Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm hóa học 9 dành ôn thi vào lớp 10THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.85 KB, 46 trang )

CHỦ ĐỀ 1:

CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

Phần nhận biết: 16 câu
Câu 1. CaO có thể phẩn ứng với tất cả các chất nào dưới đây:
A. H2O; HCl; CO2
B. HCl; O2; H2
C. CO2; H2O; NaCl
D. HCl; H2O; NaCl
Câu 2: Sản phẩm tạo thành giữa muối với dung dich bazo là:
A. Muối mới và bazo mới.
B. Muối và nước.
C. Muối mới và kim loại mới.
D. Muối mới và axit mới.
Câu 3: Dung dịch NaOH phản ứng với chất nào dưới đây:
A. HCl; CO2
B. H2O; CO2
C. HCl; H2O
D. H2O; CaO
Câu 4: Chất được sử dụng để khử chua đất trồng trọt trong nông nghiệp là:
A. Ca(OH)2
B. NaCl
C. Fe(OH)3
D. CaCO3
Câu 5: Muối ăn có CTHH là:
A. NaCl
B. CaCO3
C. MgSO4
D. BaSO4
Câu 6: Phân đạm cung cấp nguyên tố dinh dưỡng chủ yếu nào cho cây trồng:


A. N
B. K
C. P
D. C
Câu 7: Nguyên liệu chính để sản xuất axit sunfuric là
1


A. Quặng lưu huỳnh
B. Đá vôi
C. Muối ăn
D. Đất sét
Câu 8: Dãy chất gồm các oxit axit là:
A. CO2; SiO2; SO2
B. CO2; SO2; CO
C. SO2; MgO; CaO
D. CaO; MgO; Na2O
Câu 9: Oxit Bazơ là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.
C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazo tạo thành muối và nước.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 10: Oxit nào sau đây là oxit trung tính ?
A. CaO
B. CO
C. MgO
D. CO2
Câu 11: Oxit nào sau đây là oxit lưỡng tính ?
A. ZnO
B. Na2O

C. MgO
D. CO2
Câu 12: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. Na2O
B. CO2
C. SO2
D. P2O5
Câu 13: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. P2O5, SO2
B. CuO, CO2
C. K2O, CaO
D. CaO, SO2
2


Câu 14: Chất nào sau đây là phân bón kép?
A. KNO3
B. KCl.
C. CO(NH2)2.
D. NH4NO3.
Câu 15: Cách phổ biến nhất để sản xuất muối ăn là gì?
A. Làm bay hơi nước biển
B. Cho Na2CO3 phản ứng với HCl
C. Cho Na phản ứng với Clo
D. Lọc muối ăn từ nước biển
Câu 16: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính ?
A. CO2
B. O2
C. N2
D. H2


Phần thông hiểu: 16 câu
Câu 1: Dãy chất nào sau đây đều là Oxit:
A. CaO, SO2, Na2O
B. Fe, CaO, HCl
C. Cl2, MgO, KNO3
D. NaOH, CuO, HNO3
Câu 2: Dãy chất nào sau đây đều là bazơ
A. Cu(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3
B. NaOH , KOH, CuCl2
C. NaCl , KOH, HCl.
D. Ba(OH)2 , KOH,HCl
Câu 3: Cho phản ứng: CaO + H2O → Y . CTHH của Y là:
A. Ca(OH)2
B. CaCl2
C. CaOH
D. CaCO3
Câu 4: Cho phản ứng: Mg + HCl
A. MgCl2

→ X + H2. CTHH của X là:
3


B. MgCl
C. MgO
D. Mg(OH)2
Câu 5: Chất nào sau đây tác dụng với dd HCl thu được sản phẩm là khí CO2
A. Na2CO3
B. CO2

C. CaO
D. CO
Câu 6: Dãy chất nào sau đây tác dụng với dd Ba(OH)2 ?
A. K2SO4
B. NaCl
C. KNO3
D. CaCO3
Câu 7: Cho phản ứng: Fe(OH)2 + HCl -> X + H2O. X là:
A. FeCl2
B. FeCl3
C. Fe2O3
D. FeO
Câu 8: Sản phẩm của phản ứng phân hủy Cu(OH)2 bởi nhiệt là:
A. CuO và H2O
B. Cu, H2O và O2
C. Cu, O2 và H2
D. CuO và H2
Câu 9: Ở điều kiện thường, sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với chất nào dưới đây:
A. Dung dịch HCl.
B. Khí CO2
C. CaO.
D. NaOH
Câu 10: Khi cho quỳ tím vào dung dịch NaCl thì giấy quỳ đổi sang màu gì?
A. Giấy quỳ không đổi màu.
B. Giấy quỳ đổi sang mày xanh.
C. Giấy quỳ đổi sang màu đỏ.
D. Giấy quỳ đổi sang màu hồng.

4



Câu 11: Oxit bazơ nào sau đây được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khô) trong
phòng thí nghiệm?
A. CaO
B. ZnO
C. CuO
D. PbO
Câu 12: Cặp chất nào dưới đây tác dụng được với nhau?
A. dung dịch HCl và CaCO3
B. dung dịch HCl và NaCl
C. dung dịch HCl và Na2SO4
D. dung dịch HCl và Ba(NO3)2.
Câu 13: Trường hợp nào tạo ra chất kết tủa khi trộn 2 dung dịch của các cặp chất sau?
A. dung dịch NaCl và dung dịch AgNO3
B. dung dịch Na2CO3 và dung dịch KCl
C. dung dịch Na2SO4 và dung dịch AlCl3
D. Dung dịch ZnSO4 và dung dịch CuCl2
Câu 14: Cho sơ đồ: NaCl -> NaNO3. Chất phù hợp để phản ứng với dung dịch NaCl thu
được NaNO3 là:
A. AgNO3
B. HNO3
C. KNO3
D. NO2
Câu 15: Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm:
A. CaO, Na2O, K2O.
B. CuO, CaO, K2O.
C. Na2O, BaO, CuO.
D. MgO, Fe2O3, ZnO.
Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng: Fe2O3 + H2SO4 loãng ->, Chất sản phẩm của phản ứng là:
A. Fe2(SO4)3 + H2O.

B. FeSO4 + H2O.
C. Fe2(SO4)3 + H2.
D. FeSO4 + H2.

5


Phần vận dụng: 20 câu
Câu 1: Để phân biệt 2 dung dịch HCl và NaCl, người ta KHÔNG thể dùng thuốc thử
nào sau đây?
A. Dùng phenol ptalein
B. Dùng quỳ tím.
C. Dùng dung dịch Na2CO3
D. Dùng kim loại kẽm.
Câu 2. Để phân biệt dung dịch Na2CO3 với dung dịch Na2SO4, ta nên chọn thuốc thử
nào?
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch BaCl2
C. Dung dịch KCl
D. Dung dịch phenol ptalein.
Câu 3. Để phân biệt dung dịch HCl với dung dịch H2SO4, ta nên chọn thuốc thử nào sau
đây?
A. Dung dịch BaCl2
B. Quỳ tím
C. Dung dịch KCl
D. Dung dịch phenol ptalein.
Câu 4. Để phân biệt dung dịch NaOH với dung dịch Ba(OH)2 , ta nền dùng thuốc thử
nào?
A. Khí CO2
B. Dung dịch HCl

C. Quỳ tím
D. Dung dịch phenol ptalein
Câu 5. 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:
A. 0,1mol HCl.
B. 0,02mol HCl.
C. 0,05mol HCl.
D. 0,01mol HCl.
Câu 6. 0,5mol CuO tác dụng vừa đủ với:
A. 0,5mol H2SO4.
B. 0,25mol HCl.
C. 0,5mol HCl.
D. 0,1mol H2SO4.
6


Câu 7. Một oxit có 40% khối lượng là lưu huỳnh. Công thức hoá học của oxit là:
A. SO3.
B. SO2
C. SO.
D. S2O4.
Câu 8. Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử
khối của oxit bằng 142đvC. Công thức hoá học của oxit là:
A. P2O5.
B. P2O3.
C. PO2.
D. P2O4.
Câu 9. Có thể tinh chế CO ra khỏi hỗn hợp gồm CO và CO2 bằng cách:
A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư.
B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch MgCl2 dư
C. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch HCl

D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.
Câu 10: Khi cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Fe(OH)3 thì có hiện tượng:
A. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ
B. Xuất hiện kết tủa màu xanh
C. Xuất hiện kết tủa màu trắng
D. Xuất hiện kết tủa màu vàng
Câu 11: Khí SO2 được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng nào dưới đây?
A. Dung dịch HCl + dung dịch Na2SO3
B. Dung dịch NaCl + dung dịch H2SO4 loãng
C. Dung dịch Na2SO4 + Dung dịch HCl
D. Dung dịch H2SO3 + dung dịch Na2SO4.
Câu 12: Dãy gồm các chất có thể làm đục nước vôi trong là:
A. SO2; CO2; SO3
B. SO2; O2; H2
C. CO2; CO; O2
D. SO2; CO2; CO
Câu 13: Có 3 hợp chất chứa trong ba lọ mất nhãn là CuO, Na2CO3 và CaCO3. Thuốc thử
nào dưới đây có thể phân biệt được 3 lọ trên?
A. Dung dịch H2SO4
7


B. Dung dịch phenol ptalein
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch NaCl
Câu 14: Những oxit nào sau đây có thể điều chế bằng phản ứng phân hủy:
A. CuO; Fe2O3; Al2O3
B. CaO; Na2O; K2O
C. CuO; MgO; K2O
D. BaO; K2O; MgO

Câu 15: Chất nào dưới đây nhiệt phân cho ra sản phẩm làm đục nước vôi trong?
A. CaCO3
B. KClO3
C. Fe(OH)3
D. Na2CO3
Câu 16: Khi cho đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO4 ta thấy hiện tượng:
A. Có kim loại màu đỏ bám ngoài đinh sắt
B. Không có hiện tượng gì xảy ra
C. Dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ
D. Xuất hiện kết tủa màu xanh.
Câu 17. Tại sao không bón phân đạm lúc trời nắng nóng?
A. Do khi năng nóng, nhiệt độ cao, phân đạm bị bay hơi gây lãng phí.
B. Do phân đạm sẽ kết tủa, gây thối rễ cây.
C. Do nhiệt độ cao, phân đạm phản ứng với khí CO2 tạo ra chất gây hại cho cây
trông.
D. Do phân đạm là chất dễ tan trong nước.
Câu 18. Một bình hở miệng đựng dung dịch Ca(OH)2 để lâu ngày trong không khí
(lượng nước bay hơi có thể bỏ qua) thì khối lượng bình thay đổi thế nào?
A. Tăng lên
B. Giảm đi
C. Không thay đổi
D. Tăng lên rồi lại giảm đi
Câu 19. Có các dung dịch: NaOH, NaCl, H2SO4 , Ba(OH)2 . Chỉ dùng thêm một thuốc
thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch?
A. Quỳ tím
B. Phenolphtalein
C. BaCl2
8



D. AgNO3
Câu 20. Có 3 mẫu phân bón hóa học: KCl, NH4NO3, Ca(H2PO4)2 . Chỉ dùng dung dịch
nào sau đây là có thể nhận biết được mỗi loại?
A. Dung dịch Ca(OH)2
B. Dung dịch H2SO4
C. Dung dịch HCl
D. Dung dịch AgNO3
Phần vận dụng cao: 14 câu
Câu 1. Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6
gam sắt. Công thức oxit sắt là:
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. FeO2.
Câu 2. Để làm khô khí CO2 cần dẫn khí này qua:
A. H2SO4
B. NaOH rắn
C. CaO
D. KOH rắn
Câu 3. Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dd HCl 7,3%. Công thức
của oxit kim loại là:
A. CuO.
B. CaO.
C. FeO.
D. ZnO.
Câu 4. Thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm 20 g CuO và
111,5g PbO là:
A. 16,8 lít.
B. 11,2 lít.
C. 5,6 lít.

D. 8,4 lít. .
Câu 5. Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít khí CO2 (đktc) bằng một dung dịch chứa 20 g NaOH.
Muối được tạo thành là:
A. NaHCO3.
9


B. Na2CO3.
C. Hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3.
D. Na(HCO3)2
Câu 6. Cho 3,2g hỗn hợp CuO và Fe 2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2
muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Số mol HCl đã tham gia phản ứng là:
A. 0,1 mol
B. 0,15 mol
C. 0,2 mol
D. 0,25 mol
Câu 7. Cho hỗn hợp CuO và Fe2O3 (trong đó mỗi chất chiếm 50% khối lượng) tác dụng
hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol là:
A. 1 : 1
B. 1 : 2
C. 2 : 1
D. 1 : 3
Câu 8. Sục khí CO2 vào 80 gam dung dịch NaOH 25% tạo thành hỗn hợp muối axit và
uối trung hòa theo tỉ lệ số mol là 2:3. Thể tích khí CO2 cần dùng là:
A. 7 lít
B. 6,9 lít
C. 6,5 lít
D. 8,2 lít.
Câu 9. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa
0,075 mol Ca(OH)2. Muối thu được sau phản ứng là:

A. CaCO3 và Ca(HCO3)2
B. Ca(HCO3)2
C. CaCO3
D. CaCO3 và CaHCO3.
Câu 10. Khử 16g Fe2O3 bằng CO dư, sản phẩm khí thu được cho đi vào bình đựng dung
dịch Ca(OH)2 dư thu được a g kết tủa. Giá trị của a là:
A. 10g
B. 20g
C. 30g
D. 40g
Câu 11. Cho a g CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 thu được 200g dung dịch CuSO4
nồng độ 16%. Giá trị
của a là:
10


A. 16g
B. 14g
C. 15g
D. 12g
Câu 12. Cho 20 g hỗn hợp Mg và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu
được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch A. Cho NaOH dư vào A, lọc kết tủa nung trong
không khí đến khối lượng không đổi cân nặng 28g. Giá trị của V là:
A. 11,2 lít
B. 22,4 lít
C. 1,12 lít
D. 2,24 lít
Câu 13. Một dung dịch có chứa 1g NaOH trong 100 ml dung dịch. Nồng độ mol nào sau
đây là của dung dịch?
A. 0,25

B. 0,01
C. 0,15
D. 0,5
Câu 14. Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCl và 0,2 mol H 2SO4 vào dung dịch chứa 0,2 mol
NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2 . Hỏi dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím chuyển màu gì và
khối lượng chất rắn thu được là bao nhiêu?
A. Màu đỏ và m = 23,3 g
B. Màu xanh và m = 46,4 g
C. Quỳ tím không đổi màu và m = 23,3 g
D. Quỳ tím không đổi màu và m = 46,4 g
CHỦ ĐỀ 2: KIM LOẠI
Phần nhận biết: 10 câu
Câu 1. Kim loại không có tính chất vật lí chung nào dưới đây?
A. Không dẫn điện
B. Dẫn điện tốt.
C. Dẫn nhiệt tốt
D. Có ánh kim.
Câu 2. Kim loại dẫn điện tốt nhất trong các kim loại sau?
A. Đồng
B. Kẽm
C. Nhôm
D. Sắt
11


Câu 3. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do:
A. Tác dụng hóa học của kim loại với chất trong môi trường
B. Kim loại ma sát với môi trường nên bị ăn mòn.
C. Kim loại bị phá hủy bởi con người.
D. Kim loại bị nóng chảy dần khi trái đất nóng lên.

Câu 4.Cách bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn là:
A. Tạo lớp cách li kim loại với môi trường.
B. Cho kim loại vào môi trường không khí.
C. Cho kim loại vào môi trường có nhiệt độ cao.
D. Cho kim loại vào môi trường có nhiệt độ rất cao.
Câu 5. Nguyên liệu để sản xuất nhôm là:
A. Quặng Bôxit
B. Quặng Pirit
C. Quặng hêmatit
D. Quặng manhetit
Câu 6. Nguyên liệu chính để sản xuất thép là:
A. Gang xám và thép phế liệu
B. Quặng boxit
C. Quặng Lưu huỳnh
D. Quặng Apatit
Câu 7. Tỉnh nào dưới đây là có nhà máy sản xuất thép lớn ở Việt Nam?
A. Lào cai.
B. Thái Nguyên
C. Gia Lai
D. Quảng Ninh.
Câu 8. Thép là hợp kim của sắt với các bon và một lượng nhỏ các nguyên tố khác. Trong
đó hàm lượng các bon là:
A. Bé hơn hoặc bằng 2%
B. 5%
C. 7%
D. 10% trở lên.
Câu 9. Criolit là chất xúc tác dùng trong quá trình sản xuất kim loại nào dưới đây?
A. Sản xuất nhôm
B. Sản xuất sắt
C. Sản xuất Natri

D. Sản xuất Đồng
12


Câu 10. Nhôm được dùng làm dây điện cao thế vì:
A. Nhôm nhẹ và dẫn điện tốt.
B. Nhôm dẫn điện tốt hơn đồng.
C. Nhôm không bị oxi hóa
D. Nhôm dễ bị hòa tan trong dung dịch NaOH
Phần thông hiểu: 10 câu
Câu 1. Đinh sắt khi để lâu trong không khí thì bị gỉ do:
A. Bị ăn mòn khi tiếp xúc với môi trường
B. Bị bào mòn do các tác động vật lí của môi trường
C. Bức xạ nhiệt
D. Phản ứng với khí cacbonnic có trong môi trường
Câu 2. Không được dùng chậu nhôm để chứa nước vôi, lí do là:
A. Chậu nhôm sẽ bị ăn mòn do nhôm tác dụng được với dung dịch bazơ
B. Chậu nhôm sẽ bị ăn mòn do nhôm tác dụng được với dung dịch axit.
C. Chậu nhôm sẽ bị bẩn.
D. Chậu nhôm sẽ bị oxi hóa vì nhôm tác dụng với oxi không khí.
Câu 3. Trường hợp nào sau đây là sự ăn mòn kim loại?
A. Đinh sắt để trong không khí bị gỉ.
B. Cái cuốc dùng nhiều bị bào mòn dần
C. Dùng máy mài để mài cho thanh sắt nhọn dần.
D. Dây tóc bóng đèn điện bị cháy.
Câu 4. Cặp chất nào sau đây xảy ra phản ứng hóa học:
A. Al và Cl2
B. Fe và H2SO4 (đặc, nguội)
C. Al và HNO3 (đặc, nguội)
D. Cu và dd FeSO4

Câu 5. Để nhận biết hai kim loại Cu và Fe dùng hóa chất nào sau:
A. dd NaOH
B. dd HCl
C. H2O
D. dd NaCl
Câu 6. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học
tăng dần?
A. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn
13


C. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe
D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
Câu 7. Ngâm một lá sắt sạch trong dung dịch đồng(II) sufat:
A. Sắt bị hòa tan một phần và đồng được giải phóng ra bám vào đinh sắt;
B. Không có hiện tượng gì xảy ra.
C. Đồng được giải phóng, nhưng sắt không biến đổi;
D. Không có chất mới được sinh ra, chỉ có sắt bị hòa tan.
Câu 8. Trường hơp nào không có phản ứng hóa học khi cho dây sắt tiếp xúc với :
A. Dung dịch NaOH
B. Khí oxy ở nhiệt độ cao
C. Khí clo ở nhiệt độ cao
D. Dung dịch H2SO4 loãng
Câu 9. Trong bột sắt có lẫn bột nhôm, để làm sạch bột sắt có thể đem ngâm trong dung
dịch :
A. NaOH
B. HCl
C. CuSO4
D. NaCl

Câu 10. Kim loại nào sau đây không phản ứng với H2SO4 loãng:
A. Ag
B. Al
C. Mg
D. Zn

Phần vận dụng: 12 câu
Câu 1. Cho các kim loại kẽm, nhôm, sắt lần lượt tác dụng với dd axitsunfric loãng để
điều chế khí hydro. Nếu muốn thu được cùng một thể tích khí hydro thì khối lượng kim
loại nào nhỏ nhất?
A. Al;
B. Fe
C. Zn
D. Al và Fe
14


Câu 2. Ngâm dây kẽm trong dung dịch FeSO4 trong một thời gian, lấy dây kẽm ra rửa
sạch đem cân lại thì khối lượng dây kẽm so với ban đầu là:
A. Giảm
B. Tăng
C. Không thay đổi
D. Có thể tăng hoặc giảm
Câu 3. Dung dịch nào được dùng để làm sạch bột đồng có lẫn bột sắt?
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch Ca(OH)2
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch FeSO4
Câu 4. Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào xảy ra phản ứng ?
A. Zn + Pb(NO3)2

B. Cu + ZnSO4
C. Ag + HCl
D. Ag + CuSO4
Câu 5. Một bạn học sinh đã đổ nhầm dung dịch sắt (II) sunfat vào lọ chứa sẵn dung dịch
kẽm sunfat. Để thu được dung dịch chứa duy nhất muối kẽm sunfat, theo em nên cho
kim loại nào vào ?
A. Kẽm
B. Đồng
C. Sắt
D. Nhôm
Câu 6. Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cách dùng khí hidro để khử oxit của
kim loại đó.
A. Cu
B. Mg
C. Na
D. Al
Câu 7. Cho phản ứng: Fe + H2SO4 đặc nóng -> A + H2O + SO2
A. Fe2(SO4)3
B. FeSO4
C. FeO
D. Fe2O3
Câu 8. Cho miếng nhôm vào dd HCl dư, thu được 3.36 lít khí hydro (đktc). Khối lượng
nhôm đã phản ứng là:
A. 2.7 gam
B. 1.8 gam
C. 4.05 gam
15


D. 5.4 gam

Câu 9. Cho 65 gam kim loại kẽm tác dụng với dd HCl, thu được 136 gam ZnCl2 và 22.4
lít khí H2 (đktc). Khối lượng HCl cần dùng là:
A. 73 gam
B. 72 gam
C. 36.5 gam
D. 71 gam
Câu 10. Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe + …. à FeSO4 + Cu. Hãy lựa chọn chất thích
hợp điền vào chỗ trống
A. CuSO4
B. CuO
C. CuCl2
D. H2SO4
Câu 11. Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may đánh vỡ nhiệt kế thủy ngân thì
có thể dùng chất nào cho dưới đây để khử độc?
A. Bột lưu huỳnh
B. Bột sắt
C. Nước
D. Nước vôi
Câu 12. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để hòa tan hoàn toàn một mẫu gang?
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch H2SO4
C. Dung dịch NaOH
D. Không có dung dịch nào có trong câu này.
Phần vận dụng cao: 15 câu
Câu 1. Cho 4,3 gam kim loại A phản ứng với khí clo dư thu được 23,4 gam muối. Kim
loại A là:
A. Al
B. Na
C. Mg
D. Zn

Câu 2. Hòa tan 2,7 gam kim loại A bằng dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu
được 3,36 lít H2 (đktc). Kim loại A là:
A. Fe
B. Mg
C. Zn
D. Al
Câu 3. Hòa tan 5,1g oxit của một kim loại hóa trị III bằng dung dịch HCl, số mol axit
cần dùng là 0,3 mol. Công thức phân tử của oxit đó là :
16


A. Fe2O3
B. Al2O3
C. Cr2O3
D. FeO
Câu 4. Hòa tan hoàn toàn 4,2 gam hỗn hợp kim loại Al và Mg vào dd NaOH dư. Sau
phản ứng thấy còn lại 1,8 gam chất rắn. Phầ trăm về khối lượng Al và Mg lần lượt là:
A. 25%; 75%
B. 30%; 70%
C. 75%; 25%
D. 70%; 30%.
Câu 5. Cho 0.83 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Fe tác dụng với dd H2SO4 loãng, dư.
Sau phản ứng thu được 0.56 lít khí H2 ở đktc. Thành phần phần trăm về khối lượng Al và
Fe lần lượt là:
A. 67.47%; 32.53%
B. 65%; 35%
C. 35%; 65%
D. 32.53%; 67.47%
Câu 6. Cho 29g hỗn hợp Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát
ra V lít khí H2 ở đktc. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 86,6g muối khan. Giá trị

của V là:
A. 13,44 lít
B. 6,72 lít
C. 22,4 lít
D. 4,48 lít
Câu 7. Để tác dụng hết với 20g hỗn hợp gồm Ca và MgO cần V ml dung dịch HCl 2M.
Thể tích V đó là:
A. 500 ml
B. 450 ml
C. 400 ml
D. 550 ml
Câu 8. Hòa tan hoàn toàn 14,7 g hỗn hợp Mg, Zn, Ni bằng dung dịch HCl thấy thoát ra
6,72 lít H2 (đktc).
Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là:
A. 36 g
B. 26 g
C. 30 g
D. 25 g
Câu 9. Để trung hoà 200 ml dung dịch hỗn hợp chứa HCl 0,3 M và H2SO4 0,1 M cần
dùng V lít dung dịch Ba(OH)2 0,2 M. V có giá trị là:
A. 250 ml
17


B. 500 ml
C. 300 ml
D. 400 ml (câu 49
Câu 10. Cho 10g hỗn hợp gồm Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra
1,12 lít khí ở đktc. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là:
A. 13,55 g

B. 14,65 g
C. 15,5 g
D. 12,5 g
Câu 11. Cho 12,1g hỗn hợp Zn và Fe tác dụng vừa đủ với m g dung dịch HCl 10%. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được 26,3g muối khan. Giá trị của m là:
A. 146g
B. 126g
C. 116g
D. 156g
Đáp án: C
Câu 12. Cho 5 g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại của hóa trị II tác dụng hết với
dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí ở đktc. Dung dịch thu được đem cô cạn thấy có 7,2
g muối khan. Giá trị của V là:
A. 4,48 lít
B. 2,24 lít
C. 3,36 lít
D. 1,12 lít
Câu 13. Cho 23g Na tác dụng với 100g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu
được là:
A. 32,8%
B. 23,8%
C. 30,8%
D. 29,8%
Câu 14. Hòa tan 4,7 g K2O vào 195,3 g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu
được là:
A. 6,2%
B. 2,6%
C. 2,8%
D. 8,2%
Câu 15. Hai thanh sắt có khối lượng bằng nhau nhúng vào 2 dung dịch có số mol muối

bằng nhau
- Thanh số 1 nhúng vào dung dịch AgNO3
- Thanh số 2 nhúng vào dung dịch Cu(NO3)2
18


Khi phản ứng kết thúc lấy thanh sắt ra, sấy khô và cân sẽ cho kết quả nào sau đây?
A. Khối lượng thanh 1 lớn hơn
B. Khối lượng 2 thanh vẫn như ban đầu
C. Khối lượng thanh 2 lớn hơn
D. Khối lượng 2 thanh bằng nhau nhưng khác ban đầu
Câu 16. Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10g trong dung dịch AgNO3. Khi lấy
vật ra thì đã có 0,01 mol AgNO3 tham gia phản ứng. Khối lượng của vật sau khi lấy ra
khỏi dung dịch là:
A. 10,76 g
B. 10,67 g
C. 10,35 g
D. 10,25 g
Câu 17. Nung một mẫu thép có khối lượng 10g trong khí O2 dư thấy sinh ra 0,1568 lít
CO2 ở đktc. Phần trăm cacbon trong mẫu thép là:
A. 0,84 %
B. 0,74 %
C. 0,64 %
D. 0,48 %

19


CHỦ ĐỀ 3: PHI KIM
Phần nhận biết: 15 câu

Câu 1: Ở điều kiện thường phi kim có thể tồn tại ở những trạng thái nào?
A. Rắn hoặc lỏng hoặc khí
B. Chỉ tồn tại trạng thái khí
C. Chỉ tồn tại ở trạng thái lỏng.
D. Chỉ tồn lại ở trạng thái rắn.
Câu 2: Đơn chất phi kim nào sau đây có khả năng dẫn điện?
A. Than chì
B. Lưu huỳnh
C. Phốt pho
D. Than gỗ
Câu 3: Khí clo có màu gì?
A. Màu vàng lục
B. Màu đỏ
C. Màu đen
D. Màu tím
Câu 4: Đơn chất nào sau đây là đơn chất phi kim?
A. Phốt pho
B. Natri
C. Can xi
D. Ba ri
Câu 5: Cho khí Clo vào nước có lẫn giấy quỳ tím thì giấy quỳ chuyển đổi màu như thế
nào?
A. Chuyển từ màu tím sang màu đỏ rồi mất màu.
B. Vẫn giữ nguyên màu tím.
C. Chuyển sang màu xanh.
D. Chuyển sang màu hồng.
Câu 6: Các bon có mấy dạng thù hình nào?
A. 3
B. 4
C. 2

D. 1
Câu 7: Nước đá khô có thành phần chính là gì?
20


A. Các bon đi oxit
B. H2O
C. Oxi
D. Hidro
Câu 8: Muối nào sau đây tan được trong nước?
A. Na2CO3
B. BaCO3
C. CaCO3
D. MgCO3
Câu 9: O xít nào sau đây không tác dụng với nước?
A. SiO2
B. P2O5
C. CO2
D. SO2
Câu 10: Thành phần chính của cát trắng là?
A. SiO2
B. BaO
C. Na2CO3
D. K2CO3
Câu 11. Oxit nào dưới đây là oxit trung tính?
A. CO
B. CO2
C. SO2
D. MgO
Câu 12. Khí clo không tác dụng với chất nào dưới đây?

A. Oxi
B. H2O
C. NaOH
D. Sắt
Câu 13. Nguyên liệu chính để sản xuất gốm sứ là:
A. Đất sét, thạch anh, fenpat
B. Đất sét, đá vôi, cát.
C. Cát trắng, đá vôi, sô đa.
D. Đất sét, sô đa
Câu 14. Tinh thể của nguyên tố nào được dùng làm vật liệu bán dẫn?
21


A.
B.
C.
D.

Si lic
Cac bon
Phot pho
Lưu huỳnh.

Câu 15. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp như thế nào?
A. Các nguyên tố được sắp xếp từ trái sang phải, từ trên xuống dưới theo chiều
tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
B. Các nguyên tố được sắp xếp từ trái sang phải, từ trên xuống dưới theo chiều
giảm dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
C. Các nguyên tố được sắp xếp từ phải sang trái, từ dưới lên trên theo chiều tăng
dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

D. Các nguyên tố được sắp xếp từ phải sang trái, từ dưới lên trên theo chiều giảm
dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Phần Thông hiểu: 15 câu
Câu 1: Cho Cl2 + Fe ở nhiệt độ cao. Sản phẩm của phản ứng là:
A. FeCl3
B. FeCl2
C. FeCl3 + H2
D. FeCl2 + H2
Câu 2: Cho sơ đồ: CO2 + A -> CaCO3 + H2O. CHất A là:
A. Ca(OH)2
B. CaO
C. CaCl2
D. Ca
Câu 3: Khí CO có thể tạo thành từ phản ứng nào sau đây?
A.CO2 tác dụng với C ở nhiệt độ cao
B. CO2 tác dụng với CuO ở nhiệt độ cao
C. CO2 tác dụng với O2 ở nhiệt độ cao.
D. CO2 tác dụng với CaCO3
Câu 4: Khí clo tác dụng với dung dịch nào sau đây?
A. Dd NaOH
B. Dd NaCl
C. Dd HCl
D. Dd CuSO4
22


Câu 5: Đưa hyđrô đang cháy vào lọ đựng khí clo, cho quỳ tím ẩm vào sản phẩm để một
thời gian, giấy quỳ chuyển sang màu gì?
A. Đỏ
B. Xanh

C. Vàng
D. Nâu
Câu 6: Dẫn khí clo vào cốc đựng dung dịch NaOH có sẵn mẩu giấy quỳ tím . Giấy quỳ
sẽ chuyển màu như thế nào ?
A. Từ màu xanh sang không màu .
B. Từ màu đỏ sang không màu.
C. Giữ màu xanh
D. Vẫn màu tím.
Câu 7: Trong phòng thí nghiệm, clo có thể được điều chế từ cặp chất nào sau đây?
A. MnO2 và HCl đậm đặc
B. MnO2 và H2O
C. Na + Cl2
D. NaCl và HCl
Câu 8: Sau khi làm thí nghiệm khí clo dư được loại bỏ bằng cách sục khí clo vào:
A. Dd NaOH
B. Dd HCl
C. Dd H2SO4 đặc
D. Bột CuO
Câu 9: Cặp chất nào sau đây tác dụng được với nhau?
A. C và O2
B. C và Cl2
C. S và H2O
D. C và P
Câu 10: Ở nhiệt độ cao, CO khử được oxit nào dưới đây?
A. CuO
B. MgO
C. CaO
D. Al2O3
Câu 11. Một nguyên tử nguyên tố A có số e lớp ngoài cùng là 3. Nguyên tố đó thuộc:
A. Nhóm III

B. Chu kỳ 3
23


C. Chắc chắn thuộc chu kỳ 3
D. Chắc chắn thuộc ô nguyên tố số 3
Câu 12. Nguyên tử nguyên tố A có số electron lớp ngoài cùng là 1. Nguyên tố đó có tính
đặc trưng là:
A. Kim loại mạnh
B. Phi kim mạnh
C. Kim loại yếu.
D. Phi kim yếu.
Câu 13. Nguyên tử nguyên tố A có số e lớp ngoài cùng là 8. Nguyên tố đó là:
A. Nguyên tố khí trơ (khí hiếm)
B. Nguyên tố kim loại hoạt động hóa học mạnh.
C. Nguyên tố phi kim hoạt động hóa học yếu.
D. Nguyên tố kim loại hoạt động hóa học yếu.
Câu 14. Nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp electron. Nguyên tố đó thuộc.
A. Chu kỳ 3
B. Nhóm III
C. Ô nguyên tố số 3.
D. Chắc chắn thuộc nhóm III và chu kỳ 3.
Câu 15. Trong một chu kỳ của bảng hệ thống tuần hoàn, từ trái sang phải tính chất của
các nguyên tố biến đổi như thế nào?
A. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.
B. Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.
C. Tính kim loại và phi kim không thay đổi.
D. Tính phi kim tăng dần, tính kim loại không thay đổi.

Phần vận dụng:13 câu

Câu 1.Để làm khô một mẫu khí SO2 ẩm (có lẫn hơi nước ) ta dẫn mẫu khí này qua :
A. H2SO4 đặc ;
B. NaOH đặc
C. Nước vôi trong dư
D. Bột CaO
Câu 2. Để tính chế CO có lẫn khí CO2, người ta dẫn hợp hợp khí qua:
A. Dung dịch Ca(OH)2 dư.
B . Dung dịch H2SO4 đặc
24


C. Dung dịch CuSO4
D. Dung dịch BaCl2
Câu 3. Để phân biệt 3 dung dịch là Na2CO3 và Na2SO4, hóa chất cần dùng là:
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch BaCl2 .
C. Ba(OH)2 .
D. Nước cất
Câu 4. Dùng chất nào sau đây có thể nhận biết được hai khí không màu đựng riêng biệt
trong hai lọ gồm CO và CO2.
A. Dung dịch Ca(OH) 2
B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch HCl
D. Dung dịch NaCl
Câu 5. Có thể dùng que đóm còn tàn đỏ để nhận biết 2 khí không màu đựng riêng biệt
trong hai lọ gồm :
A. O2 và H2
B. H2 và CO
C. H2 và Cl2
D. CO2 và N2 .

Câu 6. Dùng chất nào sau đây để nhận biết hai chất bột đựng trong hai lọ mất nhãn gồm
NaCl, Na2CO3.
A. dd HCl
B. H2O
C. dd NaOH
D. dd KCl
Câu 7.Để nhận biết 2 dung dịch không màu đựng trong 2 lọ mất nhãn gồm K2CO3 và
KOH ,ta dùng thuốc thử sau :
A. Ba(OH)2
B. NaCl
C. NaOH
D. H2O
Câu 8. Khi nung nóng hỗn hợp màu đen gồm bột CuO và C với tỉ lệ mol 1:1 thì chất rắn
thu được sẽ có màu gì?
A. Màu đỏ
B. Màu đen
25


×