Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Câu hỏi thông hiểu tiếng việt 9 kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.15 KB, 2 trang )

Câu hỏi thông hiểu Tiếng việt 9 kì II
Câu 1: Phân biệt khởi ngữ và trạng ngữ.
Đáp án:
- Khởi ngữ luôn đứng trước chủ ngữ, nhằm nhấn mạnh đề tài muốn nói đến trong
câu.
- Trạng ngữ vị trí linh động hơn (có thể đứng đầu câu, giữa câu, cuối câu), là thành
phần phụ bổ sung cho nòng cốt câu.
Câu 2: Nêu những từ ngữ thường dùng trong phép nối
Đáp án: Những từ ngữ thường dùng trong phép nối: và, rồi, nhưng, mà, còn, vì,
nếu, tuy, vì vậy, nếu thế, vậy nên, thế thì…
Câu 3: Trong các câu sau, câu nào có trạng ngữ:
Trời ấm áp vô cùng, dễ chịu vô cùng.
Em đuổi theo nó và vồ hụt ba lần liền.
Họ đén trước ngôi nhà nhỏ, quét voi trăng, hết sức sạch sẽ.
Ngày hôm sau, khi em bé đến trường, một tiếng cười ác ý đón em.
Đáp án: D
Câu 4: Liệt kê các sự việc xảy ra trong đoạn trích “ Bố của Xi – mông”?
Đáp án: Các sự việc xảy ra trong đoạn trích “ Bố của Xi – mông”
- Bị bạn bè chêu chọc là không có bố, Xi – mông bỏ ra bờ sông một mình.
- Bác Phi- líp an ủi và đưa Xi- mong về nhà. Chị Blawng- sốt đón họ.
- Xi- mông hỏi bác Phi- líp có muốn làm cha cậu hay không và bác Phi- líp nhận
lời. Xi- mông sung sướng.
- Ngày hôm sau, Xi-mông đến trường với niềm kiêu hãnh : bố cậu là Phi-líp.
Câu 5: Nêu những từ ngữ thường dùng trong phép nối
Đáp án: Những từ ngữ thường dùng trong phép nối: và, rồi, nhưng, mà, còn, vì,
nếu, tuy, vì vậy, nếu thế, vậy nên, thế thì…
Câu 6: Trong các câu sau, câu nào có trạng ngữ:
Trời ấm áp vô cùng, dễ chịu vô cùng.
Em đuổi theo nó và vồ hụt ba lần liền.
Họ đén trước ngôi nhà nhỏ, quét voi trăng, hết sức sạch sẽ.
Ngày hôm sau, khi em bé đến trường, một tiếng cười ác ý đón em.


Đáp án: D
Câu 7. Xác định các từ địa phương có trong đoạn thơ sau:
Chuối đầu vườn đã lổ
Cam đầu ngõ đã vàng
Em nhớ ruộng nhớ vườn
Không nhớ anh răng được!
(Thăm lúa - Trần Hữu Thung)
Đáp án: : lổ: trổ, răng (sao)
Câu 8: Ôn tập câu đơn, câu ghép. Các kiểu quan hệ về nghĩa giữa các vế trong câu
ghép.
Đáp án:


- Câu đơn là câu chỉ có một cụm C-V (một vế câu). Câu ghép là câu có 2 cụm C-V
trở lên không bao hàm nhau. Cho VD để phân biệt câu đơn, câu ghép, câu phức.
- Các kiểu quan hệ: bổ sung, mục đích - điều kiện, hệ quả - nguyên nhân, điều kiện
- giả thiết, tương phản.
Câu 9: Liệt kê các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ văn
9 mà em đã học.
Đáp án:
1. Chống Pháp: Làng - Kim Lân
2. Chống Mỹ: Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng, Lặng lẽ Sapa - Nguyễn Thành
Long, Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê, Bến quê - Nguyễn Minh Châu
Câu 10: Cách biến đổi câu: câu đầy đủ → câu rút gọn; câu chủ động → câu bị
động?
Đáp án:
- Câu đầy đủ → câu rút gọn: xác định câu rút gọn được rút gọn chủ ngữ, vị ngữ
hoặc cả câu → khôi phục lại bộ phận được rút gọn dựa vào ngữ cảnh để cập trong
văn bản.
- Câu chủ động → câu bị động hoặc ngược lại: vẫn phải bảo đảm nội dung câu

không thay đổi, cần xác định rõ chủ thể, đối tượng bị tác động, các từ bị, được.
Câu 11: Trong đoạn văn sau, câu nào chứa hàm ý?
" Báo cáo hết ! – Người con trai vụt trở lại giọng vui vẻ. – Năm phút nữa là
mười. Còn hai mươi phút thôi. Bác và cô vào trong nhà. Chè đã ngấm rồi đấy."
( Trích « Lặng lẽ Sa Pa »- Nguyễn Thành Long )
A. Báo cáo hết !
B. Người con trai trở lại giọng vui vẻ.
C. Còn hai mươi phút thôi.
D. Chè đã ngấm rồi đấy.
Đáp án: D



×