Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

DAY THEM LY 10_CO DAP AN (CHUONG 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.63 KB, 10 trang )

GV: NGUYỄN THỊ HẰNG
LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
11.1 – Đơn vị đo hằng sớ hấp dẫn :
A. Nm
2
/kg
2
; B. kgm/s
2
C. m/s
2
; D. Nm/s
11.2 – Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác
dụng lên Mặt Trăng và do Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất.
A. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn.
B. Hai lực này cùng phương, cùng chiều.
C. Hai lực này cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
D. Phương của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau.
11.3 – Khối lượng M của Trái Đất được tính theo công thức:
A.
2
.G R
M
g
=
; B.
2
Rg
M
G
=


C.
2
.g R
M
G
=
; D. M = gGR
2
11.4 – Phát biểu nào sau đây là đúng nhất ?
A. Trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ với trọng lượng của vật.
B. Trọng lượng của vật phụ thuộc vào trạng thái chuyển động.
C. Để xác đònh trọng lực tác dụng lên vật người ta dùng lực kế.
D. Càng lên cao thì gia tốc rơi tự do càng nhỏ.
11.5 – Chọn câu đúng:
A. Trọng lượng vật và trọng lực tác dụng lên vật đều đo bằng lực kế.
B. Trọng lực tác dụng lên vật phụ thuộc vào trạng thái chuyển động.
C. Chỉ khi vật đứng yên trọng lượng và trọng lực mới có cùng giá trò.
D. Trọng lượng của vật là sức hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
11.6 – Phát biểu nào sau đây là không chính xác :
A. Khi chuyển động thẳng đều thì trọng lượng của vật có độ lớn bằng trọng
lực tác dụng lên vật.
B. Chỉ khi chuyển động thẳng đều theo phương thẳng đứng thì trọng lượng
của vật mới bằng trọng lực tác dụng lên vật.
C. Khi đứng yên thì trọng lượng của vật có độ lớn bằng trọng lực tác dụng
lên vật.
D. Trọng lực chỉ là trường hợp riêng của lực hấp dẫn.
11.7 – Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều giảm đi
phân nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn :
A. Giảm đi một nửa.
GV: NGUYỄN THỊ HẰNG

B. Giảm đi 8 lần.
C. Tăng gấp đôi.
D. Giữ nguyên như cũ.
11.8 – Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì
có độ lớn :
A. lớn hơn trọng lượng của hòn đá.
B. bằng 0.
C. nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá.
D. bằng trọng lượng của hòn đá.
11.9 – Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau đây:
A. Trên Mặt Trăng, nhà du hành vũ trụ có thể nhảy lên rất cao so với khi
nhảy ở Trái Đất vì ở đó khối lượng và trọng lượng của nhà du hành giảm.
B. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất.
C. Trọng lực của một vật là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật đó.
D. Trọng lực của một vật giảm khi đưa vật lên cao hoặc đưa vật từ cực bắc
trở về xích đạo.
11.10 Mợt vật ở trên mặt đất có trọng lượng 9N. Khi ở một điểm cách tâm Trái
Đất 3R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu ?
A. 1N ; B. 3N
C. 81N ; D. 27N
11.11 Một vật khối lượng 1kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi
chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R : bán kính Trái Đất) thì có
trọng lượng bằng :
A. 1N ; B. 2,5N
C. 5N ; D. 10N
11.12 Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50000tấn ở cách nhau 1km. So
sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng
20g. Lấy g = 10m/s
2
.

A. Chưa thể biết. ; B.Nhỏ hơn.
C.Bằng nhau ; D.Lớn hơn.
11.13 Vật chỉ chòu tác dụng của một lực có độ lớn không đổi sẽ :
A. chuyển động thẳng nhanh dần đều.
B. chuyển động thẳng biến đổi đều.
C. chuyển động thẳng chậm dần đều.
D. chuyển động tròn đều hoặc chuyển động thẳng biến đổi đều.
GV: NGUYỄN THỊ HẰNG
E – Đáp án trắc nghiệm :
11.4 – Đáp án A. Nm
2
/kg
2
11.5 – Đáp án C. Hai lực này cùng phương, ngược chiều, cùng độ
lớn.
11.6 – Đáp án C.
2
.g R
M
G
=
(
2
.M R
g
G
=
)
11.7 – Đáp án D. Càng lên cao thì gia tốc rơi tự do càng nhỏ
11.8 – Đáp án C. Chỉ khi vật đứng yên trọng lượng và trọng lực mới có

cùng giá trò.
11.9 – Đáp án B. Chỉ khi chuyển động thẳng đều theo phương thẳng đứng
thì trọng lượng của vật mới bằng trọng lực tác dụng lên vật.
11.10 – Đáp án D. Giữ nguyên như cũ.
1 2 1 2
2 2
. . .( / 2. / 2)
( / 2)
G m m G m m
F
R R
= =
11.11 – Đáp án D. bằng trọng lượng của hòn đá.
11.12 – Đáp án A. Trên Mặt Trăng, nhà du hành vũ trụ có thể nhảy lên rất
cao so với khi nhảy ở Trái Đất vì ở đó khối lượng và trọng lượng của nhà
du hành giảm.
11.13 – Đáp án A. 1N
2
. .G m M
P
R
=

2
. . 9
' 1
(3 ) 9 9
G m M P
P N
R

= = = =
11.14 – Đáp án B. 2,5N
11.15 – Đáp án B. nhỏ hơn.
11 7 2
3 3
1 2
2 6
. . 6,67.10 .(5.10 )
0,170 20.10 .10 200.10
10
G m m
F N N
r

− −
= = = < =
11.16 – Đáp án D. chuyển động tròn đều hoặc chuyển động thẳng biến đổi
đều.

GV: NGUYỄN THỊ HẰNG
Bài toán 12 : LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
ĐỊNH LUẬT HÚC
C – Bài tập trắc nghiệm :
12.1 – Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không xuất hiện lực đàn hồi.
A. Lốp xe ôtô khi đang chạy.
B. Áo len co lại khi giặt bằng nước nóng.
C. Quả bóng bàn nảy lên khi rơi xuống mặt bàn.
D.Mặt bàn gỗ khi đặt quả tạ.
12.2– Chọn câu sai :
A. Lực đàn hối xuất hiện khi vật bò biến dạng và luôn tỉ lệ với độ biến dạng.

B. Lực đàn hồi có hướng ngược với hướng của biến dạng.
C. Độ cứng k phụ thuộc vào kích thước và bản chất của vật đàn hồi.
D. Giới hạn đàn hồi là độ dãn tối đa mà lò xo chưa bò hư.
12.3 – Phát biểu nào sau đây là không chính xác ?
A. Một quả bóng bàn rơi chạm sàn rồi bật trở lên do tính đàn hồi của vật và
sàn.
B. Mặt lưới của vợt cầu lông được đan căng để tăng tính đàn hồi.
C. Một viên gạch rơi trên cao xuống sàn bò vỡ ra vì nó không có tính đàn hồi.
D. Lực căng của một sợi dây có bản chất là lực đàn hồi.
12.4– Chọn câu sai:
A. Vật có khối lượng càng lớn thì rơi càng chậm vì khối lượng lớn thì quán
tính lớn.
B. Nếu độ biến dạng x của vật đàn hồi biến thiên theo thời gian thì lực đàn
hồi tác dụng lên vật cũng biến thiên cùng quy luật với độ biến dạng.
C. Nguyên tắc của phép cân là so sánh khối lượng của vật với khối lượng
chuẩn thông qua so sánh trọng lực tác dụng lên chúng.
D. Mặt Trăng sẽ chuyển động thẳng đều nếu đột nhiên lực hấp dẫn giữa Mặt
Trăng và Trái Đất mất đi.
12.5 – Chọn đáp án đúng. Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào
một lò xo có độ cứng k = 100N/m để nó dãn ra được 10cm. Lấy g = 10m/s
2
. ?
A. 1N ; B. 10N
C. 100N ; D. 1000N
12.6– Trong 1 lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 21cm. Lò xo được giữ cớ định tại
1 đầu, còn đầu kia chịu 1 lực kéo bằng 5,0N. Khi ấy lò xo dài 25cm. Hỏi đợ cứng
của lò xo bằng bao nhiêu ?
GV: NGUYỄN THỊ HẰNG
A. 20N/m ;
B. 125N/m

C. 1,25N/m ; D.
23,8N/m
12.7 – Mợt lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 20cm. Khi bị kéo lò xo dài 24cm và lực
dàn hời của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hời của lò xo bằng 10N thì chiều dài
của nó bằng bao nhiêu ?
A. 28cm ; B.
40cm
C. 48cm ; D.
22cm
12.8– Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng K =
100N/m để lò xo dãn ra được 10cm ? Lấy g = 10m/s
2
A. m = 1000kg ; B. m = 100kg
C. m = 10kg ; D. m =
1kg
E – Đáp án trắc nghiệm :
12.6 – Đáp án B. Áo len co lại khi giặt bằng nước nóng.
12.7 – Đáp án D. Giới hạn đàn hồi là độ dãn tối đa mà lò xo chưa bò hư là
phát biểu sai.Giới hạn đàn hồi là lực tác dụng lớn nhất vào lò xo mà lò xo
chưa bò biến dạng dẽo.
12.8 – Đáp án C. Một viên gạch rơi trên cao xuống sàn bò vỡ ra vì nó
không có tính đàn hồi.
12.9 – Đáp án A. Vật có khối lượng càng lớn thì rơi càng chậm vì khối
lượng lớn thì quán tính lớn.
12.10 – Đáp án B. 10N
12.11 – Đáp án B. 125N/m
F = L(l
2
– l
1

) ⇒ 5,0 = K(25 – 21).10
-2
⇒ K = 125N/m.
12.12 – Đáp án A. 28cm
1 2
2 1
F l
F l

=


2
10 ( 20)
5 (24 20)
l −
=

⇒ l
2
=
28cm
12.13 – Đáp án D. m = 1kg mg = K.∆l ⇒ 10m = 100.0,1 ⇒ m =
1kg

×