Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Tiếng Việt 3 tuần 20 bài: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Tổ quốc, Dấu phẩy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.59 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 3

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC – DẤU PHẨY
I – Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về Tổ Quốc.
- Luyện tập về dấu phẩy (ngăn cách bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian với phần còn lại
của câu).
- Giáo dục HS tính cẩn thận, dùng từ chính xác theo chủ đề.
II – Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ phân loại 2 cột bài tập 1, 3 tờ giấy A4 viết 3 câu ở bài tập 3.
- Vở bài tập, bảng đ/s.
III – Hoạt động dạy học:
1) Ổn định: (1’) hát
2) Bài cũ: Nhân hố – Ôn kiểu câu “Ai làm gì?”.
- T nêu tên bài cũ – các yêu cầu khi kiểm tra.
+ Nhân hố là gì? Nêu ví dụ về những con vật được nhân hố qua các bài thơ em
biết.
+ HS ghi 2 kiểu câu “Ai làm gì?”.
- T nhận xét.
3) Bài mới: (25’) Mở rộng vốn từ: Tổ Quốc – Dấu phẩy.
* T giới thiệu – ghi tựa bài.
 Bài tập 1:
* Mục tiêu: HS nắm được các từ
cùng nghĩa với từ chủ đề về Tổ

- HS lặp lại tựa bài cá nhân.


Quốc.
* Cách tiến hành: Học cá nhân,


giảng giải, đàm thoại.
- T cho HS đọc lại yêu cầu của
bài tập.
- T cho HS làm bài vào vở – T
hướng dẫn HS tìm từ cùng nghĩa.
+ Tổ Quốc.
- T cho HS làm bảng thi làm bài
nhanh.
- T cho HS đọc lại kết quả đúng
cá nhân.

- HS đọc yêu cầu cá nhân bài
tập.
- HS làm bài vào vở.
+ Đất nước, giang sơn, ...
- HS đại diện lên sửa bài. Nhận
xét bằng bảng đ/s.
- HS đọc theo lời giải đúng.
a) Những từ cùng nghĩa với
Tổ Quốc: đất nước, nước nhà,
non sông, giang sơn.
b) Những từ cùng nghĩa với
bảo vệ: giữ gìn, gìn giữ.
c) Những từ cùng nghĩa với
xây dựng: dựng xây, kiến thiết.

 Bài tập 2:
* Mục tiêu: HS nắm được sơ lược
tiểu sử các anh hùng và thành
tích. Kể ngắn gọn, thoải mái, tự

do.
* Cách tiến hành: học lớp,
phương pháp thuyết trình.
- T cho HS thoải mái kể chuyện
về các vị anh hùng mà HS biết.

Vở BT

- HS cá nhân kể chuyện ngắn
gọn – nhận xét – bổ sung lẫn
nhau.

- HS có thể nêu tên các vị anh
- T có thể cho HS nắm được một hùng mà em biết.
số vị anh hùng điển hình để HS

Bảng
đ/s


có thể biết thêm. Ví dụ như các
anh hùng trong sách giáo viên.
- T theo dõi, nhận xét HS kể
chuyện.
 Bài tập 3:
* Mục tiêu: HS nắm được cách
đặt dấu phẩy vào đúng chỗ của
đuọan văn.
* Cách tiến hành: học nhóm.
- T cho HS đọc yêu cầu của bài

tập.
- T cho HS hoạt động tìm ra
cách đặt dấu phẩy vào đoạn văn.

- T treo bảng phụ có đoạn văn
đặt dấu phẩy đúng.
- T cho HS đọc đoạn văn cá
nhân.

4) Củng cố – dặn dò: (5’)
- T cho HS nêu lại các nội dung
đã học.
- Yêu cầu HS về tìm hiểu thêm
các vị anh hùng.
- Nhận xét tiết.

- HS đọc cá nhân.
- HS học nhóm và nhóm trình
bày phần thảo luận.
- HS các nhóm nhận xét phần
thảo luận nhóm.
- HS đọc cá nhân.
* Bấy giờ, ở Lam Sơn có
ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa.
Trong những năm đầu, nghĩa
quân còn yếu, thường bị giặc
vây. Có lần, giặc vây rất ngặt,
quyết bắt bằng được chủ tướng
Lê Lợi.


Bảng
thảo
luận



×