dùng H2O, dd NaOH, dd Na2CO3
C. Dùng H2O, dd Na2CO3
D. dd HCl, dd Na2CO3
Câu 25: Để phân biệt các dung dịch hóa chất riêng biệt NaOH, (NH 4)2SO4, NH4Cl,
Na2SO4 người ta có thể dùng hóa chất nào sau đây:
A. dd BaCl2
B. dd Ba(OH)2
C. dd AgNO3
D.
Ca(OH)2
Câu 26: Chọn một thuốc thử dưới đây để nhận biết được các dung dịch sau: HCl,
KI, ZnBr2, Mg(NO3)2.
A. dung dịch AgNO3. B. dung dịch NaOH. C. giấy quỳ tím. C. dung dịch
NH3.
Câu 27: Chỉ dùng thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được cả 3 khí Cl 2, HCl
và O2?
A. Giấy tẩm dung dịch phenolphtalein. B. Tàn đóm hồng.
C. Giấy quỳ tím khô.
D. Giấy quỳ tím ẩm.

Câu 28: Chỉ được dùng nước, nhận biết được từng kim loại nào trong các bộ ba
kim loại sau đây?
A. Al, Ag, Ba
B. Fe, Na, Zn
C. Mg, Al, Cu
D. A, B
Câu 29: Người ta có thể dùng thuốc thử theo thứ tự như thế nào dể nhận biết 3
khí : N2, SO2, CO2?
A. Chỉ dùng dung dịch Ca(OH)2.
B. Dùng dung dịch nước vôi trong sau đó dùng dung dịch Br2.
C. Dùng dung dịch Br2 sau đó dùng dung dịch KMnO4
D. dùng dd Br2
Câu 23:

Câu 30:

Cho dung dịch có chứa các ion: Na+, NH4+, CO32−, PO43−, NO3−, SO42−.

Dùng hóa chất nào để loại được nhiều anion nhất?
A. BaCl2.
B. MgCl2.
C. Ba(NO3)2.

D. NaOH.


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

TÁCH CHẤT
Câu 31: Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại : Fe, Cu, Ag. để tách nhanh Ag ra khỏi

X mà không làm thay đổi khối lượng có thể dùng hóa chất nào sau đây?
A. dd FeCl3dư
B. dd AgNO3dư
C. dd HCl đặc
D. dd HNO3

Hoá chất nào sau đây dùng để tách Al ra khỏi hỗn hợp Mg, Zn, Al?
A. dung dịch NH3 B. dung dịch NaOH
C. dd HNO3 đặc, ngụội D.
một
chất khác
Câu 33: Tách Al2O3 ra khỏi hỗn hợp Al2O3-Cu , có thể dùng:
A. H2O
B. dung dịch NH3
C. dung dịch NaOH và dung dịch HCl D. dung dịch NaOH và khí CO2
Câu 34: Trong phòng thí nghiệm thường điều chế CO 2 từ CaCO3 và dung dịch
HCl, do đó CO2 bị lẫn một ít hơi nước và khí hiđro clorua. Để có CO 2 tinh khiết
nên cho hỗn hợp khí này lần lượt qua các bình chứa:
A. dung dịch Na2CO3 và dd H2SO4 đặc B. dung dịch NaHCO3 và CaO khan
C. P2O5 khan và dung dịch NaCl
D. dung dịch NaHCO3 và dd H2SO4 đặc
Câu 35: Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt:
A. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư).
B. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư).
C. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng.
D. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng.
Câu 36: Dung dịch muối ăn có lẫn tạp chất là NaBr và NaI. Để thu được muối ăn
tinh khiết người ta sục vào đó khí X đến dư, sau đó cô cạn. Khí X là
A. Cl2.
B. F2.

C. O2.
D. HCl.
Câu 37: Để làm sạch muối ăn có lẫn tạp chất CaCl2, MgCl2, BaCl2 cần dùng 2 hoá
chất là
A. dd Na2CO3, dd HCl
B. dd NaOH, dd H2SO4.
C. dd Na2SO4, dd HCl.
D. dd AgNO3, dd NaOH.
Câu 38:
Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H 2S là cho hỗn hợp
khí lội từ từ qua một lượng dư dung dịch:
A. AgNO3
B. NaOH
C. NaHS
D. Pb(NO3)2
Câu 32:



×