Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

ĐỒ án MẠNG điện HOÀN CHỈNH 6 phụ tải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (979.06 KB, 114 trang )

Đồ án môn học

GVHD: TS. Ngô Minh

Khoa
CHƯƠNG 1
CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
Cân bằng công suất trong hệ thống trước hết là xem khả năng cung cấp và tiêu
thụ điện trong hệ thống có cân bằng hay không. Sau đó sơ bộ định phương thức vận
hành cho từng nhà máy trong hệ thống, trong các trạng thái vận hành cực đại, cực tiểu
và sau sự cố. Để hệ thống điện làm việc ổn định ta cần cân bằng công suất tác dụng và
cân bằng công suất phản kháng.
1.1. Cân bằng công suất tác dụng
Cân bằng công suất cần thiết để giữ tần số trong hệ thống. Cân bằng CSTD trong
hệ thống được biểu diễn bằng biểu thức sau:
∑ PF = m ∑ Ppt + ∑ ∆Pm®+ ∑ Ptd + ∑ Pdt

(1.1)

Trong đó:
Trong đó:
ΣPF: Tổng công suất phát ra do các máy phát điện của các nhà máy điện trong hệ
thống
ΣPpt: Tổng công suất các nút phụ tải.
m: Hệ số đồng thời (giả thiết chọn m = 1)
ΣPtd: Tổng công suất tự dùng của các nhà máy điện
ΣPdt: Tổng công suất dự trữ
ΣΔPmđ: Tổng tổn thất công suất trên đường dây và trạm biến áp
1- Xác định hệ số đồng thời của một khu vực phải căn cứ vào tình hình thực tế
của các phụ tải
2- Tổn thất CSTD trên đường dây và MBA ΣΔP mđ. Theo tài liệu thống kê thì tổn


thất công suất tác dụng của đường dây và MBA trong trường hợp mạng điện cao áp
khoảng 8÷10%.mΣPpt.
3- Công suất tự dùng của nhà máy điện được tính theo phần trăm của (mΣP pt +
ΣΔPmđ):
SVTH: Lê Thanh Cảnh – Lớp: KTĐ-ĐT-K37A

Trang 1


Đồ án môn học

GVHD: TS. Ngô Minh

Khoa
+ Nhà máy nhiệt điện 3 ÷ 7 %
+ Nhà máy thủy điện 1 ÷ 2 %
4- Công suất dự trữ của hệ thống:
+ Dữ trữ sự cố thường lấy bằng công suất của một tổ máy lớn nhất trong hệ
thống điện
+ Dự trữ phụ tải dự trù cho phụ tải tăng bất thường ngoài dự báo: 2 ÷ 3% phụ tải
tổng
+ Dự trữ phát triển nhằm đáp ứng phát triển phụ tải 5 ÷ 15 năm sau
Tổng quát dự trữ hệ thống lấy bằng 10 ÷ 15% tổng phụ tải của hệ thống.
Trong thiết kế môn học giả thiết nguồn điện đủ cung cấp hoàn toàn cho nhu cầu
CSTD và chỉ cân bằng từ thanh cái cao áp của trạm biến áp tăng áp của nhà máy điện
nên tính cân bằng CSTD như sau:
∑ PF = m ∑ Ppt + ∑ ∆Pm®

(1.2)


ΣPF = m.ΣPpt + 0,08.m.ΣPpt
ΣPF = 1.(19 + 19 + 23 + 24 + 17 + 16) + 0,08.1.(19 + 19 + 23 + 24 + 17 + 16) = 118(MW)
1.2. Cân bằng công suất phản kháng
Cân bằng CSPK nhằm giữ điện áp bình thường trong hệ thống. Cân bằng CSPK
được biểu diễn bằng biểu thức sau:
∑ QF + Qbï ∑ = mΣQpt + Σ∆QB + Σ∆QL − ΣQC + ΣQtd + ΣQdt

(1.3)

Trong đó:
ΣQF: Tổng công suất phát ra của các máy phát điện
ΣQF = ΣPF.tgφF
tgφF suy ra từ hệ số công suất cosφF của các máy phát điện.
Trong thiết kế môn học chỉ thiết kế từ thanh cái cao áp của trạm biến áp tăng áp
của nhà máy nên chỉ cần cân bằng từ thanh cái cao áp.
mΣQpt: Tổng CSPK của mạng điện có xét đến hệ số đồng thời
ΣΔQB: Tổng thổn thất CSPK trong MBA có thể ước lượng:
ΣΔQB = (8-12%) ΣSpt
SVTH: Lê Thanh Cảnh – Lớp: KTĐ-ĐT-K37A

Trang 2


Đồ án môn học

GVHD: TS. Ngô Minh

Khoa
ΣΔQL: Tổng tổn thất CSPK trên các đoạn đường dây của mạng điện
ΣΔQL: Tổng tổn thất CSPK trên các đoạn đường dây của mạng điện. Với mạng

điện 110 kV trong tính toán sơ bộ có thể coi tổn thất CSPK trên cảm kháng đường dây
bằng CSPK ΣQC do điện dung đường dây cao áp sinh ra.
ΣQtd: Tổng công suất tự dùng của các nhà máy điện trong hệ thống.
ΣQtd = ΣPtd.tgφtd
ΣQdt: CSPK dự trữ của hệ thống
ΣQdt = (5 ÷ 10%)ΣQpt
Trong thiết kế môn học, chỉ cân bằng từ thanh cái cao áp của nhà máy điện có thể
không cần tính Qtd và Qdt
Từ biểu thức trên suy ra lượng CSPK cần bù Qbù∑
 Nếu Qbù∑ < 0 có nghĩa là hệ thống không cần đặt thêm thiết bị bù để cân
bằng CSPK.
 Nếu Qbù∑ > 0 có nghĩa là hệ thống thiếu CSPK nên cần đặt thêm thiết bị
bù.
Trong phần này chỉ thực hiện bù sơ bộ, dự kiến bù sơ bộ theo nguyên tắc: bù ưu
tiên cho các phụ tải ở xa, cosφ thấp và bù đến cosφ’ = (0,90 ÷ 0,95). CSPK cần bù cho
phụ tải thứ i được tính:
Qbi = Pi (tgϕi − tgϕ′i )

sao cho: ∑ Qbi = Qbï ∑

(1.4)

Theo số liệu đã cho ta có được:
ΣQ F = ΣPF .tg F = 118.0,566 = 66,788(MVAr)
m.ΣQ pt = m.(Q1 + Q 2 + Q3 + Q 4 + Q5 + Q 6 )
Mà:
Q1 = P1tgϕ1 = 19.0,395 = 7,505(MVAr)
Q 2 = P2 tgϕ2 = 19.0,645 = 12, 255(MVAr)
Q3 = P3 tgϕ3 = 23.0,512 = 11,776(MVAr)
Q 4 = P4 tgϕ4 = 24.0,395 = 9, 48(MVAr)

Q5 = P5 tgϕ5 = 17.0,619 = 10,523(MVAr)
SVTH: Lê Thanh Cảnh – Lớp: KTĐ-ĐT-K37A

Trang 3


Đồ án môn học

GVHD: TS. Ngô Minh

Khoa
Q6 = P6 tgϕ6 = 16.0,539 = 8,624(MVAr)
Suy ra:
m.ΣQ pt = 1.(7,505 + 12, 255 + 11,776 + 9, 48 + 10,523 + 8,624)
= 60,163(MVAr)
Ta có:
ΣSpt = ΣPpt 2 + ΣQ pt 2 = 1182 + 60,6132 = 132,657(MVA)
Suy ra:
Σ∆Q B = 0,1.ΣSpt = 0,1.132,657 = 13, 266(MVAr )
Suy ra:
Q bù ∑ = mΣQ pt + Σ∆Q B − ΣQ F = 60,613 + 13, 266 − 66,788 = 7,091(MVAr)
Ta thấy Q bù ∑ = 7,091(MVAr) > 0 có nghĩa là hệ thống thiếu công suất phản
kháng nên cần đặt thêm thiết bị bù.
Công suất phản kháng cần bù cho phụ tải số 2 và bù đến cosϕ = 0,93 là:
Qb2 = P2(tgϕ2 − tgϕ′2 )
Qb2 = 19.(0,645− 0,395) = 4,75(MVAr)

Ta thấy:
Q bù ∑ − Q b 2 = 7,091 − 4,75 = 2,341(MVAr ) > 0
Nên ta tiếp tục bù cho phụ tải số 5 và bù đến cosϕ = 0,9 là:

Qb5 = P5(tgϕ5 − tgϕ′5)
Qb2 = 17.(0,619− 0,484) = 2,295(MVAr)

Ta thấy:
Q bù ∑ = 7,091(MVAr) ≈ ΣQ b = Q b2 + Q b5 = 4,75 + 2, 295 = 7,045(MVAr)
Nên bù hai phụ tải 2 và 5 là phù hợp.
Lập bảng số liệu phụ tải sau khi bù sơ bộ:

SVTH: Lê Thanh Cảnh – Lớp: KTĐ-ĐT-K37A

Trang 4


Đồ án môn học

GVHD: TS. Ngô Minh

Khoa

Bảng 1.1. Bảng tổng hợp công suất trước và sau khi bù của các phụ tải
STT
1
2
3
4
5
6
Tổng

P


Q

(MW)
19
19
23
24
17
16
118

(MVAr)
7.505
12,255
11,776
9,48
10,523
8,624
60,181

cosφ
0,93
0,84
0.89
0,93
0,85
0,88

Qb


Q - Qbi

S’

(MVAr)
0
4,75
0
0
2,295
0
7,045

(MVAr)
7,505
7,505
11,776
9,48
8,228
8,642
53,136

(MVA)
20,428
20,428
25,839
25,804
18,886
18,176


cosφ’
0,93
0,93
0,89
0,93
0,9
0.88

Tính tổng dung lượng bù: Qbù∑ = 7,091(MVAr)
Trong đó:
S′i = Pi2 + ( Qi − Qbi )
cosϕ′i =

2

Pi
S′i

SVTH: Lê Thanh Cảnh – Lớp: KTĐ-ĐT-K37A

(1.5)

Trang 5


Đồ án môn học

GVHD: TS. Ngô Minh Khoa


CHƯƠNG 2
DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT
2.1. Lựa chọn điện áp tải điện
Vì chưa có sơ đồ nối dây cụ thể, sơ bộ vẽ một số đường dây hình tia nối từ nguồn
đến phụ tải ở xa hoặc có công suất tiêu thụ lớn.
Cấp điện áp tải điện phụ thuộc vào công suất và khoảng cách truyền tải. Dựa vào
công thức Still để tìm điện áp tải điện (kV)
U = 4,34 l + 0,016P

(2.6)

Với: P – Công suất truyền tải kW; ℓ - khoảng cách truyền tải km.
Theo số liệu đã cho ta có:
U1 = 4,34. l1 + 0,016.P1 = 4,34. 78,102 + 0,016.19.103 = 84,835 (kV)
U 2 = 4,34. l2 + 0,016.P2 = 4,34. 56,568 + 0,016.19.103 = 82, 410 (kV)
U 3 = 4,34. l3 + 0,016.P3 = 4,34. 50,99 + 0,016.23.103 = 88,836 (kV)
U 4 = 4,34. l4 + 0,016.P4 = 4,34. 41, 231 + 0,016.24.103 = 89, 495 (kV)
U 5 = 4,34. l5 + 0,016.P5 = 4,34. 53,851 + 0,016.17.103 = 78,342 (kV)
U 6 = 4,34. l6 + 0,016.P6 = 4,34. 84,852 + 0,016.16.103 = 80,125 (kV)
Điện áp trung bình của 6 phụ tải là:
U tb =

U1 + U 2 + U 3 + U 4 + U5 + U 6
6

U tb =

84,835 + 82, 410 + 88,836 + 89, 495 + 78,342 + 80,125
= 84,006 (kV)
6


Kết luận: Chọn cấp điện áp tải điện là cấp 110kV
2.2. Chọn sơ đồ nối dây của mạng điện
Sơ đồ nối dây của mạng điện phụ thuộc nhiều yếu tố: số lượng phụ tải, vị trí phụ
tải, mức độ liên tục cung cấp điện, công tác vạch tuyến, sự phát triển của mạng điện
Trong phạm vi đồ án môn học tạm thời nối các điểm để có phương án đi dây.
Điều này chưa được hợp lý nhưng vì còn thiếu số liệu khảo sát thực tế.
SVTH: Lê Thanh Cảnh – Lớp : KTĐ-ĐT-K37A

Trang 6


Đồ án môn học

GVHD: TS. Ngô Minh Khoa

Vạch phương án có thể chia ra làm nhiều vùng cung cấp trên địa hình, đối với
phụ tải có yêu cầu cung cấp điện liên tục cần đưa ra phương án đường dây lộ kép hay
phương án mạch vòng kín.

3

1
2

4
N

5


6

Hình 2.1: Sơ đồ phương án 1.
3

1
2

4
N

5

6

Hình 2.2: Sơ đồ phương án 2.

SVTH: Lê Thanh Cảnh – Lớp : KTĐ-ĐT-K37A

Trang 7


Đồ án môn học

GVHD: TS. Ngô Minh Khoa
3

1
2


4
N

5

6

Hình 2.3: Sơ đồ phương án 3.

3

1
2

4
N

5

6

Hình 2.4: Sơ đồ phương án 4.
2.2.1. Lựa chọn tiết diện dây dẫn

Các mạng điện 110 kV được thực hiện chủ yếu bằng các đường dây trên
không. Các dây dẫn được sử dụng là dây nhôm lõi thép (AC), đồng thời các dây
dẫn thường được đặt trên các cột bê tông ly tâm hay cột thép tùy theo địa hình
SVTH: Lê Thanh Cảnh – Lớp : KTĐ-ĐT-K37A

Trang 8



Đồ án môn học

GVHD: TS. Ngô Minh Khoa

đường dây chạy qua. Đối với các đường dây 110 kV khoảng cách trung bình
hình học giữa dây dẫn các pha bằng 5 m (Dtb = 5m).
Đối với các mạng điện khu vực, các tiết diện dây dẫn được chọn theo mật độ
kinh tế của dòng điện, nghĩa là:
F=

I max
J kt

(2.7)

Trong đó:
Imax - dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ phụ tải cực đại, A
Jkt - mật độ kinh tế của dòng điện, A/mm2.
Dòng điện chạy trên đường dây trong các chế độ phụ tải cực đại được xác
định theo công thức:
I max =

Smax
n 3U ®m

103

(2.8)


Trong đó:
n - số mạch của đường dây (đường dây một mạch n = 1; đường dây hai
mạch n = 2).
Uđm - điện áp định mức của mạng điện, kV
Smax - công suất chạy trên đường dây khi phụ tải cực đại, MVA
Dựa vào tiết diện dây dẫn tính được theo công thức trên, tiến hành chọn tiết
diện tiêu chuẩn gần nhất và kiểm tra các điều kiện về sự tạo thành vầng quang,
độ bền cơ của đường dây và phát nóng dây dẫn trong các chế độ sau sự cố.
Đối với đường dây 110 kV, để không xuất hiện vầng quang các dây nhôm
lõi thép cần phải có tiết diện F ≥ 70 mm2.
Độ bền cơ của đường dây trên không thường được phối hợp về vầng quang
của dây dẫn, cho nên không cần phải kiểm tra điều kiện này.
Để đảm bảo cho đường dây vận hành bình thường trong các chế độ sau sự
cố, cần phải có điều kiện sau:
Isc ≤ Icp

(2.9)

Trong đó:
SVTH: Lê Thanh Cảnh – Lớp : KTĐ-ĐT-K37A

Trang 9


Đồ án môn học

GVHD: TS. Ngô Minh Khoa

Isc - dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ sự cố.

Icp - dòng điện làm việc lâu dài cho phép của dây dẫn.
2.2.1.1. Phương án 1
Dòng điện trên mỗi dây dẫn của từng đoạn đường dây:
+ Đoạn 2-1:
P 2 + Q12 3
S1max
192 + 7,5052 3
.103 = 1
.10 =
.10 = 107,221(A)
n 3U ®m
3.110
3.110

I 1max =

+ Đoạn N-2:
(P1 + P2 )2 + (Q1 + Q2 )2
S2max
3
I 2max =
.10 =
.103
n 3U®m
3.110.2
I 2max =

(19 + 19)2 + (12,255+ 7,505)2 3
.10 = 112,401(A)
3.110.2


+ Đoạn N-3:
P32 + Q32 3
S3max
232 + 11,7762
3
I 3max =
.10 =
.10 =
.103 = 68,810(A)
n 3U ®m
3.110.2
3.110.2
+ Đoạn N-4:
P42 + Q42 3
S4max
242 + 9,482 3
3
I 4max =
.10 =
.10 =
.10 = 67,719(A)
n 3U ®m
3.110.2
3.110.2
+ Đoạn N-5:
S
I 5max = 5max .103 =
n 3U ®m


P52 + Q52
3.110.2

.103 =

172 + 10,5232 3
.10 = 52,468(A)
3.110.2

+ Đoạn N-6:
I 6max =

P 2 + Q62 3
S6max
162 + 8,6242 3
.103 = 6
.10 =
.10 = 95,400(A)
n 3U ®m
3.110
3.110

Với Tmax = 4700h mật độ dòng kinh tế jkt = 1,1A / mm2 , tiết diện kinh tế của mỗi
đoạn:
Fkt.1 =

I 1max 107,221
=
= 97,473mm2
jkt

1,1

SVTH: Lê Thanh Cảnh – Lớp : KTĐ-ĐT-K37A

Trang 10


Đồ án môn học

GVHD: TS. Ngô Minh Khoa

Fkt.2 =

I 2max 112,401
=
= 102,182mm2
jkt
1,1

Fkt.3 =

I 3max 68,810
=
= 62,554mm2
jkt
1,1

Fkt.4 =

I 4max 67,719

=
= 61,562mm2
jkt
1,1

Fkt.5 =

I 5max 52,468
=
= 47,698mm2
jkt
1,1

Fkt.6 =

I 6max 95,4
=
= 86,727mm2
jkt
1,1

Chọn tiết diện tiêu chuẩn, với nhiệt độ tiêu chuẩn của môi trường xung quanh lúc
chế tạo là 40o C , hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ k = 0,81 :
Bảng 2.1:Kết quả chọn tính tiết diện dây dẫn phương án 1.
Đoạn
2-1
N-2
N-3
N-4
N-5

N-6

Dây tiêu chuẩn
AC-120
AC-120
AC-70
AC-70
AC-70
AC-95

Dòng điện cho phép(A)

0,81.360 = 291,6
0,81.360 = 291,6
0,81.265 = 214,65
0,81.265 = 214,65
0,81.265 = 214,65
0,81.335 = 271,35

Kiểm tra điều kiện phát nóng lúc sự cố:
Khi đứt một dây trên đường dây lộ kép, dây còn lại phải tải toàn bộ dòng điện
phụ tải còn gọi là dòng điện cưỡng bức Icb khi đó:
+ Đoạn N-2: Khi đứt 1 lộ của đường dây, đây là trường hợp sự cố nặng nề nhất
( Dùng dây AC-120, có Icp = 291,6(A) )
I 2,cb = 2.112, 401 = 224,802(A) < I cp = 291,6(A) (Thỏa mãn)
+ Đoạn N-3: Khi đứt 1 lộ của đường dây (Dùng dây AC-70, có Icp = 214,65(A) )
I3,cb = 2.68,810 = 137,62(A) < I cp = 214,65(A) (Thỏa mãn)
+ Đoạn N-4: Khi đứt 1 lộ của đường dây (Dùng dây AC-70, có Icp = 214,65(A) )
I 4,cb = 2.67,719 = 135, 438(A) < I cp = 214,65(A) (Thỏa mãn)
+ Đoạn N-5: Khi đứt 1 lộ của đường dây (Dùng dây AC-70, có Icp = 214,65(A) )

SVTH: Lê Thanh Cảnh – Lớp : KTĐ-ĐT-K37A

Trang 11


Đồ án môn học

GVHD: TS. Ngô Minh Khoa

I5,cb = 2.52, 468 = 104,936(A) < I cp = 214,65(A) (Thỏa mãn)
Bảng 2.2: Số liệu đường dây của phương án 1.
Đường

Số

Mã hiệu

Chiều

dây
2-1
N-2
N-3
N-4
N-5
N-6

lộ
1
2

2
2
2
1

dây
AC-120
AC-120
AC-70
AC-70
AC-70
AC-95

dài km
22,36
56,568
50,99
41,231
53,851
84,852

ro

xo

b0

R = r0 .l

X = x 0 .l


Y = b 0 .l

( Ω)

( Ω)

(1 / Ω)

6,037
7,636
11,727
9,483
12,385
28,001

9,458
11,964
11,217
9,070
11,847
36,401

60,148
76,083
65,777
53,187
69,467
224,857


Ω / km Ω / km 1/ Ωkm
0,27
0,27
0,46
0,46
0,46
0,33

0,423
0,423
0,44
0,44
0,44
0,429

2,69
2,69
2,58
2,58
2,58
2,65

2.2.1.2. Phương án 2
Dòng điện trên mỗi dây dẫn của từng đoạn đường dây:
+ Đoạn 2-1:
P12 + Q12 3
S1max
192 + 7,5052 3
3
I 1max =

.10 =
.10 =
.10 = 107,221(A)
n 3U ®m
3.110
3.110
+ Đoạn N-2:
(P2 + P1)2 + (Q2 + Q1)2
S2max
3
I 2max =
.10 =
.103
n 3U®m
3.110.2
I 2max =

(19 + 19)2 + (12,255+ 7,505)2 3
.10 = 112,401(A)
3.110.2

+ Đoạn N-3:
P32 + Q32 3
S3max
232 + 11,7762
3
I 3max =
.10 =
.10 =
.103 = 68,810(A)

n 3U ®m
3.110.2
3.110.2
+ Đoạn N-4:
I 4max =

P 2 + Q42 3
S4max
242 + 9,482 3
.103 = 4
.10 =
.10 = 67,719(A)
n 3U ®m
3.110.2
3.110.2

+ Đoạn N-5:
(P5 + P6 )2 + (Q5 + Q6)2 3
S5max
3
I 5max =
.10 =
.10
n 3U ®m
3.110.2
(17+ 16)2 + (10,523+ 8,624)2 3
I 5max =
.10 = 100,124(A)
3.110.2
SVTH: Lê Thanh Cảnh – Lớp : KTĐ-ĐT-K37A


Trang 12


Đồ án môn học

GVHD: TS. Ngô Minh Khoa

+ Đoạn 5-6:
P62 + Q62 3
S6max
162 + 8,6242 3
3
I 6max =
.10 =
.10 =
.10 = 95,400(A)
n 3U ®m
3.110
3.110
Với Tmax = 4700h mật độ dòng kinh tế jkt = 1,1A / mm2 , tiết diện kinh tế của mỗi
đoạn:
Fkt.1 =

I 1max 107,221
=
= 97,473mm2
jkt
1,1


Fkt.2 =

I 2max 112,401
=
= 102,182mm2
jkt
1,1

Fkt.3 =

I 3max 68,810
=
= 62,554mm2
jkt
1,1

Fkt.4 =

I 4max 67,719
=
= 61,562mm2
jkt
1,1

Fkt.5 =

I 5max 100,124
=
= 91,021mm2
jkt

1,1

Fkt.6 =

I 6max 95,4
=
= 86,727mm2
jkt
1,1

Chọn tiết diện tiêu chuẩn, với nhiệt độ tiêu chuẩn của môi trường xung quanh lúc
chế tạo là 40o C , hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ k = 0,81

Bảng 2.3: Kết quả chọn tính tiết diện dây dẫn phương án 2.
Đoạn
2-1
N-2
N-3
N-4

Dây tiêu chuẩn
AC-120
AC-120
AC-70
AC-70

SVTH: Lê Thanh Cảnh – Lớp : KTĐ-ĐT-K37A

Dòng điện cho phép(A)


0,81.360 = 291,6
0,81.360 = 291,6
0,81.265 = 214,65
0,81.265 = 214,65

Trang 13


Đồ án môn học

GVHD: TS. Ngô Minh Khoa
N-5
5-6

0,81.335 = 271,35
0,81.335 = 271,35

AC-95
AC-95

Kiểm tra điều kiện phát nóng lúc sự cố:
Khi đứt một dây trên đường dây lộ kép, dây còn lại phải tải toàn bộ dòng điện
phụ tải còn gọi là dòng điện cưỡng bức Icb khi đó:
+ Đoạn N-2: Khi đứt 1 lộ của đường dây, đây là trường hợp sự cố nặng nề nhất
( Dùng dây AC-120, có Icp = 291,6(A) )
I 2,cb = 2.112, 401 = 224,802(A) < I cp = 291,6(A) (Thỏa mãn)
+ Đoạn N-3: Khi đứt 1 lộ của đường dây ( Dùng dây AC-70, có Icp = 214,65(A) )
I3,cb = 2.68,810 = 137,62(A) < I cp = 214,65(A) (Thỏa mãn)
+ Đoạn N-4: Khi đứt 1 lộ của đường dây (Dùng dây AC-70, có Icp = 214,65(A) )
I 4,cb = 2.67,719 = 135, 438(A) < I cp = 214,65(A) (Thỏa mãn)

+ Đoạn N-5: Khi đứt 1 lộ của đường dây (Dùng dây AC-95, có Icp = 271,35(A) )
I5,cb = 2.100,124 = 200, 248(A) < Icp = 271,35(A) (Thỏa mãn)

Bảng 2.4: Số liệu đường dây của phương án 2.
ro

xo

Đường
dây

Số
lộ

Mã hiệu
dây

Chiều
dài km

2-1

1

AC-120

22,36

0,27


0,423

N-2

2

AC-120

56,568

0,27

N-3
N-4
N-5
5-6

2
2
2
1

AC-70
AC-70
AC-95
AC-95

50,99
41,231
53,851

84,852

0,46
0,46
0,33
0,33

b0

R = r0 .l X = x 0 .l Y = b 0 .l
( Ω)

( Ω)

(1 / Ω)

2,69

6,037

9,458

60,148

0,423

2,69

7,636


11,946

76,083

0,44
0,44
0,429
0,429

2,58
2,58
2,65
2,65

11,727
9,483
8,885
28,001

11,217
9,070
11,551
36,401

65,777
53,187
71,352
224,857

Ω / km Ω / km 1 / Ωkm


SVTH: Lê Thanh Cảnh – Lớp : KTĐ-ĐT-K37A

Trang 14


Đồ án môn học

GVHD: TS. Ngô Minh Khoa

2.2.1.3. Phương án 3
Dòng điện trên mỗi dây dẫn của từng đoạn đường dây:
+ Đoạn 2-1:
P 2 + Q12 3
S1max
192 + 7,5052
.103 = 1
.10 =
.103 = 107,221(A)
n 3U ®m
3.110
3.110

I 1max =
+ Đoạn N-2:
I 2max

(P2 + P1)2 + (Q2 + Q1)2 3
S2max
3

=
.10 =
.10
n 3U ®m
3.110.2

I 2max =

(19 + 19)2 + (12,255+ 7,505)2 3
.10 = 112,401(A)
3.110.2

+ Đoạn 4-3:
P32 + Q32 3
S3max
232 + 11,7762 3
3
I 3max =
.10 =
.10 =
.10 = 68,810(A)
n 3U®m
3.110.2
3.110.2
+ Đoạn N-4:
(P3 + P4)2 + (Q3 + Q4)2 3
S4max
3
I 4max =
.10 =

.10
n 3U®m
3.110.2
I 4max =

(23+ 24)2 + (11,776 + 9,48)2 3
.10 = 135,37(A)
3.110.2

+ Đoạn N-5:
S
I 5max = 5max .103 =
n 3U ®m

P52 + Q52

172 + 10,5232 3
.10 =
.10 = 52,468(A)
3.110.2
3.110.2
3

+ Đoạn N-6:
P62 + Q62 3
S6max
162 + 8,6242 3
3
I 6max =
.10 =

.10 =
.10 = 95,400(A)
n 3U ®m
3.110
3.110
Với Tmax = 4700h mật độ dòng kinh tế jkt = 1,1A / mm2 , tiết diện kinh tế của mỗi
đoạn:
Fkt.1 =

I 1max 107,221
=
= 97,473mm2
jkt
1,1

SVTH: Lê Thanh Cảnh – Lớp : KTĐ-ĐT-K37A

Trang 15


Đồ án môn học

GVHD: TS. Ngô Minh Khoa

Fkt.2 =

I 2max 112,401
=
= 102,182mm2
jkt

1,1

Fkt.3 =

I 3max 68,810
=
= 62,554mm2
jkt
1,1

Fkt.4 =

I 4max 135,37
=
= 123,063mm2
jkt
1,1

Fkt.5 =

I 5max 52,468
=
= 47,698mm2
jkt
1,1

Fkt.6 =

I 6max 95,4
=

= 86,727mm2
jkt
1,1

Chọn tiết diện tiêu chuẩn, với nhiệt độ tiêu chuẩn của môi trường xung quanh lúc
chế tạo là 40o C , hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ k = 0,81 :
Bảng 2.5: Kết quả chọn tính tiết diện dây dẫn phương án 3.
Đoạn
2-1
N-2
4-3
N-4
N-5
N-6

Dây tiêu chuẩn
AC-120
AC-120
AC-70
AC-120
AC-70
AC-95

Dòng điện cho phép(A)

0,81.360 = 291,6
0,81.360 = 291,6
0,81.265 = 214,65
0,81.360 = 291,6
0,81.265 = 214,65

0,81.335 = 271,35

Kiểm tra điều kiện phát nóng lúc sự cố:
Khi đứt một dây trên đường dây lộ kép, dây còn lại phải tải toàn bộ dòng điện
phụ tải còn gọi là dòng điện cưỡng bức Icb khi đó:
+ Đoạn N-2: Khi đứt 1 lộ của đường dây ( Dùng dây AC-120, có Icp = 291,6(A) )
I 2,cb = 2.112, 401 = 224,802(A) < I cp = 291,6(A) (Thỏa mãn)
+ Đoạn N-3: Khi đứt 1 lộ của đường dây (Dùng dây AC-70, có Icp = 214,65(A) )
I3,cb = 2.68,810 = 137,62(A) < I cp = 214,65(A) (Thỏa mãn)
+ Đoạn N-4: Khi đứt 1 lộ của đường dây, đây là trường hợp sự cố nặng nề nhất
( Dùng dây AC-120, có Icp = 291,6(A) )
I 4,cb = 2.135,37 = 270,74(A) < I cp = 291,6(A) (Thỏa mãn)
+ Đoạn N-5: Khi đứt 1 lộ của đường dây (Dùng dây AC-70, có Icp = 214,65(A) )
SVTH: Lê Thanh Cảnh – Lớp : KTĐ-ĐT-K37A

Trang 16


Đồ án môn học

GVHD: TS. Ngô Minh Khoa

I5,cb = 2.52, 468 = 104,936(A) < I cp = 214,65(A) (Thỏa mãn)
Bảng 2.6: Số liệu đường dây của phương án 3.
Đường

Số

Mã hiệu


Chiều

ro

dây

lộ

dây

dài km

Ω / km

2-1
N-2
4-3
N-4
N-5
N-6

1
2
2
2
2
1

AC-120
AC-120

AC-70
AC-120
AC-70
AC-95

22,36
56,568
50,99
41,231
53,851
84,852

0,27
0,27
0,46
0,27
0,46
0,33

xo

b0

R = r0 .l X = x 0 .l Y = b 0 .l

Ω / km 1 / Ωkm
0,423
0,423
0,44
0,423

0,44
0,429

2,69
2,69
2,58
2,569
2,58
2,65

( Ω)

( Ω)

(1 / Ω)

6,037
7,636
11,727
5,566
12,385
28,001

9,458
11,964
11,226
8,720
11,847
36,401


60,148
76,083
65,777
55,455
69,467
224,857

2.2.1.4. Phương án 4
Dòng điện trên mỗi dây dẫn của từng đoạn đường dây:
+ Đoạn 2-1:
P12 + Q12 3
S1max
192 + 7,5052 3
3
I 1max =
.10 =
.10 =
.10 = 107,221(A)
n 3U ®m
3.110
3.110
+ Đoạn N-2:
(P2 + P1)2 + (Q2 + Q1)2
S2max
3
I 2max =
.10 =
.103
n 3U®m
3.110.2

I 2max =

(19 + 19)2 + (12,255+ 7,505)2 3
.10 = 112,401(A)
3.110.2

+ Mạng điện kín N-4-3-N:
Phân bố công suất sơ bộ theo chiều dài:
&.(l + l ) + S
&.l
S
4
43
3N
3 3N
&
S
=
+ A
l 4N + l 43 + l3N

& = (24 + j9,48).(50 + 50,99) + (23+ j11,776).50,99 = 25,288+ j10,953(MVA)
S
A
41,231+ 50 + 50,99

SVTH: Lê Thanh Cảnh – Lớp : KTĐ-ĐT-K37A

Trang 17



Đồ án môn học

GVHD: TS. Ngô Minh Khoa

& .l + S
&.(l + l )
S
4 N4
3
N4
43
&
S
=
+ B
l 4N + l 43 + l 3N

& = (24 + j9,48).41,231+ (23+ j11,776).(41,231+ 50) = 21,711+ j10,302(MVA)
S
B
41,231+ 50+ 50,99

Kiểm tra lại:
& +S
& ≈S
& +S
&
S
A

B
4
3
& +S
& =S
&
S
C
B
3
Suy ra:
& = (23+ j11,776) − (21,711+ j10,302) = 1,289 + j1,474(MVA)
S
C
Dòng điện đoạn N-4:
I A max =

SA max
25,2882 + 10,9532 3
.103 =
.10 = 144,642(A)
n. 3.110
3.110

Dòng điện đoạn N-3:
SBmax
21,7112 + 10,3022 3
3
I Bmax =
.10 =

.10 = 126,131(A)
n. 3.110
3.110
Dòng điện đoạn 4-3:
I C max =

SC max
1,2892 + 1,4742 3
.103 =
.10 = 10,277(A)
n. 3.110
3.110

+ Đoạn N-5:
S
I 5max = 5max .103 =
n 3U ®m

P52 + Q52

172 + 10,5232 3
.10 =
.10 = 52,468(A)
3.110.2
3.110.2
3

+ Đoạn N-6:
P62 + Q62 3
S6max

162 + 8,6242 3
3
I 6max =
.10 =
.10 =
.10 = 95,400(A)
n 3U ®m
3.110
3.110
Với Tmax = 4700h mật độ dòng kinh tế jkt = 1,1A / mm2 , tiết diện kinh tế của mỗi
đoạn:
Fkt.1 =

I 1max 107,221
=
= 97,473mm2
jkt
1,1

SVTH: Lê Thanh Cảnh – Lớp : KTĐ-ĐT-K37A

Trang 18


Đồ án môn học

GVHD: TS. Ngô Minh Khoa

Fkt.2 =


I 2max 112,401
=
= 102,182mm2
jkt
1,1

Fkt.A =

I A max 144,642
=
= 131,492mm2
jkt
1,1

Fkt.B =

I Bmax 126,131
=
= 114,664mm2
jkt
1,1

Fkt.C =

I C max 10,277
=
= 9,342mm2
jkt
1,1


Fkt.5 =

I 5max 52,468
=
= 47,698mm2
jkt
1,1

Fkt.6 =

I 6max 95,4
=
= 86,727mm2
jkt
1,1

Chọn tiết diện tiêu chuẩn, với nhiệt độ tiêu chuẩn của môi trường xung quanh lúc
chế tạo là 40o C , hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ k = 0,81 :
Bảng 2.7: Kết quả chọn tính tiết diện dây dẫn phương án 4.
Đoạn
2-1
N-2
N-3
4-3
N-4
N-5
N-6

Dây tiêu chuẩn
AC-120

AC-120
AC-120
AC-70
AC-150
AC-70
AC-95

Dòng điện cho phép(A)

0,81.360 = 291,6
0,81.360 = 291,6
0,81.360 = 291,6
0,81.265 = 214,65
0,81.445 = 360, 45
0,81.335 = 271,35
0,81.335 = 271,35

Kiểm tra điều kiện phát nóng lúc sự cố:
Trường hợp sự cố nặng nề nhất là đứt đoạn N-4, mạng trở thành hở và dòng điện
cưỡng bức trên các đoạn còn lại là I B,cb trên đoạn N-3 và I C,cb trên đoạn 4-3:
I B,cb =

(24 + 23)2 + (9,48+ 11,776)2 3
.10 = 270,741(A) < I cp = 291,6(A)
3.110

(Thỏa mãn)
232 + 11,7762
I C,cb =
.103 = 135,621(A) < I cp = 214,65(A) (Thỏa mãn)

3.110
Khi đứt một dây trên đường dây lộ kép, dây còn lại phải tải toàn bộ dòng điện
phụ tải còn gọi là dòng điện cưỡng bức Icb khi đó:
SVTH: Lê Thanh Cảnh – Lớp : KTĐ-ĐT-K37A

Trang 19


Đồ án môn học

GVHD: TS. Ngô Minh Khoa

+ Đoạn N-2: Khi đứt 1 lộ của đường dây (Dùng dây AC-120, có Icp = 291,6(A) )
I 2,cb = 2.112, 401 = 224,802(A) < I cp = 291,6(A) (Thỏa mãn)
+ Đoạn N-5: Khi đứt 1 lộ của đường dây (Dùng dây AC-95, có Icp = 271,35(A) )
I5,cb = 2.52, 468 = 104,936(A) < I cp = 271,35(A) (Thỏa mãn)
Bảng 2.8: Số liệu đường dây của phương án 4
R = r0 .l

X = x 0 .l

Y = b 0 .l

( Ω)

( Ω)

(1 / Ω)

2,69


6,037

9,458

60,148

0,423

2,69

7,636

11,964

76,083

0,27

0,423

2,69

13,767

21,568

137,163

41,231


0,21

0,416

2,74

8,658

17,152

112,972

AC-70

50

0,46

0,44

2,58

23

22

129

2


AC-70

53,851

0,46

0,44

2,58

12,385

11,847

69,467

1

AC-95

84,852

0,33

0,429

2,65

28,001


36,401

224,857

ro

xo

Đường
dây

Số
lộ

Mã hiệu
dây

Chiều
dài km

2-1

1

AC-120

22,36

0,27


0,423

N-2

2

AC-120

56,568

0,27

N-3

1

AC-120

50,99

N-4

1

AC-150

4-3

1


N-5
N-6

b0

Ω / km Ω / km 1 / Ωkm

2.2.2. Tính tổn thất điện áp trong mạng điện
Khi tính sơ bộ các mức điện áp trong các trạm hạ áp, có thể chấp nhận là phù hợp
nếu trong chế độ phụ tải cực đại các tổn thất điện áp lớn nhất của mạng điện một cấp
điện áp không vượt quá 10 ÷ 15% trong chế độ làm việc bình thường, còn trong các
chế độ sau sự cố các tổn thất điện áp lớn nhất không vượt quá 15 ÷ 20%, nghĩa là:

∆Umaxbt% = 10 ÷ 15%
∆Umaxsc% = 10 ÷ 20%
Đối với những mạng điện phức tạp, có thể chấp nhận các tổn thất điện áp lớn
nhất đến 15 ÷ 20% trong chế độ phụ tải cực đại khi vận hành bình thường và đến 20 ÷
25% trong chế độ sau sự cố, nghĩa là:
∆Umaxbt% = 15 ÷ 20%
∆Umaxsc% = 20 ÷ 25%
Đối với các tổn thất điện áp như vậy, cần sử dụng các máy biến áp điều chỉnh
điện áp dưới tải trong các trạm hạ áp.
Tổn thất điện áp trên đường dây thứ i nào đó khi vận hành bình thường được xác
định theo công thức:
SVTH: Lê Thanh Cảnh – Lớp : KTĐ-ĐT-K37A

Trang 20



Đồ án môn học
∆U ibt % =

GVHD: TS. Ngô Minh Khoa
PR
i i + Qi X i
100%
U2®m

(2.10)

Trong đó:
Pi, Qi: công suất chạy trên đường dây thứ i.
Ri, Xi: điện trở và điện kháng của đường dây thứ i.
Đối với đường dây có hai mạch, nếu ngừng một mạch thì tổn thất điện áp trên
đường dây bằng:
∆U isc% = 2∆U ibt %

(2.11)

2.2.2.1. Phương án 1
 Chế độ làm việc bình thường:
+ Đoạn 2-1:
∆U 2−1bt % =

P1R1 + Q1X 1
.100%
U 2®m

∆U 2−1bt % =


19.6,037 + 7,505.9,458
.100% = 1,534%
1102

+ Đoạn N-2:
∆U N−2bt % =

(P1 + P2 ).R2 + (Q1 + Q2 ).X 2
.100%
U 2®m

∆U N−2bt % =

(19 + 19).7,636 + (7,505+ 12,255).11,964
.100% = 4,351%
1102

+ Đoạn N-3:
∆U N−3bt % =

P3.R3 + Q3.X 3
.100%
U 2®m

∆U N−3bt % =

23.11,727+ 11,776.11,217
.100% = 2,419%
1102


+ Đoạn N-4:
∆U N− 4bt % =

P4.R 4 + Q4.X 4
.100%
U 2®m

∆U N− 4bt % =

24.9,483+ 9,48.9,070
.100% = 2,591%
1102

+ Đoạn N-5:
SVTH: Lê Thanh Cảnh – Lớp : KTĐ-ĐT-K37A

Trang 21


Đồ án môn học

GVHD: TS. Ngô Minh Khoa

∆U N−5bt% =

P5.R5 + Q5.X 5
.100%
U 2®m


∆U N−5bt% =

17.12,385+ 10,523.11,847
.100% = 2,77%
1102

+ Đoạn N-6:
∆U N−6bt% =

P6.R6 + Q6.X 6
.100%
U 2®m

∆U N−6bt% =

16.28,001+ 8,624.36,401
.100% = 9,297%
1102

 Chế độ sự cố:
Trường hợp sự cố nặng nề nhất là đứt 1 dây đoạn N-2 của đường dây liên thông
N-2-1:
∆U N − 2−1sc = 2∆U N − 2bt + ∆U 2−1bt = 2.4,351 + 1,534 = 10, 236%
+ Đoạn N-3: Khi đứt một dây của đường dây kép.
∆U N−3sc% = 2∆U N−3bt%
∆U N−3sc% = 2.2,419 = 4,838%
+ Đoạn N-4: Khi đứt một dây của đường dây kép.
∆U N− 4sc% = 2∆U N− 4bt %
∆U N− 4sc% = 2.2,591= 5,182%
+ Đoạn N-5: Khi đứt một dây của đường dây kép.

∆U N−5sc% = 2∆U N −5bt%
∆U N−5sc% = 2.2,77 = 5,540%
Trong phương án này khi đứt một dây của đường dây kép N-2 thì nguy hiểm nhất
so với các trường hợp khác. Tổn thất trong trường hợp này là lớn nhất
∆U maxsc = ∆U N−2−1sc% = 10,236% < 20%.
2.2.2.2. Phương án 2
 Chế độ làm việc bình thường:
+ Đoạn 2-1:
∆U 2−1bt % =

P1R1 + Q1X 1
.100%
U 2®m

SVTH: Lê Thanh Cảnh – Lớp : KTĐ-ĐT-K37A

Trang 22


Đồ án môn học
∆U 2−1bt % =

GVHD: TS. Ngô Minh Khoa
19.6,037 + 7,505.9,458
.100% = 1,534%
1102

+ Đoạn N-2:
∆U N−2bt % =


(P1 + P2 ).R2 + (Q1 + Q2 ).X 2
.100%
U 2®m

∆U N−2bt % =

(19 + 19).7,636 + (7,505+ 12,255).11,964
.100% = 4,351%
1102

+ Đoạn N-3:
∆U N−3bt % =

P3.R3 + Q3.X 3
.100%
U 2®m

∆U N−3bt % =

23.11,727+ 11,776.11,217
.100% = 2,419%
1102

+ Đoạn N-4:
∆U N− 4bt % =

P4.R 4 + Q4.X 4
.100%
U 2®m


∆U N− 4bt % =

24.9,483+ 9,48.9,070
.100% = 2,591%
1102

+ Đoạn N-5:
∆U N−5bt% =

(P5 + P6 ).R5 + (Q5 + Q6).X 5
.100%
U 2®m

∆U N−5bt% =

(17 + 16).8,885+ (10,523+ 8,624).11,551
.100% = 4,251%
1102

+ Đoạn 5-6:
∆U 5−6bt % =

P6.R6 + Q6.X 6
.100%
U 2®m

∆U 5−6bt % =

16.28,001+ 8,624.36,401
.100% = 9,297%

1102

 Chế độ sự cố:
+ Đoạn N-2: Trường hợp đứt 1 dây của đoạn N-2 của nhánh liên thông N-2-1:
∆U N − 2−1sc = 2∆U N − 2bt + ∆U 2−1bt = 2.4,351 + 1,534 = 10, 236%
+ Đoạn N-3: Khi đứt một dây của đường dây kép.
∆U N−3sc% = 2∆U N−3bt%
SVTH: Lê Thanh Cảnh – Lớp : KTĐ-ĐT-K37A

Trang 23


Đồ án môn học

GVHD: TS. Ngô Minh Khoa

∆U N−3sc% = 2.2,419 = 4,838%
+ Đoạn N-4: Khi đứt một dây của đường dây kép.
∆U N− 4sc% = 2∆U N− 4bt %
∆U N− 4sc% = 2.2,591= 5,182%
+ Đoạn N-5: Trường hợp đứt 1 dây của đoạn N-5 của nhánh liên thông N-5-6:
∆U scN −5−6 = 2∆U N −5bt + ∆U5−6bt = 2.4, 251 + 9, 297 = 17,799%
Trong phương án này khi đứt một dây của đường dây kép N-5 của mạng điện kín
thì nguy hiểm nhất so với các trường hợp khác. Tổn thất trong trường hợp này là lớn
nhất ∆U maxsc = ∆U N−5−6sc% = 17,799% < 20%.
2.2.2.3. Phương án 3
 Chế độ làm việc bình thường:
+ Đoạn 2-1:
∆U 2−1bt % =


P1R1 + Q1X 1
.100%
U 2®m

∆U 2−1bt % =

19.6,037 + 7,505.9,458
.100% = 1,534%
1102

+ Đoạn N-2:
∆U N−2bt % =

(P1 + P2 ).R2 + (Q1 + Q2 ).X 2
.100%
U 2®m

∆U N−2bt % =

(19 + 19).7,636 + (7,505+ 12,255).11,964
.100% = 4,351%
1102

+ Đoạn 4-3:
∆U 4−3bt% =

P3.R3 + Q3.X 3
.100%
U 2®m


∆U 4−3bt% =

23.11,727 + 11,776.11,226
.100% = 3,321%
1102

+ Đoạn N-4:
∆U N− 4bt % =

(P4 + P3).R 4 + (Q4 + Q3).X 4
.100%
U 2®m

∆U N− 4bt % =

(24 + 23).5,566 + (9,48+ 11,776).8,72
.100% = 3,693%
1102

SVTH: Lê Thanh Cảnh – Lớp : KTĐ-ĐT-K37A

Trang 24


Đồ án môn học

GVHD: TS. Ngô Minh Khoa

+ Đoạn N-5:
∆U N−5bt% =


P5.R5 + Q5.X 5
.100%
U 2®m

∆U N−5bt% =

17.12,385+ 10,523.11,847
.100% = 2,77%
1102

+ Đoạn N-6:
∆U N−6bt% =

P6.R6 + Q6.X 6
.100%
U 2®m

∆U N−6bt% =

16.28,001+ 8,624.36,401
.100% = 9,297%
1102

 Chế độ sự cố:
+ Đoạn N-2: : Trường hợp đứt 1 dây của đoạn N-2 của nhánh liên thông N-2-1:
∆U N − 2−1sc = 2∆U N − 2bt + ∆U 2−1bt = 2.4,351 + 1,534 = 10, 236%
+ Đoạn N-4: Trường hợp đứt 1 dây của đoạn N-4 nhánh liên thông N-4-3:
∆U N − 4−3sc = 2∆U N − 4bt + ∆U 4−3bt = 2.3,693 + 3,321 = 10,707%
+ Đoạn N-5: Khi đứt một dây của đường dây kép.

∆U N−5sc% = 2∆U N −5bt%
∆U N−5sc% = 2.2,77 = 5,540%
Trong phương án này khi đứt một dây của đoạn N-4 nhánh liên thông N-4-3 thì
nguy hiểm nhất so với các trường hợp khác. Tổn thất trong trường hợp này là lớn nhất
∆U maxsc = ∆U N− 4−3sc% = 10,707% < 20%.
2.2.2.4. Phương án 4
 Chế độ làm việc bình thường:
+ Đoạn 2-1:
∆U 2−1bt % =

P1R1 + Q1X 1
.100%
U 2®m

∆U 2−1bt % =

19.6,037 + 7,505.9,458
.100% = 1,534%
1102

+ Đoạn N-2:
∆U N−2bt % =

(P1 + P2 ).R2 + (Q1 + Q2 ).X 2
.100%
U 2®m

SVTH: Lê Thanh Cảnh – Lớp : KTĐ-ĐT-K37A

Trang 25



×