Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Tiếng Việt 3 tuần 19 bài: Chính tả Nghe viết: Trần Bình Trọng, phân biệt l, n; iet, iec

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.26 KB, 3 trang )

Giáo án Tiếng việt 3
Chính tả ( nghe - viết )
Tiết 38: Trần Bình Trọng
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nghe viết đúng chính tả bài Trần Bình Trọng. Biết viết hoa đúng các tên
riêng, các chữ đầu câu trong bài. Viết đúng các dấu câu : dấu chấm, dấu phẩy, dấu
hai chấm, dấu ngoặc kép. Trình bày bài rõ ràng, sạch sẽ.
- Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống ( phân biệt l/n, iêt/iêc )
II. Đồ dùng
GV : Bảng lớp viết những từ ngữ cần điền ở BT2
HS : Vở chính tả
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ
- đọc : liên hoan, nên người, lên lớp.....

- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng

B. Bài mới

con

1. Giới thiệu bài: nêu MĐ, YC tiết học.

- Nhận xét


2. HD HS nghe - viết.
a. HD chuẩn bị


- đọc bài chính tả Trần Bình Trọng

- Lớp theo dõi SGK
- 1, 2 HS đọc lại

- Khi giặc dụ dỗ hứa phong cho tước

- đọc chú giải các từ ngữ mới đoạn văn

vương, Trần Bình Trọng đã khảng khái

- Ta thà làm ma nước Nam chứ không

trả lời ra sao ?

thèm làm vương đất Bắc.

- Em hiểu câu nói này của Trần Bình
Trọng như thế nào ?

- Trần Bình Trọng yêu nước, thà chết vì
nước mình, không thèm sống làm tay sai

- Những chữ nào trong bài chính tả được giặc, phản bội Tổ quốc.
viết hoa ?


- Chữ đầu câu, đầu đoạn, các tên riêng.

- Câu nào được đặt trong ngoặc kép, sau
dấu hai chấm ?

- Câu nói của Trần Bình Trọng trả lời
quân giặc.

b. đọc bài

- HS tự viết ra nháp các tên riêng, những

c. Chấm, chữa bài

tiếng mình dễ viết sai.

- chấm bài. Nhận xét bài viết

+ HS nghe viết bài vào vở

3. HD HS làm BT
* Bài tập 2 / 11

- Điền vào chỗ trống l/n

- Nêu yêu cầu BT phần a

- HS đọc thầm đoạn văn, đọc chú giải
cuối đoạn văn.
- Làm bài vào vở


- theo dõi HS làm bài

- 3 em lên bảng điền. Lớp nhận xét


+ Lời giải :
- nhận xét

- nay, là, liên lạc, nhiều lần, luồn sâu,
nắm tình hình, có lần, ném lựu đạn.

IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn bài.



×