Tải bản đầy đủ (.ppt) (89 trang)

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.2 KB, 89 trang )

NGHIỆP VỤ NHTW
GVC.ThS.Nguyễn Thị Minh Quế
Trường Đại học Kinh tế quốc dân

12/04/19

1


Nội dung môn học NVNHTW
Dành cho các Lớp chuyên ngành TCNH
ST
T

Nội dung

Thời gian

11

Tổng quan về Ngân hàng Trung ương

5t

2

Nghiệp vụ điều hành CSTT của NHTW

7t

3



Nghiệp vụ phát hành và Điều hòa tiền mặt của NHTW

5t

4

Nghiệp vụ Thị trường mở của NHTW

7t

5

Nghiệp vụ tín dụng của NHTW

5t

6

Nghiệp vụ thanh toán của NHTW

5t

7

Nghiệp vụ quản lý ngoại hối của NHTW

3t

8


Nghiệp vụ thanh tra của NHTW

3t

9

Nghiệp vụ kiểm soát, kiểm toán nội bộ của NHTW

3t

Kiểm tra 2t,
12/04/19

Tổng cộng

45t
2


Chương 1:
Tổng quan về Ngân hàng Trung ương
1.Khái niệm và sự ra đời của NHTW
1.1.Khái niệm NHTW
- NHTW là một định chế tài chính hỗn hợp,
vừa là cơ quan qlý NN về tiền tệ, tín dụng,
thanh toán, ngoại hối và hoạt động NH; lại
vừa mang tính chất là một DN
- Mục tiêu hoạt động của NHTW là nhằm ổn
định giá trị đồng nội tệ, trên cơ sở đó góp

phần thực hiện các mục tiêu KT vĩ mô (kiểm
soát LP, việc làm, tăng trưởng KT) chứ ko vì
lợi nhuận

12/04/19

3


1.Khái niệm và sự ra đời của NHTW
1.2. Sự ra đời của Ngân hàng TW




Cơ sở kinh tế: sự phân chia chức năng phát
hành tiền trong hệ thống NH
Cơ sở pháp lý: các Nhà nước ban hành các
đạo luật về phát hành tiền.
Sự ra đời của NHTW thể hiện qua 3 giai
đoạn:
Trước TK 18: Giai đoạn các “Ngân hàng
trung gian”
Từ TK 18-TK 20: Giai đoạn “Ngân hàng phát
hành”
Từ sau năm 1945 đến nay: Giai đoạn “Ngân
hàng trung ương”

12/04/19


4


1.Khái niệm và sự ra đời của NHTW
1.3. Đặc trưng của Ngân hàng TW






Là cơ quan thuộc bộ máy nhà nước,
độc quyền phát hành GBNH, thực hiện
chức năng quản lý NN về tiền tệ-TD-NH
NHTW nắm giữ công cụ quản lý kinh tế
vĩ mô quan trọng nhất- CSTT
NHTW thực hiện chức năng quản lý
bằng biện pháp hành chính, kết hợp
các nghiệp vụ kinh tế có tính sinh lời

12/04/19

5


1.4. Bản chất của NHTW


Ngày nay tất cả các quốc gia trên thế giới dù
lớn hay nhỏ đều có một NHTW.




NHTW có thể được gọi dưới nhiều cái tên
khác nhau, có những tên gọi mang tính kế
thừa lịch sử như: NH Anh Quốc, NH Nhật Bản,
cũng có khi gọi tên theo cách phản ánh tính
chất sở hữu hoặc thiết chế chủ quản của nó
như: NHNN Việt Nam, NH Quốc gia Thụy Sỹ,
hoặc gọi thẳng là NHTW như: NHTW Chilê, Hệ
thống Dự trữ liên bang Hoa Kỳ.



12/04/19


1.4. Bản chất của NHTW


NHTW có thể biệt lập hoặc phụ thuộc
C.phủ, nhưng về mặt bản chất,NHTW vừa
thực hiện chức năng độc quyền phát hành
GBNH vào lưu thông, vừa thực hiện chức
năng quản lý nhà nước trên lĩnh vực tiền tệ
- tín dụng – ngân hàng.



Trong hoạt động nó không giao dịch với

công chúng mà chỉ giao dịch với Kho bạc
và các NH trung gian

12/04/19

7


2. Quan hệ giữa NHTW và Chính phủ





2.1.NHTW
2.2.NHTW
2.3.NHTW
2.4.NHTW

12/04/19

trực thuộc CP
độc lập với CP
trực thuộc Bộ Tài chính
trực thuộc Liên minh

8


3. Chức năng của NHTW



3.1.Phát hành tiền

- NHTW là trung tâm phát hành tiền
duy nhất của quốc gia. Toàn bộ tiền
mặt/tiền pháp định- đều do NHTW
phát hành theo chế độ độc quyền.
- Tiền mặt có hiệu lực lưu thông ko
hạn chế trong phạm vi quốc gia
- Tiền mặt là cơ sở tạo nên tiền gửi có
kỳ hạn và tiền gửi ko kỳ hạn- bộ phận
của M1
12/04/19

9


3. Chức năng của NHTW


3.2. Là NH của các TCTD:
- NHTW cấp GPKD cho các TCTD, xử lý vi phạm
luật lệ NH
- NHTW quy định tỷ lệ DTBB đ/v các TCTD
- NHTW thanh tra, kiểm soát các TCTD
- NHTW quản lý đ/v hệ thống các TCTD: ấn
định các loại LS, phí, quy định thể lệ điều hành
các nghiệp vụ
- NHTW mở TK giao dịch và tổ chức T/toán bù

trừ cho các NHTM
- NHTW tái cấp vốn cho các NHTM
- NHTW cung cấp thiết bị cho các NHTM

12/04/19

10


3. Chức năng của NHTW
3.3.Là NH của nhà nước/CP:
-

-

Ở nhiều nước, NHTW là người quản
lý tiền nong cho CP. CP sẽ mở TK
giao dịch ko lãi suất tại NHTW.
Ở VN,chức năng này do Kho bạc Nhà
nước đảm nhiệm.

12/04/19

11


3. Chức năng của NHTW
3.3.Là NH của nhà nước/CP:
Các hoạt động mà NHTW hoạt động cho CP:
+NHTW thay mặt NN quản lý NN về tiền tệ, tín

dụng, thanh toán, ngoại hối và hoạt động NH;
+NHTW đại diện cho NN tại các tổ chức TC quốc tế;
+NHTW mở TK và đại lý TC cho CP;
+NHTW thanh toán cho KBNN;
+NHTW tư vấn cho CP về các C/sách K.tế-TC-T.tệ;
+NHTW quản lý dự trữ quốc gia về vàng, ngoại tệ,
….
+NHTW tạm ứng cho NSNN trong những trường hợp
cần thiết.
12/04/19

12


4.Bảng Tổng kết tài sản và
Bảng Cân đối tiền tệ của NHTW



4.1. Bảng Tổng kết tài sản của NHTW
4.2. Bảng Cân đối tiền tệ của NHTW

12/04/19

13


4.1. Bảng Tổng kết tài sản của NHTW
Tài sản CÓ


%

Tài sản NỢ

%

Chứng khoán

76,8

Tiền mặt đang lưu thông

81,6

Cho vay

0,06

Tiền dự trữ

11,8

Vàng và tài khoản SDR

6,4

Tiền gửi của Kho bạc

2,74


Tiền đúc của Kho bạc

0,15

Tiền gửi của nước ngoại và
Tiền gửi khác

0,18

Tiền mặt đang thu

1,85

Tiền mặt trả sau

1,06

Tài sản Có khác

14,6

Tài sản Nợ khác

4,62

Tổng TS CÓ

12/04/19

100


Tổng TS NỢ

100

14


4.2a.Bảng Cân đối tiền tệ của NHTW
Tài sản CÓ

Số
tiền

Tài sản NỢ

1-TS Có nước ngoài

1- Tiền dự trữ (A + B)
A.Tiền trong lưu thông
B.Tiền gửi của các TCTD

2-Cho CP vay

2-TS Nợ nước ngoài

3-Cho các TCTD vay

3- Tiền gửi của CP


4-TS Có khác

4-Vốn và các quỹ

Số
tiền

5-Tài sản Nợ khác
Tổng TS CÓ
12/04/19

xxxx

Tổng TS NỢ

xxxx
15


4.2b.Bảng Cân đối tiền tệ rút gọn của NHTW
* Các khoản mục bao gồm:
-

-

-

-

-


-

Cho vay CP ròng=NHTW cho CP vay – Tiền gửi của CP
tại NHTW
Tiền dự trữ ròng = TS Có nước ngoài ròng
+ TS Có trong nước ròng
T.sản Có nước ngoài ròng = TS Có nước ngoài
– TS Nợ nước ngoài
T.sản Có trong nước ròng =Tín dụng trong nước ròng
+ Khoản khác ròng
Tín dụng trong nước ròng = Cho vay CP ròng
+Cho các TCTD vay ròng
Khoản khác ròng = (TS có khác – TS Nợ khác)
– Vốn và các quỹ

12/04/19

16


4.2b.Bảng Cân đối tiền tệ rút gọn của NHTW
*Ý nghĩa
-

-

Cho biết khối lượng tiền dự trữ của
NHTW tại một thời điểm nhất định.
Là căn cứ để xác định dự trữ ngoại

hối của nhà nước do NHTW quản lý
tại một thời điểm nhất định, là cơ sở
lập Cán cân TT quốc tế, cho biết
luồng luân chuyển vốn giữa NHTW với
cá khu vực trong nước và quốc tế

12/04/19

17


5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
(The State Bank of Vietnam-SBV)











Thành lập: 6-5-1951
Thống đốc: Nguyễn Văn Bình.
Phó Thống Nguyễn Toàn Thắng; Đặng Thanh
Bình;Nguyễn Đồng Tiến; Nguyễn Phước
Thanh; Lê Minh Hưng;Đào Minh Tú
Địa chỉ:Trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

tại 49 Lý Thái Tổ, Hà Nội
Điện thoại:+84.4 39.343.327
Fax:+84.4 39.349.569
E-mail:
Web:www.sbv.gov.vn

12/04/19

18


5.1. Quá trình hình thành và phát triển
của NHNN VN


Trước 1945: Thời kỳ Ngân hàng
Đông Dương



Từ 1945 đến tháng 5-1951: mọi
hoạt động thuộc lĩnh vực tiền tệ , tín
dụng đều do 2 cơ quan thuộc Bộ Tài
chính là Nha Ngân khố quốc gia và
Nha Tín dụng sản xuất đảm nhiệm.

12/04/19

19



5.1. Quá trình hình thành và phát triển
của NHNN VN


Từ 6-5-1951 đến 1976:
- Ngày 06-5-1951: Chủ tịch HCM ký Sắc lệnh
số 15/SL v/v thành lập NH Quốc gia Việt Nam,
sắc lệnh số 17/SL v/v chuyển nhiệm vụ của
Nha Ngân khố QG và Nha Tín dụng SX giao
cho NHQG VN phụ trách
- Ngày 21-01-1960: Đổi tên NHQG VN thành
Ngân hàng Nhà nước VN
- Tháng 7-1976: Thống nhất Hệ thống NH
trong cả nước thành 1 hệ thống NH 1 cấp
- Tháng 5-1978: Đổi tiền để thống nhất tiền tệ

12/04/19

20


5.1. Quá trình hình thành và phát triển
của NHNN VN
NHNN Việt Nam có nhiệm vụ:
-

Phát hành giấy bạc, điều hòa LTTT
Huy động vốn của dân, điều hòa và mở
rộng tín dụng để phat triển SX

Quản lý ngoại tệ, vàng bạc, thực hiện
các giao dịch với nước ngoài vệ ngoại hối
Quản lý ngân quỹ QG (Quỹ NSNN)
Đấu tranh tiền tệ với địch

12/04/19

21


5.1. Quá trình hình thành và phát triển
của NHNN VN


Từ 1977 đến 1987:Nghị định 163/CP



Từ 1987 đến 1990:Nghị định 53/HĐBT



Từ 1990 đến nay:
- Quyết định 07/HĐBT,

Các cơ sở pháp lý áp dụng:
- Pháp lệnh NHNN (1990) và Pháp lệnh về NHHTX tín dụng và Cty TC (1990)
- Luật NHNN (1997,2003,2010) và Luật các
TCTD (1997, 2004, 2010)


12/04/19

22


5.2. Mô hình tổ chức của NHNN VN




Vị trí của NHNN trong bộ máy NN
Cơ cấu tổ chức của NHNN
Nhiệm vụ và quyền hạn của NHNN

Tham khảo
- Luật NHNN (năm 1997,2003, 2010)
- Nghị định 96/2008/NĐ-CP ngày
26/8/2008

12/04/19

23


1.
2.
3.
4.
5.
6.

7.
8.

12/04/19

Vụ
Vụ
Vụ
Vụ
Vụ
Vụ
Vụ
Vụ

chính sách tiền tệ
Quản lý ngoại hối
Thanh toán
Tín dụng
Dự báo, thống kê tiền tệ
Hợp tác quốc tế
Kiểm toán nội bộ
Pháp chế

24


9. Vụ Tài chính – Kế toán
10. Vụ Tổ chức cán bộ
11. Vụ Thi đua – Khen thưởng
12. Văn phòng

13. Cục Công nghệ tin học
14. Cục Phát hành và kho quỹ
15. Cục Quản trị

12/04/19

25


×