Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Tiếng Việt 3 tuần 15 bài: Tập đọc Nhà rông ở Tây Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.83 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 3

TẬP ĐỌC
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU
1. Đọc thành tiếng
 Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : múa rông
chiêng, vướng mái, giỏ mây, truyền lại, bếp lửa, bảo vệ,...
 Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
 Đọc trôi chảy được tồn bài, biết nhấn giọng ở các từ gợi tả.
2. Đọc hiểu
 Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : múa rông chiêng, nông cụ,...
 Hiểu được nội dung bài : Bài văn giới thiệu với chúng tavề nhà rông của các dan
tộc Tây Nguyên, qua đó cũng giới thiệu những sinh hoạt cộng đồng gắn với nhà
rông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể).
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. KIỂM TRA BÀI CŨ ( 4 phút )
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Nhà bố ở.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI


Hoạt động dạy
* Giới thiệu bài ( 1 phút )

Hoạt động học

- Giờ học này chúng ta cùng đọc và tìm hiểu - Nghe GV giới thiệu bài.


bài Nhà rông ở Tây nguyên. Qua bài tập đọc
này các em sẽ hiểu thêm về đặc điểm của
nhà rông và các sinh hoạt cộng đồng gắn với
nhà rông của đồng bào các dân tộc Tây
Nguyên.
* Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 15 phút )
Mục tiêu
 Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn
do ảnh hưởng của phương ngữ : múa
rông chiêng, vướng mái, giỏ mây, truyền
lại, bếp lửa, bảo vệ,...
 Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và
giữa các cụm từ.
 Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài :
múa rông chiêng, nông cụ,...
Cách tiến hành
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu tồn bài một lượt với giọng
thong thả, nhấn giọng ở các từ gợi tả.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát
âm từ khó, dễ lẫn.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa
từ khó.
- Hướng dẫn HS chia bài thành 4 đoạn,
mỗi lần xuống dòng xem là 1 đoạn.


- Yêu cầu 4 HS đọc từng đoạn trước lớp, - Theo dõi GV đọc mẫu.

theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt
giọng, nếu có.
- HS nhìn bảng đọc các từ cần chú ý
phát âm đã nói ở phần Mục tiêu.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc
từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng
dẫn của GV.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. Chú ý
ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy
và giữa các cụm từ. Một số câu cần chú
ý:
- Nó phải cao/ để đàn voi đi qua mà
không đụng sàn/ và khi múa rông
chiêng trên sàn,/ ngọn giáo không
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu vướng mái.
- Theo tập quán của nhiều dân tộc,/
nghĩa các từ khó.
trai làng từ 16 tuổi trở lên/ chưa lập
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
gia đình/ đều ngủ tập trung ở nhà
rông để bảo vệ buôn làng./
- Thực hiện yêu cầu của GV.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.

- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS
* Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài ( 7 đọc một đoạn trong nhóm.
phút )
- 3 nhóm thi đọc tiếp nối.
Mục tiêu

 HS trả lời được câu
 Hiểu được nội dung bài
Cách tiến hành


- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
- Nhà rông thường được làm bằng các loại
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong
gỗ nào ?
SGK.
- Vì sao nhà rông phải chắc và cao ?
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Nhà rông thường được làm bằng các
loại gỗ bền và chắc như lim, gụ, sến, táu.
- Vì nhà rông được sử dụng lâu dài, là
nơi thờ thần làng, nơi tụ họp những
người trong làng vào những ngày lễ
hội. Nhà rông phải cao để đàn voi đi
qua không chạm sàn, phải cao để khi
- Gian đầu nhà rông được trang trí như múa rông chiêng ngọn giáo không
vướng mái.
thế nào ?

- Như vậy ta thấy, gian đầu nhà rông là
nơi rất thiêng liêng, trang trọng của nhà
rông. Gian giữa được coi là trung tâm của
nhà rông. Hãy giải thích vì sao gian giữa
lại được gọi là trung tâm của nhà rông ?


- Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần
làng, trên vách có treo một giỏ mây
đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà
già làng nhặt lấy khi lập làng. Xung
quanh hòn đá, người ta treo những
cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông
cụ của cha ông truyền lại và chiêng
trống dùng để cúng tế.
- Vì gian giữa là nơi đặt bếp lửa của
nhà rông, nơi các già làng tụ họp để
bàn việc lớn và cũng là nơi tiếp khách
của nhà rông.

- Từ gian thứ ba của nhà rông được dùng
- Từ gian thứ ba trở đi là nơi ngủ của
để làm gì ?
trai tráng trong làng đến 16 tuổi, chưa


lập gia đình. Họ tập trung ở đây để
bảo vệ buôn làng.
- GV : Nhà rông là ngôi nhà đặc biệt quan
trọng đối với các dân tộc Tây Nguyên.
Nhà rông được làm rất to, cao và chắc
chắn. Nó là trung tâm của buôn làng, là
nơi thờ thần làng, nơi diễn ra các sinh
hoạt cộng đồng quan trọng của người dân
tộc Tây Nguyên.
* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài
phút )


(6

Mục tiêu
 Đọc trôi chảy được tồn bài, biết nhấn
giọng ở các từ gợi tả.
Cách tiến hành
- GV hoặc HS khá chọn đọc mẫu 1 đoạn - Theo dõi bài đọc mẫu, có thể dùng
trong bài. Chú ý nhấn giọng các từ ngữ : bút chì gạch chân dưới các từ cần
bền chắc, cao, không đụng sàn, không nhấn giọng.
vướng mái, trung tâm, việc lớn, tiếp
khách, tập trung, bảo vệ.
- Yêu cầu HS chọn đọc một đoạn em thích
- Tự luyện đọc một đoạn, sau đó 3 đến
trong bài và luyện đọc.
4 HS đọc đoạn văn mình chọn trước
- Nhận xét và cho điểm HS.
lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò ( 4
phút )
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà
chuẩn bị bài sau.


Rút kinh nghiệm tiết dạy
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................



×