Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Đề Cương Kiểm Toán Căn Bản SV Học Viện Tài Chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.45 KB, 16 trang )

Câu1:
 Kiểm toán là quá trình các chuyên gia độc lập và có năng lực ti ến hành thu thập và đánh giá các b ằng
chứng về các thông tin cần kiểm toán nhằm của một đơn vị cụ thể nhằm xác nhận và báo cáo về
mức độ phù hợp giữa những thông tin ấy với chuẩn mực được thiết lập.
 Kiểm toán tuân thủ là loại kiểm toán nhằm kiểm tra và đánh giá về độ tuân thủ pháp luật, chính
sách, chế độ, quy định ... do cơ quan có thẩm quyền đề ra
 Kiểm toán hoạt động là loại kiểm toán nhằm kiểm tra và đánh giá về tính hiệu lực, hi ệu quả,
kinh tế của các hoạt động được kiểm toán
 Kiểm toán BCTC là loại kiểm toán nhằm kiểm tra và XÁC NHẬN về tính trung thực, hợp lý c ủa các
thông tin trên BCTC trên các khía cạnh trọng yếu
+Kiểm toán BCTC của KTV độc lập là việc kiểm tra và đưa ra ý kiến của KTV độc lập về BCTC được
kiểm toán
+ Kiểm toán BCTC của KTV nội bộ là Việc kiểm tra và trình bày ý kiến của KTV nội bộ về BCTC
+ Kiểm toán BCTC của KTV Nhà nước là việc kiểm tra và trình bày ý kiến của KTV Nhà nước về BCTC
Câu 2: Tính độc lập của KTV có thể bị đe dọa bởi lý do nào. CHỉ ra hướng khắc phục
TÍNH ĐỘC LẬP
1. Độc lập về chuyên môn
Trong quá trình kiểm toán, ktv phải tự tin vững vàng về chuyên môn, kinh nghiêmh thực tiễn và kh ả
năng xét đoán nghề nhgiệp của mình; không bị giao động, ảnh hưởng bởi bất kì lý do nào làm ảnh
hưởng đến tính khách quan và độc lập : sự ép buộc, lôi kéo, mua chuộc bằng vật chất, tình cảm
2. Độc lập với đơn vị
- Độc lâọ về kinh tế: ktv không có quan hệ kinh tế với đvị: có cổ phầ, cổ phiếu, quan hệ cho vay, đi vay,
làm tư vấn dịc vụ, giữ sổ sách .....
- Độc lập về tình cảm: ktv không có quan hệ bố mẹ, vợ chồng, con cái, anh chị em ruột,... v ới Ban lãnh
đạo( HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ< BAN GIÁM ĐỐC...)
Cách khắc phục:
- bổ nhiệm ktc khác,
- rút vốn
Câu 3: Vai trò của kiểm toán trong nền ktế



1. Kiểm toán có tác dụng gì?
a. tạo niềm tin cho người sdụng
b. hướng dẫn nghiệp vụ, củng cố và ổn định hoạt động Tài chính Kế toán+ hoạt động đơn vị
c. quản lý kinh tế vĩ mô
2. Sự cần thiết khách quan trong nền kinh tế thị trường
a. Khoảng cách giữa người cung cấp thông tin và người sử dụng theo hướng có lợi cho người cug cấp
phân tích: có sự tách biệt giữa người sử dụng và người sở hữu tài sản => hợp pháp hóa và
thành tích hóa thông tin
b. Khối lượng thông tin quá nhiều: nề kinh tế thị trường số lượng giao dịch tăng + khối lượng tăng dẫn
đếnlượng thông tin ngày càng nhiều, khả năng chứa đựng rủi ro
c. Tính phức tạp của thông tin ngày càng tăng
d. Khả năng thông đồng trong xử lý và cung cấp thông tin
===> 3 CÁCH
1. Người sử dụng tự kiểm tra: tốn kém không hiệu quả, không phù hợp với chuyên môn hóa xã hôi. Mặt
khác hạn hiểu biết của người sử dụng thông tin , chính người sử dụng thôg tin chịu hậu quả
2. Người cung cấp thông tin ràng buộc trách nhiệm pháp lý hoặc người sử dụng thông tin cùng nhà quản
trị doanh nghiệp cung cấp thông tin theo thỏa thuận hai bên: cách này không thể đáp ứng yêu cầu trong
trường hợp doanh nghiệp giải thể hay người phụ trách trước nghỉ việc
3. Sử dụng thông tin sau khi được kiến toán độc lập xác nhận: tiết kiệm, hiệu quả, phù hợp chuyên môn
hóa xã hội
Câu4: Chuẩn mực kiểm toán là gì, trình bày tác dụng của chuẩn mực kiểm toán.
Trong kiểm toán BCTC có nội dung thuộc thuộc kiển toán tuân thủ. CHỉ ra cụ thể trường hợp này.
- Chuẩn mực kiểm toán là quy định mang tính nguyên tắc và các hướng dẫn thực hiện những quy định
này
- Tác dụng:
+ Quy định + hướng dẫn công việc và điều chỉnh hành vi nghề nghiệp
+ Thước đo đánh giá chất lượng cuộc kiểm toán
+ Căn cứ thanh tra kiểm tra, kiểm soát chất lượng của hoạt động kiểm toán và xử lý vi phạm trong kiểm
toán



Trong kiểm toán BCTC có nội dung thuộc thuộc kiển toán tuân thủ. CHỉ ra cụ thể trường hợp này.
Trong BCTC có những nội dung thuộc kiểm toán tuân thủ hệ thống báo cáo tài chính, chứng từ kế toán,
mở sổ kế toán, thời gian lập báo cáo tc, quyết toán thuế, 7 nguyên tắc thận trọng dồn tích, phù hợp...
Câu5: Về khách thể kiểm toán
khách thể # đối tượng
Khách hàng # khách thể
Khách thể là đơn vị được kiểm toán not bị kiểm toán
Đối tượng kiểm toán là cái KTV cần quan tâm, cần kiểm toán. Đó là những tài liệu, nội dung KTV cần
kiểm toán
Khách thể kiểm toán là nơi diễn ra cuộc kiểm toán, có đối tượng cần kiểm toán
Đơn vị được kiểm toán = khách hàng kiểm toán = khách thể kiểm toán
nhưng
khách thể # khách hàng kiểm toán ( chỉ xảy ra với KTĐL- KTĐL cung cấp d ịch vụ và thu phí ki ểm toán,
nói khách hàng kiểm toán là nói đến khách thể của kiểm toán độc lập)
b. Bị kiểm toán
Xuất phát từ chức năng và vai trò của kiểm toán
 Góc độ chức năng:
KTV có chức năng xác nhận và tư vấn hay trình bày ý kiến. KTV không có chức năng xử lý. Như
vậy KTV chỉ đưa ra ý kiến xác nhận và tư vấn cho đơn vị để đơn vị hoạt động hiệu quả hơn
 Về vị trí vai trò của kiểm toán với đơn vị ddược kiểm toán
 Thứ nhất: Kiểm toán góp phần hướng dẫn nghiệp vụ, củng cố ổn định hoạt động KTTC ở
đơn vị nói riêng và hoạt động của đơn vị nói chung
( khi phát hiện sai sót, ktv hướng dẫn đề nghị DN sửa chữa, tư vấn cho DN giúp ổn định
kinh doanh. Đồng thời lành mạnh nền tài chính quốc gia, sử dụng nguồn lực hiệu quả)
 Thứ hai: Kiểm toán góp phần nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý
( Ngoài chức năng xác nhận còn có chức năng tư vấn => DN thấy được hạn chế y ếu kém....)
c. Khách thể có thể là 1 cá nhân không ( trả lời sau)
Câu 6: Về kiểm toán nhà nước.



a. KT Nhà Nước là nội kiểm hay ngoại kiểm
b. Tại sao KT Nhà Nước không cần kí hợp đồng
a. Kiểm toán nhà nước là nội kiểm vì
 kiểm toán nhà nước do KTV là viên chứ nhà nước thực hiện ( hưởng lương từ ngân sách nhà
nước)
 KTNN thực hiện theo kế hoạch do cơ quan kiểm toán nhà nước trực thuộc phê duyệt. Ngoài ra
còn thực hiện theo yêu cầu chỉ thị của cơ quan mà nó trực thuộc
 không thu phí kiểm toán từ đơn vị
 Mối quan hệ giữa KTNN và đơn vị là mối quan hệ bắt buộc. vì vậy không kí hợp đồng kiểm
toán
Gthích:
1. Mối quan hệ bắt buộc
- Vì đơn vị được kiểm toán là đơn vị sử dụng công quỹ tài sản, ngân sách nhà nước
- mối quan hệ bắt buộc
- thực hiện theo kế hoạch, theo quy định
2. KTNN: Công cụ quản lý
 Kết thúc kiểm toán, kiểm toán nhà nước có nhiệm vụ theo dõi việc thực hiệncác ý kiến đề xuất
của KTV nhà nước với đơn vị
Câu9: Thư quản lý (đọc sau)
Câu 10: Điều lệ công ty cũng là chuẩn mực kiểm toán tuân thủ
Vì điều lệ được xây dựng và quy định bắt buọc trog phạm vi doanh nghiệp. Mọi hoạt động phải
tuân thủ điều lệ. Nên trong quá trình kiểm toán phải so sánh mọi hoạt động có tuân thủ đúng đi ều lệ
hay không
Câu11: Vai trò của từng loại kiểm toán với đơn vị

KT BCTC

- Biết được tình hình tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
- Điều hành, quản lý và điều chỉnh hoạt động kinh doanh của đơn vị được hiệu quả



KT tuân thủ - Có căn cứ ngăn chặn, xử lý sai phạm trong đơn vị
(hiệu lực,

- Uốn nắn, điều chỉnh hoạt động và những quy định phù hợp với hoạt động của đơn vị

hiệu quả,

- Quản lý, điều hành đơn vị - bảo đảm chấp hành nghiêm chỉnh những quy định đ ặt ta

kinh tế)

Chương 2: Các loại kiểm toán

tiêu thức

Kiểm toán BCTC

Kiểm toán hoạt động

Kiểm toán tuân thủ

khái niệm

là loại kiểm toán nhằm kiểm tra

là loại kiểm toán kiểm tra và

là loại kiểm toán kiểm tra


và xác nhận về tính trung thực

đánh giá về tính 3E của hoạt

đánh giá về mức độ tuân

hợp lý của thông tin trên bctc

động được kiểm toán

thủ luật, quy định, chính
sách, chế độ

đối tượng

thông tin trên bctc

hoạt động của đơn vị

các hoạt động/ công
trình/ dự án sdụng NSNN

mục tiêu

- đưa ra ý kiến về tính trung thực

- đưa ra ý kiến về tính 3E

- đưa ra ý kiến về mức độ


hợp lý

- tư vấn cho đơn vị nhằm cải

tuân thủ

- tư vấn cho đơn vị được kiểm

thiện hoạt động

- kiến nghị lên cấp thẩm
quyền để xử lý vi phạm

kết quả báo

cho các đối tượng sử dụng thông

dùng trong nội bộ với mục

báo cáo lên cấp có thẩm

cáo

tin

đích quản trị

quyền


chủ thể thực

ktv độc lập

ktv nội bộ

ktv nhà nước

hiệp hội nghề

hình thức tổ chức ( doanh

lĩnh vực hoạt động nhiều

nghiệp

nghiệp kiểm toán, phòng/ban,

nhất

hiện
sự ra đời ( do

vai trò

nhu cầu gì)

cơ quan KTNN

Chương 3: KHÁI NIỆM CƠ BẢN

A. CSDL VÀ BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN
B. GIAN LẬN VÀ SAI SÓT
C. TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO
D. HT KIỂM SOÁT NỘI BỘ
E. HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC

B. Gian lận và sai sót


CâuB1: Khái niệm, các yếu tố ảnh hưởng đến gian lận sai sót

Gian lận( Fauds): Là những hành vi cố ý lừa dối , có liên

Sai sót(Error): là những lỗi hoặc sự nhầm

quan đến việc tham ô, biển thủ, giấu diếm tài sản, làm sai lẫn không cố ý có ảnh hưởng sai lệch đến
lệch các thông tin trên BCTC nhằm đem lại lợi ích cho

BCTC

nguời gây ra gian lận
Biểu hiện:

Biểu hiện:

 cố ý tính toán sai về toán học

 lỗi tính toán, ghi chép sai

 xử lý chứng từ theo ý chủ quan: xuyên tạc, làm giả


 bỏ sót hoặc hiểu sai dẫn đến sai lệch

chứng từ, tài liệu
 che dấu hoặc cố ý bỏ sót nghiệp vụ, thông tin kinh
tế

thông tin do hiểu biết hạn chế
 áp dụng sai chuẩn mực, nguyên tắc,
chế độ do hạn chế về năng lực

 ghi chép nghiệp vụ không đúng sự thật
 cố ý áp dụng sai chuẩn mực, nguyên tắc, chế độ

Câu B2: Mối quan hệ:
2.1.Tại sao gian lận khó phát hiện hơn sai sót
Vì gian lận là hành vi cố ý, được chuẩn bị chặt chẽ, chu đáo, che đậy tinh vi, và có th ể xảy ra bất c ứ khi
nào khi có kẽ hở và cơ hội gian lận. * gian lận luôn tiềm ẩn bên trong doanh nghi ệp *
2.2. Gian lận là trọng yếu còn sai sót thì không?
* Trọng yếu là khái niệm chỉ mức độ( tầm cỡ), bản chất( kể cả bỏ sót thông tin kinh tế) của sai phạm
hoặc là đơn lẻ hoặc từng nhóm mà trong bối cảnh cụ thể chỉ dựa vào những thông tin ấy xét đoán thì sẽ
không chính xác hoặc rút ra kết luận sai lầm.
- Nói gian lận là sai phạm trọng yếu còn sai sót thì không là sai vì mọi gian l ận sai sót xét v ề đ ộ l ớn ( l ớn
đến mức độ nào đó), hoặc về bản chất làm ảnh hưởng đến ý kiến của người sử dụng thông tin thì đều
trọng yếu.
Câu B3: Trình tự xử lý khi phát hiện gian lận sai sót
3.1 Trách nhiệm của doanh nghiệp với gian lận sai sót


 Ngăn chặn, phát hiện, xử lý kịp thời : bằng cách xây dựng, thiết kế, vận hành HTKSNB hi ệu

quả/hiệu lực
 Tiếp thu, giải trình một cách kịp thời, đầy đủ về GLSS khi KTV phát hiện và sửa đổi
3.2 Trách nhiệm của KTV với GLSS
1. Phát hiện và đánh giá ảnh hưởng của gian lận sai sót
đánh giá khả năng có gian lận sai sót trọng yếu
thiết kế thủ tục kiểm toán phù hợp
thực hiện thủ tục kiểm toán
đánh giá ảnh hưởng của gian lận sai sót đơn lẻ và tổng hợp
thực hiện thủ tục kiểm toán bổ sung
đánh giá tổng quát lại gian lận sai sót trong cuộc kiểm toán
2. Thông báo về Gian lận sai sót
đơn vị -> người sử dụng báo cáo -> cơ quan chức năng có liên quan -> rút khỏi hợp đồng
Câu B4: Các nhân tố ảnh hưởng đến GLSS ( học sau )
C. TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO
Câu C1: Trọng yếu là gì? Ý nghĩa của nó đến 3 giai đoạn của cuộc kiểm toán?
Xét đóan tính trọng yếu
- Trọng yếu là khái niện chỉ độ lớn, bản chất của sai phạm... đơn lẻ, tổng hợp... dùng xét đoán sẽ không
chính xác hoặc đưa ra những kết luận sai lầm.
- Ý nghĩa
+ Lập kế hoạch: xác định nội dung, thời gian, phạm vi của thủ tục kiểm tóa
+ Thực hiện : dùng để đánh giá ảnh hưởng của gian lận sai sót
+ Kết thúc: dùng để xác định độ trung thực hợp lý của BCTC
- Xét đoán tính trọng yếu ( bổ sung sách bài tập câu 6 trg 50)
+ phải dựa trên mặt định tính và định lượng: nói lên bản chất sai phạm
+ phải đặt trong mối quan hệ tổng thể : kết hợp với các bằng chứng khác như thư giải trình...
phải tùy quy mô đơn vị
Câu C2: Rủi ro
1. Thế nào là Rủi ro tiềm tàng? Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tiềm tàng



2. Thế nào là rủi ro kiểm soát? Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro kiểm soát
3. Thế nào là rủi ro phát hiện? Các nhân tố ảnh hưởng
- rủi ro tiềm tàng là khả năng trong báo cáo tài chính tồn tại những gian l ận sai sót tr ọng yếu hay nh ững
điều bất thường trước khi xem xét đến tính hiệu lực của HTKSNB
- rủi ro kiểm soát là khả năng HTKSNB không phát hiện, ngăn chặn được những gian l ận sai sót tr ọng
yếu trong
- rủi ro phát hiện là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng khoản mục, nghiệp vụ trong BCTC khi tính
tiêng lẻ hoặc tính gộp trog quá trình kiểm toán mà KTV không phát hiện được
 Nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tiềm tàng: 3 nhân tố
 Bản chất hoạt động kinh doanh của khách hàng
như công việc sản xuất kinh doanh
loại hàng hóa dịch cụ cung cấp
môi trường kinh doanh, địa điểm hoạt động
cơ cấu vốn, đặc tính thời vụ, sự biến động của thị trường mua, bán
 Bản chất của các bộ phận, khoản mục được kiểm toán
Những khoản mục khác nhau chưa đựng nguy cơ có sai phmạ trọng yếu khách nhau
VD; khoản mục hàng tồn kho có khả năng cao hơn vì trải qua nhiều khâu tính toán, lập dự
phòng giảm giá, quy trình bảo quản hàng, chất lượng và tình trạng kĩ thuật của hàng
 Bản chất hệ thống thông tin kế toán và thông tin trong đơn vị:
+ mức độ phức tạp của thông tin
+ phạm vị và tính hiệu lực, hiệu quả của hệ thống điện toán hay của các phương tiện tính
toán áp dụng trong doanh nghiệp
==> tìm hiểu rủi ro tiềm tàng để
-> xác định thủ tục kiểm toán cần thực hiện
-> dự kiến thời gian, nhân sự, chi phí cho cuộc kiểm toán
 Nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro kiểm soát:
 Tính mới mẻ và phức tạp của các giao dịch
 Khối lượng và cường độ giao dịch



 Số lượng và chất lượng của hệ thống nhân lực tham gia kiểm soát
 Tính hiệu lực, hợp lý, hiệu quả của các thủ tục kiểm soát
 Tính khoa học, thích hợp, hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ: Sắp xếp phân công
nhân lực, bố trí sử dụng phương tiện kết hợp với con người trong từng khâu kiểm soát
=> Ý nghĩa của việc tìm hiểu HTKSNB
+ Xem xét các nhân tố có thể gây ra sai phạm trọng yếu
+ Xác định được phạm vi kiểm toán cần thiết với sai phạm có thể xảy ra
+ Xây dựng thủ tục kiểm toán cần thiêt; phạm vi, quy mô, thời gian cuộc kiểm toán
 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro phát hiện:
 Phạm vi kiểm toán: rộng thì,,,
 Phương pháp kiểm toán: khoa học thích hợp
 Kinh nghiệm, khả năng xét đoán nghề nghiệp của KTV: chuyên môn và khả năng th ực ti ễn
cao....
=> Ý nghĩa của việc dự kiến rủi ro phát hiện
+ dự kiến rủi ro phát hiện để thực hiện công việc kiểm toán phù hợp đảm bảo rủi
ro kiếm toán chấp nhận được với khối lượng công việc phù hợp, phạm vi kiểm toán vừa
phải, chi phí tối ưu. Tránh được rủi ro kiểm toán cà sự lãng phí về công sức, chi phí
Câu C3: Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro: đó là mối quan hệ ngược chiều.
Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát cao.
Để rủi ro kiểm toán có thể chấp nhận được ở mức thấp
Rủi ro phát hiện phải thấp.
Khi đó, cần tăng cường các thử nghiệm cơ bản, tăng cường thu thập bằng chứng kiểm toán ( Tức là mức
trọng yếu thấp - tức là những sai phạm có thể bỏ qua được thấp
Ví dụ: nếu khi lập kế hoạch kiểm toán, ktv xác định mức trọng yếu có thể chấp nhận được thấp tức rủi
ro kiểm toán cao, khi đó để giảm rủi ro kiểm toán cần:
+ mở rộng thực hiện các thử nghiệm kiểm soát để chứng minh cho việc rủi ro kiểm soát thấp
+ tăng cường phạm vi của các thủ tục kiểm tra để giảm rủi ro phát hiện


Câu C4: Rủi ro phát hiện có phải rủi ro kiểm toán không? Khi nào r ủi ro phát hi ện thành r ủi ro ki ểm

toán
- Rủi ro phát hiện là khả năng ktv không phát hiện được GLSS trọng yếu còn trong BCTC
- Rủi ro kiểm toán là việc kiểm toán viên đưa ra ý kiến nhận xét không phù hợp về BCTC còn t ồn tại
GLSS
- Rủi ro phát hiện thành rủi ro kiểm toán khi
+ Cuộc kiểm toán thực tế đã xảy ra
+ KTV đưa ra ý kiến nhận xét không thích hợp về bctc còn tồn tại glss trọng yếu
+ Rủi ro phát hiện phải được kết hợp với rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát
AR= IR*CR*DR
D. Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Câu D1: Hệ thống kiểm soát nội bộ là ? Trách nhiệm của đơn vị và mục đích khi thi ết lập và vận hành
HTKSNB
 HTKSNB là tập hợp các yếu tố của hoạt động kiểm soát nội bộ có kết cấu vững chắc và phản ánh
mối quan hệ hữu cơ với nhau, tác động chi phối lẫn nhau theo các quy luật nhất định để trở
thành một chỉnh thể nhằm quán lý và điêu hành mọi hoạt động trong đơn vị theo những mục tiêu
đặt ra. HTKSNB được quản lý và điều hành bởi con người bên trong hệ thống nhằm cung cấp bảo
đảm hợp lý về việc đạt được các mục tiêu của nhà quản lý
 Trách nhiệm của đơn vị : Trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị là thiết kế và vận hành
HTKSNB đủ mạnh và hiệu quả nhằm hoàn thành nhiêm vụ và mục tiêu đề ra
 Mục tiêu khi thiết lập vận hành htksnb:
+ nhằm bảo vệ tài sản, sổ sáchvà thông tin
+ thúc đẩy việc tuân thủ pháp luật
+ tăng cường tính hiệu lực, hiệu quả của quản lý, điều hành & sử dụng hiệu quả các nguồn lực
+ nhằm báo cáo và đưa ra thông tin đáng tin cậy cho nhà quản lý, phục vụ việc đưa ra quyết định
( báo cáo nội bộ, báo cáo tài chính, báo cáo phi tài chính)
Câu D2: Hạn chế cố hữu của htksnb do
 1.Do yêu cầu thông thường về tính kinh tế khi xây dựng htksnb


 2.Phần lớn các thủ tục kiểm soát nội bộ đuọc thiết kế cho các nghiệp thường xuyên hơn là

nghiệp vụ không thường xuyên
 3.Sai sót do con người thiếu chú ý, đãng trí hoặc không hiểu rõ yêu cầu công việc ki ểm soát
 4.Không phát hiện được sự thông đồng của các thành viên trong ban quản lý hoặc giữa nhân viên
với người khác
 5.Khả năng người thực hiện kiểm soát lạm dụng đặc quyền của mình
 6.Do thay đổi cơ chế quản lý và yêu cầu quản lý làm cho các thủ tục ki ểm soát bị l ạc hậu hoặc vi
phạm..
Câu D3: Tại sao trong kiểm toán, KTV phải nghiên cứu đánh giá HTKSNB của doanh nghi ệp
Câu D4: Các nguyên tắc kiểm soát ( Phân công phân nhiệm, bất kiêm nhiệm, phê chu ẩn ủy
quyền)
 " phân công phân nhiệm" : để mọi người trong tổ chức cùng nhau thực hiện mục tiêu chung thì
công việc trong tổ chức cần được phân công và giao nhiệm vụ rõ ràng. Điều này giúp mỗi cá nhân
hiểu rõ nhiệm vụ và trách nhiệm của mình và của người khác=> để phối hợp với nhau , kiểm
soát lẫn nhau thực hiện mục tiêu chung
 " bất kiêm nhiệm" : - còn gọi là sự cách ly về trách nhiệm. Nguyên tắc này có ý nghĩa trong vi ệc
ngăn ngừa những sai phạm cố ý
bất kiêm nghiệm trong việc bảo vệ tài sản với kế toán
bất kiêm nghiệm trong phê chuẩn và thực hiện nhiệm vụ
bất kiêm nhiệm giữa điều hành và trách nhiệm ghi sổ
 " phê chuẩn ủy quyền" : phê chuẩn là biểu hiện cụ thể của việc quyết định và giải quyết một
công việc trong phạm vi nhất định. Quá trình ủy quyền được thực hiện xuống cấp thấp hơn tạo
nên hệ thống phân chia trách nhiệm và quyền hạn mà vẫn không làm mất tính tập trung của đơn
vị.
Câu D5: Ý kiến đánh giá về HTKSNB không ghi trong báo cáo kiểm toán
vì BCKC chỉ đưa ra nhận xét về tính trung thực hợp lý của các thông tin. Còn thông thường KTV sẽ đưa ra
nhận xét và đánh giá trong thư quản lý giúp doanh nghiệp biết và hoàn thiện những tồn tại trong hệ
thống. Ngoài ra nếu có yêu cầu đánh giá tính hiệu lực hiệu quả của HTKSNB thì ktv có thể đưa ra một
báo cáo riêng, kí hợp đồng khác



Câu D6 ( Câu8-trg94-sbt) Trình tự nghiên cứu đánh giá htksnb của DN
Câu D7: ( Câu 9- sbt- trg 95) Tại sao trong kiểm toán BCTC ktv phải nghiên cứu đánh giá h ệ th ống
KSNB
 1. Số liệu trên BCTC do cả kế toán và hệ thống KSNB kiểm soát, thu nhận, xử lý và lập nên BCTC.
Nên muốn kiểm toán bctc phải nghiên cứu đánh giá htksnb
 2. HTKSNB kiểm soát mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh để đảm bảo cho CSDL của nghiệp vụ
 3. Kiểm toán BCTC mà không nghiên cứu HTKSNB thì mới chỉ xem được một phần số li ệu trên sổ
mà không thể kết luận về độ tin cậy trên bctc được
 4. Kiểm toán hiện đại biết dựa vào HTKSNB để giảm nhẹ công việc kiểm toán, rút ngắn thời gian
kiểm toán, tiết kiệm chi phí, nhân lực và hiệu quả hơn
 5. Đây là quy định bắt buộc của chuẩn mực kế toán quốc tế về kiểm toán
Nêu rõ mục đích của việc nghiên cứu trong từng giai đoạn kiểm toán
GĐ Lập kế hoạch kiểm toán

GĐ Thực hiện kiểm toán

GĐ Kết thúc kiểm toán

Mức độ hiểu biết ban đầu về

Xác định tính thích hợp hiệu quả

KTV không phải nghiên cứu đánh giá

HTKSNB giúp KTV đánh giá tính có

của các quy chế KSNB và đánh

HTKSNB nữa nhưng trên cơ sở hiểu


thể kiểm toán được, nhận diện sai

giá lại mực độ rủi ro kiểm soát.

biết về ht và kết hợp với sự thích hợp

phạm trọng yếu tiềm tàng, xác định

Đây là cơ sở giúp KTV điều chỉnh

đầy đủ của các bằng chứng kiểm toán

các rủi ro có sai sót trọng yếu. Từ đó

lịch trình và phạm vi các phương

thu thập được -> KTV đánh giá về mức

dự kiến nội dung, lịch trình, phạm

pháp kiểm toán

thỏa mãn về kiểm soát đã được thực

vi các thủ tục kiểm toán cần thực

hiện trong quá trình kiểm toán

hiện


E. Hoạt động liên tục
Câu 1E: Thế nào là hoạt động liên tục? Trách nhiệm của ktv khi có nghi ngờ về giả định hoạt động liên
tục mà DN đã dùng để lập BCTC
 Theo giả định hoạt động liên tục, một đơn vị được xem là hoạt động liên tục trong tương lai có
thể dự đoán được
 Những biểu hiện nghi ngờ về giả định going concern
Về tài chính

Về hoạt động

Dấu hiệu khác

1. đơn vị lâm vào tình trạng nợ phải trả lớn hơn tài

1. đơn vị có ý định ngừng hoạt

1. đơn vị đang bị kiện,


sản ( nợ phải trả ngắn hạn lớn hơn tài sản lưu động)

động hoặc giải thể

các vụ kiện này chưa

2. không có khả năng thanh toán nợ đến hạn, không

2. thiếu thành phần lãnh đạo chủ

được xử lý mà nếu phải


được giãn nợ, phụ thuộc vào nợ ngắn hạn tài trợ TS

chốt mà không được thay thế

bồi thường thì đơn vị

dài hạn.

3. mất thị trường lớn, khách hàng

3. Các chỉ số tài chính xấu ( lưu chuyển tiền tệ âm,

lớn, nhà cung cấp quan trọng

hoạt động kinh doanh lỗ nhiều...)

4. gặp vấn đề khó khăn về đội

4. xuất hiện dấu hiệu chủ nợ ngừng hoặc thu hồi

ngũ lao động, nguồn vật tư đầu

khoản hỗ trợ tài chính

vào

5. không có khả năng tuân thủ các điều khoản của hợp

5. đối thủ cạnh tranh thành công


đồng tín dụng hoặc không tìm được nguồn tài trợ cho

hơn

không có khả năng đáp
ứng
2. những thay đổi pháp
luật, quy chế gây bất lợi
cho đơn vị

phát triển sản phẩm, dự án mới

A. Cơ Sở Dẫn Liệu & Bằng Chứng Kiểm Toán
Câu1: Cơ sở dẫn liệu không phải bằng chứng kiểm toán
 CSDL là căn cứ lập và giải trình của nhà quản lý đơn vị về các khoản mục và thông tin đc trình bày
trên bctc
 Bằng chứng kiểm toán là toàn bộ tài liệu, thông tin do ktv thu thập được liên quan đến cuộc kiểm
toán và dựa vào chúng để hình thành ý kiến nhận xét về đối tượng được kiểm toán
 CSDL trở thành BCKT khi: CSDL liên quan đến các tài liệu, thông tin mà ktv thu th ập đ ược trong cu ộc
kiểm toán; và CSDL đó là căn cứ hình thành ý kiến nhận xét của ktv
 Mục tiêu của kiểm toán không chỉ làm rõ CSDL vì
Quan hệ giữa CSDL và mục tiêu kiểm toán: CSDL hình thành trên cơ sở mục tiêu kiểm toán t ổng quát
với mọi chỉ tiêu trên bctc. Mỗi chỉ tiêu khác nhau thì mục tiêu kiểm toán cụ thể khác nhau. Tuy nhiên
mục tiêu tổng quát là giống nhau đối với mọi bộ phận, chỉ tiêu Và mục tiêu đó được trình bày d ưới
dạng CSDL
- việc thu thập bằng chứng làm rõ chỉ tiêu và khoản mục trên bctc có thỏa mãn CSDL không m ới ch ỉ
chứng minh độ tin cậy của thông tin kế toán
- mục tiêu kiểm toán còn phải làm rõ quá trình kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro làm cơ sở kết luận
về TỔNG THỂ BCTC

Câu 2A: Các yêu cầu đối với bằng chứng kiểm toán và Các nhân tố ảnh hưởng đến yêu cầu này


Tính đầy đủ: làm rõ số lượng của bằng chứng
Tính thích hợp: làm rõ chất lượng của nó
a. Tính đầy đủ

:

Sự đầy đủ của bằng chứng kiểm toán: Nếu mẫu kiểm toán càng lớn, càng đủ thì bằng chứng thu
được càng đảm bảo tính đầy đủ.
Số lượng bằng chứng kiểm toán thu thập còn chịu ảnh hưởng bởi đánh giá của ktv về khả năng
có rủi ro sai sót ( rủi ro càng cao càng cần nhiều bằng chứng kiểm toán) và chất lượng của bằng chứng
( chất lượng càng cao thì cần càng ít ) và mức trọng yếu của thông tin.
 Nhân tố ảnh hưởng:
 kích thước mẫu, thời gian kiểm toán
 rủi ro có sai sót
 mức trọng yếu
 kiểm soát nội bộ
 khác( kết quả kiểm toán năm trước, kết quả các thủ tục kiểm toán, chất lượng
thông tin)
b. Tính thích hợp : thể hiện mặt chất lượng của bằng chứng, bao gồm sự phù hợp và độ tin cậy của bằng
chứg
Bằng chứng phù hợp với định hướng kiểm tra của cuộc kiểm toán
Bằng chứng được cho là tin cậy phải đảm bảo về nguồn gốc, nội dung và hoàn cảnh ktv thu thập
được bằng chứng đó.
 Các yếu tố xem xét bằng chứng có đáng tin cậy không: ( không có thước đo tuy ệt đối)
 nguồn gốc, nội dung, hoàn cảnh thu thập
 tính chất, nội dung, mức rủi ro tiềm tàng của từng bộ phận khoản mục
 hệ thống kiểm soát nội bộ

 tình hình tài chính của đơn vị, các sự kiện tạo nên sức ép bất thường
 kinh nghiệm từ lần kiểm toán trước
 tính kịp thời của bằng chứng kiểm toán


CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN
 Phương pháp kiểm toán là các biện pháp, cách thức và thủ pháp được vận dụng trong công tác
kiểm toán nhằm đạt được mục đích kiểm toán

khái niệm

Control tests

subtantive tests

bao gồm các thủ tục, kĩ thuật kiểm toán được

bao gồm các thủ tục ,kĩ thuật kiểm toán

thiết kế và sử dụng để thu thập các bằng chứng

được thiết kế và sử dụng để thu thập

kiểm toán có liên quan đến tính thích hợp và

bằng chứng kiểm toán có liên quan đến

hiệu quả của HTKSNB

số liệu do hệ thống kế toán xử lý và cung

cấp

đặc trưng

mọi thử nghiệm phân tích đánh giá dựa vào quy

mọi thử nghiệm phân tích đánh giá dựa

chế KSNB của DN

vào thông tin, số liệu trên BCTC do hệ
thống kế toán cung câp

điều kiện

KSNB mạnh, hiệu quả, ktv tin tưởng vào ksnb

áp dụng ở mọi cuộc kiểm toán tuy nhiên

vdụng

- Khách hàng truyền thống và có ksnb mạnh

phạm vi và mức độ vận dụng tùy thuộc

- đội ngũ quản lý trung thực đáng tin cậy

vào tính hiệu quả của ksnb

- đã qua kiểm toán nhiều năm không phát hiện

dấu vết sai phạm nghiêm trọng
điều tra hệ thống

thử nghiệm chi tiết về

phân tích đánh giá

thử nghiệm chi

kiểm soát

tổng quát

tiết nghiệp vụ và
số dư

là việc kiểm tra chi tiết

là các thử nghiệm tiến

xem xét số liệu trên

thu thập bằng

một loạt các nghiệp vụ

hành để thu thập bằng

bctc thông qua mối


chứng trực tiếp

cùng loại ghi chép từ đầu

chứng về sự hữu hiệu

quan hệ và tỉ lệ giữa

chứng minh sự tin

đến cuối của 1 hệ thống để

của quy chế ksnb và

các chỉ tiêu trên bctc

cậy của số liệu

xem xét đánh giá các bước

các bước kiểm soát

-> giúp ktv khai thác

kiểm soát áp dụng trong

làm cơ sở cho việc

trên tài liệu


bằng chứng kiểm

htksnb

thiết kế pp kiểm toán

toán nhanh chóng qua

-> đánh giá rủi ro + thiết

cơ bản

việc xác định những

kế pp kiểm toán tuân thủ +

-> thu thập bằng

sai lệch về thông tin,

điều chỉnh các thử nghiệm

chứng đánh giá mức

những bất thường

cơ bản

độ tuân thủ chính sách


trên bctc -> từ đó đi

mà ksnb đưa ra

sâu vào nghiên cứu,


kiểm toán những vđề
được cho là cần thiết

Câu2: Kĩ thuật kiểm tra chi tiết nghiệp vụ và số dư tài khoản được áp dụng nhằm mục đích gì?
Bằng chứng thu thập được từ phương pháp này nhằm xác minh cho CSDL nào
 Kĩ thuật kiểm tra chi tiêt nghiệp vụ và số dư tài khoản nhằm kiểm tra nghiệp vụ kinh tế t ừ lúc
phát sinh đến quá trình ghi chép hạch toán vào sổ kế toán liên quan, kiểm tra việc tính toán, t ổng
hợp và cuối cùng tính ra số dư tài khoản.
Các bằng chứng thu thập trực tiếp chứng minh cho độ tin cậy và số liệu kế toán kể cả vi ệc phát
sinh và số dư tài khoản
 Bằng chứng thu thập được từ phương pháp này nhằm xác minh cho CSDL liên quan đến
 nghiệp vụ( phát sinh, đầy đủ, tính toán đánh giá, đúng kì, sự phân loại đúng đắn)
 số dư tài khoản ( sự hiện hữu, đầy đủ, quyền và nghĩa vụ, tính toán đánh giá, phân loại đúng
đắn)
Câu 5.2: Tại sao trong mọi cuộc kiểm toán phải áp dụng pp kiểm toán cơ bản
 Xuất phát từ khái niệm phương pháp kiểm toán cơ bản
Mục tiêu của cuộc kiểm toán là đưa ra ý kiến về mức độ tin cậy của các thông tin trên báo cáo tài
chính. Trong khi đó, mục tiêu của phương pháp kiểm toán cơ bản là thu thập bằng chứng xác
nhận về độ tin cậy của thông tin do hệ thống kế toán cung cấp ( bằng chứng liên quan đến số
liệu)
 BCTC ( đối tượng của cuộc kiểm toán) là sản phẩm của hệ thống kế toán nên khi ki ểm toán bctc
phải tra các sổ kế toán, chứng từ, hóa đơn
 Mặt khác, nội dung của pp kiểm toán cơ bản gồm kĩ thuật kiểm tra chi tiết về nghi ệp vụ và số

dư tài khoản. Bằng chứngthu được từ việc kiểm tra chi tiết giúp ktv nhận xét các nghi ệp vụ và số
dư có được trình bày thỏa mãn CSDL hay không.
 Do HTKSNB luôn tồn tại hạn chế cố hữu nên phải đồng thời kết hợp cả hai phương pháp



×