Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

bài 64 hóa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.25 KB, 10 trang )



Tiết 51 BÀI : 34 _ BÀI LUYỆN TẬP 6
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
II. BÀI TẬP
Bài tập: Trong các dịp lễ hội, các em
thường thấy các trường thả bóng. Những
quả bóng đó có thể được bơm bằng khí
gì? Em hãy giải thích vì sao khi bơm khí
đó thì quả bóng bay lên được?
1. Khí hiđro là chất khí không
màu, không mùi, không vị, nhẹ
nhất trong các chất khí, tan rất ít
trong nước.
2.Khí hiđro có nhiều ứng dụng,
chủ yếu do tính chất rất nhẹ (nhẹ
nhất trong các chất khí), tính khử
và khi cháy toả nhiều nhiệt.

Tiết 51 BÀI : 34 _ BÀI LUYỆN TẬP 6
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
II. BÀI TẬP
Bài tập 3/(SGK trang119)
Cho dung dịch axit
sunfuric loãng, nhôm và
các dụng cụ thí nghiệm
như hình 5.8. Hãy chọn
câu trả lời đúng trong các
câu sau:
A) Có thể dùng các hoá chất và dụng cụ đã cho để
điều chế và thu khí oxi.


B ) Có thể dùng các hoá chất và dụng cụ đã cho để
điều chế và thu không khí.
C) Có thể dùng các hoá chất và dụng cụ đã cho để
điều chế và thu khí hiđro.
D) Có thể dùng để điều chế khí hiđro nhưng không
thu được khí hiđro.
3.Có thể điều chế khí hiđro trong
phòng thí nghiệm bằng dung dịch
axitclohiđric HCl hoặc dung dịch
axit sunfuaric H
2
SO
4
loãng tác
dụng với kim loại như Zn, Fe, Al.
Có thể thu khí hiđro vào bình
bằng 2 cách: đẩy không khí hoặc
đẩy nước (miệng bình úp xuống
dưới).


Hình 5.8

Tiết 51 BÀI : 34 _ BÀI LUYỆN TẬP 6
II. BÀI TẬP
Bài tập 4/(SGK trang 119) Lập phương trình hoá học của
các phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng
nào?
a) Khí oxi + khí hiđro t
o

cao nước
b) Sắt từ oxit + khí hiđro t
o
cao sắt + H
2
O
c) Lưu huỳnh đioxit + nước axitsunfurơ (H
2
SO
3
)
d) Kẽm + Axitclohiđric kẽm clorua + H
2

e) Điphotpho pentaoxit + nước axitphotphoric(H
3
PO
4
)
f) Canxicacbonat(CaCO
3
) t
o
cao canxioxit (CaO) + Cacbonic
g) Cacbonđioxit + nước axitcacbonic (H
2
CO
3
)
h) Chì(II) oxit + khí hiđro t

o
cao chì(Pb) + H
2
O

4.Khí hiđro có tính khử, ở nhiệt độ
thích hợp hiđro không những kết
hợp được với đơn chất oxi mà còn
có thể kết hợp với nguyên tố oxi
trong một số oxit kim loại. Các
phản ứng này đều toả nhiệt.
5.Phản ứng thế là phản ứng hoá học
giữa đơn chất và hợp chất, trong đó
nguyên tử của đơn chất thay thế
nguyên tử của một nguyên tố trong
hợp chất.
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
ĐÁP ÁN BÀI TẬP 4
a) O
2
+ 2H
2
t
o
cao 2H
2
O: Là phản ứng hoá hợp,
đồng thời là phản ứng oxi hoá - khử vì đều có cả sự
oxi hoá và sự khử
b) Fe

3
O
4
+ 4H
2
t
o
cao 3Fe + 4H
2
O: Là phản ứng thế
đồng thời là phản ứng oxi hoá - khử
c) SO
2
+ H
2
O H
2
SO
3:
: Phản ứng hoá hợp
d) Zn + 2HCl ZnCl
2
+ H
2
↑: Phản ứng thế
e) P
2
O
5
+ 3H

2
O 2H
3
PO
4
: Phản ứng hoá hợp
f) CaCO
3
t
o
cao CaO + CO
2:
Phản ứng phân huỷ

g) CO
2
+ H
2
O H
2
CO
3
: Phản ứng hoá hợp
h) PbO + H
2
t
o
cao Pb + H
2
O: Là phản ứng thế đồng

thời là phản ứng oxi hoá – khử.
6.Quá trình tách nguyên tử oxi
khỏi hợp chất là sự khử. Chất
chiếm oxi của chất khác là chất
khử.
7.Sự tác dụng của oxi với một
chất là sự oxi hoá. Đơn chất oxi
hoặc chất nhường oxi cho chất
khác là chất oxi hoá.
8. Phản ứng oxi hoá - khử là phản
ứng hoá học trong đó xảy ra đồng
thời sự oxi hoá và sự khử.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×