Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Tiếng Việt 3 tuần 12 bài: Luyện từ và câu Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái, so sánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.66 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 3

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI - SO SÁNH
I – Mục tiêu:
- Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái.
- Tìm hiểu về so sánh: So sánh hoạt động với hoạt động.
- Giáo dục HS rèn tính chính xác khi tìm từ theo yêu cầu.
II – Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn các đoạn thơ, đoạn văn trong bài tập lên bảng phụ.
- Vở bài tập, bảng đ/s
III – Hoạt động dạy học:
1 – Ổn định: (1’) Hát
2 – Bài cũ: (5’) Từ ngữ về quê hương. Ôn tập câu Ai làm gì?
T nêu tên bài cũ và các yêu cầu theo kiểm tra
- Cho 2 HS lên bảng và cho HS làm miệng bài tập 1, 4 tiết 11.
- 2 HS nêu các từ ngữ về quê hương.
T nhận xét.
3 – Bài mới: (25’) Ôn từ chỉ hoạt động, trạng thái – So sánh.
a – Giới thiệu bài: (1’) T nêu
mục tiêu giờ học và ghi tựa bài
lên bảng.
b – Hướng dẫn làm bài tập:
(24’)
Bài 1:
* Mục tiêu: giúp HS nắm được

- HS lặp lại tựa bài cá nhân.


cách dùng từ chỉ hoạt động.


* Cách tiến hành: Học cá nhân

- HS đọc cá nhân.

- T cho HS đọc yêu cầu của đề
bài.

- HS làm bài vào vở bài tập

Vở bài tập

- HS sửa bài cá nhân – nhận
xét bằng bảng đ/s.

Bảng đ/s

- T cho HS làm bài vào vở bài
tập.
- T cho HS sửa bài bằng hình
thức thi đua sửa bài miệng.

a) Từ chỉ hoạt động: chạy, lăn
tròn.

- T sửa bài.

+ Hoạt động chạy của những
chú gà con được miêu tả giống
như hoạt động lăn tròn của
những hòn tơ nhỏ. Đó là miêu

tả bằng cách so sánh.

. Hoạt động chạy của chú gà
con được miêu tả bằng cách
nào? Vì sao có thể miêu tả như
thế?
. T nhấn mạnh đây là cách so
sánh hoạt động với hoạt động.
. Em có cảm nhận gì hoạt
động của những chú gà?

+ Những chú gà con chạy thật
ngộ nghĩnh, đáng yêu, dễ
thương.

Bài 2:
* Mục tiêu: giúp HS củng cố
được các từ chỉ hình ảnh (sự
vật) để so sánh.
* Cách tiến hành: học lớp,trò
chơi thi đua.
- T cho 1 HS đọc đề bài.
- T cho HS làm bài vào vở bài
tập

- ! HS đọc tồn bộ đề bài – 1 HS
đọc lại các câu thơ, câu văn
Vở BT
trong bài tập.
- HS gạch chân dưới các câu

thơ, câu văn có hoạt động được
so sánh.
a) Chân đi như đập đất
b) Tàu (cau) vươn như tay vẫy
c) đậu quanh thuyền lớn như
nằm quanh bụng mẹ. Húc húc


(vào mạn thuyền mẹ) như đòi
bú tí.
- T : theo em, vì sao có thể so
sánh trâu đen như đập đất?

- Vì trâu đen rất to khoẻ, đi rất
mạnh, đi đến đâu đất lún đến
đấy nên có thể nói như đập đất.

Bảng đ/s

- HS sửa bài thi đua – Nhận xét
bằng bảng đ/s.

- T cho HS thi đua sửa bài
nhanh, mỗi đội 3 HS
- HS sau khi kết thúc bài hát,
nhận hoa thi đua.
Bài 3:
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được
cách nối các cụm từ có nghĩa
tạo nên câu hồn chỉnh.

* Tiến hành: Học lớp trò chơi
thi đua.
- T cho HS đọc yêu cầu đề bài.

- 1 HS đọc cá nhân.
- HS nghe phổ biến trò chơi và
luật chơi.

- T tổ chức cho HS chơi trò
chơi “Xì điện”. Chia lớp thành
2 đội. T là người châm ngòi,
đọc ô từ ngữ ờ cột A. Ví dụ:
Những ruộng lúa cấy sớùm “rồi
xì tên 1 HS ở đội 1” (chẳng hạn
xì “bạn Hường”), em Hường ở
đội 1 nhanh chóng đứng lên và
đọc nội dung ghép được với từ
ngữ mà T vừa đọc, cứ thế lần
lượt. Nếu sai hoặc chậm thì
thua.

- HS thực hiện trò chơi theo 2
đội.

- T cho HS thục hiện, theo dỏi,
nhận xét.

- HS làm bài vào vở, đổi tập
sửa bài


+ Những ruộng lúa cấy sớm –
đã trổ bông
+ Những chú voi thắng cuộc –
huơ vòi chào khán giả
+ Cây cầu làm bằng thân dứa
– bắc ngang dòng kênh
+ Con thuyền cắm cờ đỏ – lao
băng băng trên dòng sông

Bảng đ/s


4 - Củng cố – dặn dò: (5’)
- T cho HS thi đua làm miệng
bài 4.
- Theo dỏi, nhận xét.
- Dặn dò xem tiết kế tiếp.

- HS thực hiện – nhận xét –
làm vào vở bài tập.



×