Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Tiếng Việt 3 tuần 15 bài: Tập đọc Nhà rông ở Tây Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.92 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 3

TẬP ĐỌC
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I – Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa từ: nhà rông, rông chiêng, nông cụ. Giúp HS nắm nội dung bài, hiểu đặc
điểm nhà rông Tây nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây nguyên.
- Giúp HS đọc đúng tồn bài, chú ý một số từ khó như: nhà rông, múa rông chiêng,
vướng mái.
- Qua bài học, giúp HS hiểu được đặc điểm nhà rông, cuộc sống sinh hoạt của người
Tây nguyên từ đó có tình cảm và lòng mến yêu người Tây nguyên.
II – Chuẩn bị:
1 – Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh
2 – Học sinh: Sách giáo khoa
III – Các hoạt động:
1 – Ổn định: Hát
2 – Bài cũ: Nhà bố ở
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét
3 – Bài mới:
- Cho HS quan sát tranh, giới
thiệu sơ lược về nhà rông 
giới thiệu bài – ghi tựa.
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Giúp HS đọc trôi chảy.
Phương pháp: Giảng giải, luyện
tập.

Tranh



- GV đọc mẫu tồn bài.

- HS lắng nghe.

- Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Cho HS đọc từng câu nối tiếp.
 sửa lỗi phát âm sai, rút từ khó
cần luyện đọc: nhà rông, múa
rông chiêng, vướng mái.

- HS đọc nối tiếp từng câu (2
lượt)

- Hướng dẫn HS chia đoạn.
- HS chia bài 4 đoạn
Đoạn 1: Nhà rông … vướng
mái.
Đoạn 2: Gian đầu … cúng tế.
- Cho HS đọc từng đoạn nối tiếp
 cho đọc chú giải từ khó
- Cho HS đọc từng đoạn trong
nhóm.

Đoạn 3: Gian giữa … tiếp
khách của làng.
Đoạn 4: Phần còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt)
- HS đọc chú giải trong SGK.

- Cho lớp đọc đồng thanh.


- HS đọc từng đoạn trong nhóm.

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- Lớp đọc đồng thanh.

Mục tiêu: Nắm nội dung bài.
Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1  nêu câu
hỏi:
- HS đọc & trả lời: Nhà rông
+ Vì sao nhà rông phải chắc và phải chắc và cao vì để dùng lâu
dài, chịu được gió bão, chứa
cao?
nhiều người khi hội họp và vì để
voi không đụng sàn khi đi qua
cũng như nhảy múa ngọn giáo
không vướng mái.
- Lớp đọc thầm đoạn 2.
- 1 HS trả lời: Gian đầu bài trí


 Chốt và chuyển ý:
+ Gian đầu được trang trí như
thế nào? Để làm gì?

- Gọi HS đọc đoạn 3:
+ Vì sao nói gian giữa là trung
tâm của nhà rông?

+ Các gian còn lại để làm gì?

rất trang nghiêm để thờ thần,
một giỏ mây đựng hòn đá thần
treo trên vách, xung quanh hòn
đá thần treo những cành hoa đan
bằng tre, vũ khí nông cụ, chiêng
trống dùng khi cúng tế.
- 1 HS đọc bài (đoạn 3), lớp tìm
ý (vì gian giữa là nơi có bếp lửa,
nơi già làng tụ họp để bàn việc
lớn và là nơi tiếp khách của
làng).
- HS đọc thầm và nêu: là nơi ngủ
của trai làng từ 16 tuởi chưa lập
gia ình để bảo vệ buôn làng.
- HS thảo luận nhóm đôi  trình
bày.

+ Em nghĩ gì về nhà rông ở Tây
nguyên?
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
Mục tiêu: Rèn đọc có diễn cảm.
Phương pháp: Luyện tập.
- GV đọc mẫu đoạn 4.

- HS lắng nghe.
- Vài HS đọc đoạn 4.

- Cho vài HS đọc đoạn 4  thi

đua đọc cả bài.

- Vài HS thi đọc cả bài.

4 – Củng cố:

- HS phát biểu.

- Qua bài học em có nhận xét gì
về nhà rông cũng như cuộc sống
nếp sinh hoạt của người Tây
nguyên?
 Giáo dục.
5 – Dặn dò – Nhận xét

Bảng phụ


- Đọc lại bài.
- Chuẩn bị bài: Đôi bạn
- Nhận xét tiết.



×