Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Nghiên cứu công thức kem chứa tinh dầu dương cam cúc và chitosan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.26 KB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN NGỌC YẾN

NGHIÊN CỨU CÔNG THỨC KEM CHỨA
TINH DẦU DƯƠNG CAM CÚC VÀ CHITOSAN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh-năm 2010


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN NGỌC YẾN

NGHIÊN CỨU CÔNG THỨC KEM
CHỨA TINH DẦU DƯƠNG CAM CÚC VÀ CHITOSAN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Trần Anh Vũ


LÔØI CAÛM ÔN


Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Dược só đại học
“Nghiên cứu công thức kem chứa tinh dầu dương
cam cúc và chitosan” em đã nhận được sự hướng dẫn
và giúp đỡ tận tình của thầy cô, bạn bè.
Xin gửi đến cô Th S. Trần Anh Vũ lòng biết ơn sâu sắc,
cô đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành tốt
khóa luận và đúng tiến độ.
Cám ơn ban Giám đốc công ty Thorakao đã cung cấp
nguyên liệu, tạo điều kiện cho khóa luận được hoàn
thành.
Chân thành cảm ơn cô TS. Nguyễn Thò Chung, cô đã
hướng dẫn thiết kế và tối ưu hóa công thức.
Chân thành cảm ơn cô PGS. TS. Nguyễn Thò Thu Hương và
các cô tại Trung tâm Sâm - Dược Liệu đã hướng dẫn
thực hiện các thử nghiệm dược lý.
Chân thành cảm ơn thầy Th S. Phạm Đình Duy đã dành
thời gian đánh giá, nhận xét và phản biện để khóa
luận được hoàn thiện hơn.
Vô cùng cám ơn thầy cô bộ môn Bào Chế, bộ môn
Hóa Phân Tích - Kiểm Nghiệm, bộ môn Dược Liệu đã
giúp đỡ và tạo điều kiện cho việc hoàn thành khóa
luận.


Cảm ơn các bạn lớp Dược 2005 đã luôn quan tâm động
viên trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Nguyễn

Ngọc Yến

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC...............................................................................................i
DANH SÁCH CÁC BẢNG..................................................................ii
DANH SÁCH CÁC HÌNH.....................................................................iii
NỘI DUNG
1. ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................1
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................2
2.1. Tinh dầu dương cam cúc............................................................2
2.2. Chitosan.........................................................................................6
2.3. Tá dược sử dụng trong nghiên cứu công thức................14
2.4. Dạng bào chế nghiên cứu...................................................15
2.5. Tổng quan các phương pháp thử tác dụng kháng viêm16
2.6. Tổng quan về tối ưu hóa công thức..................................18
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................20
3.1. Đối tượng - hóa chất - thiết bò trong nghiên cứu............20
3.2. Kiểm nghiệm nguyên liệu....................................................21
3.3. Nghiên cứu công thức bào chế kem thuốc....................23
3.4. Phương pháp thử tác dụng kháng viêm ...........................25
3.5. Bố trí thí nghiệm và tối ưu hóa công thức.....................28
3.6. Thử nghiệm tính kháng viêm của thành phẩm..............30
3.7. Phương pháp kiểm tra chất lượng kem.................................31
4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN........................................................33
4.1. Kết quả kiểm nghiệm nguyên liệu...................................33
4.2. Nghiên cứu công thức bào chế kem thuốc....................35


4.3. Bố trí thí nghiệm và tối ưu hóa công thức.....................38

4.4. Kết quả thử tác dụng kháng viêm của thành phẩm. 41
4.5. Kiểm tra chất lượng của kem thuốc....................................42
5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ..........................................................44
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................iv

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Thiết bò nghiên cứu...............................................20
Bảng 3.2. Thành phần - tỉ lệ tá dược trong các hệ thăm
dò.................................................................................................23
Bảng 3.3. Nồng độ tinh dầu dương cam cúc và chitosan
khảo sát.....................................................................................24
Bảng 3.4. Các yếu tố khảo sát...........................................29
Bảng 3.5. Mô hình bố trí thí nghiệm.......................................29
Bảng 4.6. Kết quả nghiên cứu thăm dò hệ tá dược.....35
Bảng 4.7. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ tinh dầu
dương cam cúc và chitosan trong tác dụng kháng viêm....37
Bảng 4.8. Các yếu tố khảo sát...........................................38
Bảng 4.9. Mô hình bố trí thí nghiệm.......................................38
Bảng 4.10. Kết quả trung bình hiệu lực kháng viêm ở
mức cơ bản................................................................................38
Bảng 4.11. Tiến đến vùng gần dừng bằng phương pháp
Box-Willson....................................................................................39
Bảng 4.12. Hiệu lực kháng viêm của chế phẩm và
thuốc đối chiếu........................................................................41


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Cấu trúc bisabolol oxide A............................................3
Hình 2.2. Cấu trúc bisabolol oxide B............................................3
Hình 2.3. Cấu trúc α-bisabolol......................................................3

Hình 2.4. Cấu trúc của chamazulen...........................................3
Hình 2.5. Cấu trúc matricin ( proazulen)......................................3
Hình 2.6. Cấu trúc chitosan.........................................................6
Hình 4.7. Sắc ký đồ tinh dầu dương cam cúc.......................33
Hình 4.8. Phản ứng màu của test Van Wisselingh.................35
Hình 4.9. Biểu đồ thể hiện hiệu lực kháng viêm của lô
dùng chế phẩm so với lô dùng thuốc đối chiếu............41
Hình 4.10. Sắc kí đồ của tinh dầu dương cam cúc trong chế
phẩm............................................................................................43
Sơ đồ 3.1. Tóm tắt qui trình điều chế kem thuốc theo
phương pháp trộn đều nhũ hóa............................................25

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Do ảnh hưởng của môi trường sống hoặc do bệnh lý,
nghề nghiệp… các bệnh về da có xu hướng ngày càng gia


tăng. Bên cạnh các thuốc có tác dụng toàn thân, những
sản phẩm sử dụng tại chỗ cũng đóng vai trò quan trọng
trong việc điều trò các bệnh ngoài da. Trên thò trường hiện
có nhiều sản phẩm có nguồn gốc hóa học như sulfamid,
penicilline, kháng dò ứng, corticoid... tuy nhiên đa số các sản
phẩm này có thể đem đến tác dụng phụ cho da sau một
thời gian điều trò vì bệnh về da là những bệnh hay tái phát
và phải điều trò lâu dài. Do đó các sản phẩm điều trò có
nguồn gốc từ thiên nhiên ngày càng được nghiên cứu và
sử dụng rộng rãi vì tính an toàn và hiệu quả.

Dương cam cúc là dược liệu có khả năng kháng khuẩn,
kháng viêm mạnh, từ lâu đã được dùng điều trò các bệnh
ngoài da cho hiệu quả rất tốt. Trong khi đó, chitosan được
chiết xuất từ vỏ tôm cua đã được chứng minh có khả
năng tạo màng bảo vệ và hỗ trợ làm lành vết thương rất
hiệu quả. Sự phối hợp hai nguồn nguyên liệu này có thể
làm tăng tác dụng điều trò trong các bệnh về da. Vì vậy
đề tài “Nghiên cứu công thức kem chứa tinh dầu
dương cam cúc và chitosan” được thực hiện nhằm góp
phần nghiên cứu các sản phẩm điều trò ngoài da chất
lượng, an toàn, có hiệu quả trò liệu cao từ các nguồn
nguyên liệu trong tự nhiên. Đề tài đãõ tiến hành các nội
dung cụ thể sau:
- Kiểm nghiệm nguyên liệu đầu vào tinh dầu dương cam cúc
và chitosan.
- Xây dựng, tối ưu hóa công thức và kiểm tra chất lượng
của chế phẩm.
- Nghiên cứu tác dụng chống viêm của chế phẩm.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯNG - HÓA CHẤT - THIẾT BỊ TRONG
NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
- Tinh dầu dương cam cúc: Nhóm nghiên cứu của Đại Học Y
dược TPHCM - Đạt tiêu chuẩn cơ sở (TCCS) về cảm quan, tỉ
trọng, hàm lượng… theo tài liệu [15].

- Chitosan do công ty mỹ phẩm Lan Hảo (Thorakao) cung
cấp - TCCS.

- Các tá dược điều chế kem thuốc (olivem 1000, oliwax…) TC B&T.
- Súc vật thử nghiệm kháng viêm: Chuột nhắt trắng,
phái đực (chủng Swiss albino, 5-6 tuần tuổi, trọng lượng
trung bình 22 ± 2 gam) được cung cấp bởi Viện Vắc xin và
Sinh phẩm Y tế Nha Trang.

Thiết bò nghiên cứu
Bảng 3.1. Thiết bò nghiên cứu
Tên thiết bò
Mã số
Máy đánh thuốc mỡ
10243
Cân điện tử Sartorius
CP224S
Máy đo pH
Nồi cách thủy Lab.Tech
Máy khuấy từ Fuhua

CyberScan pH/Ion 510
Model: WB 14
82170C

Cân phân tích ShiMADZU
Máy đo thể tích chân
chuột
Thước kẹp Palmer
Máy đồng nhất hóa
ERWEKA

D0067

Plethysmometer 7140

Nguồn
Nhật
Trung
Quốc
Singapore
Đức
Trung
Quốc
Nhật
Ý
Áo
Đức


Hóa chất – dung môi dùng trong nghiên cứu
- Các chất chuẩn: guaiazulen, bornyl acetat, borneol do hãng Merk
cung cấp.
- Kem đối chiếu dùng trong thử nghiệm kháng viêm: Kem CC05
– do Promat’s Int. (Pháp) sản xuất chứa tinh dầu dương cam cúc,
số lô 6585, hạn dùng: đến năm 2012.
- Dung môi: benzen, ethyl acetat, toluen (Trung Quốc)
- Thuốc thử: dung dòch lugol, anisaldehyd, kali cromat.

KIỂM NGHIỆM NGUYÊN LIỆU
Kiểm nghiệm tinh dầu dương cam cúc
3.1.1.1

Cảm quan


Chất lỏng màu xanh dương đậm, mùi đặc trưng.

3.1.1.2

Đònh tính

Đònh tính bằng phương pháp hóa học
Hòa 0,25 g của dimethylaminobenzandehyd trong 5 ml acid
phosphoric, 45 ml acid acetic và 45 ml nước. Chuyển 2,5 ml của
dung dòch này và 0,1 ml của dòch thử cho vào ống nghiệm.
Đun cách thủy trong 2 phút, làm lạnh. Thêm 5 ml hexan, lắc
nhẹ, xuất hiện lớp ngăn cách có màu xanh da trời.

Đònh tính bằng sắc ký lớp mỏng [15], [17].
- Bản mỏng silicagel GF

254

bản nhôm tráng sẵn.

- Dung dòch thử: Lấy 0,5 ml tinh dầu nguyên liệu hòa trong
0,5 ml toluen.
- Dung dòch chuẩn: Hòa 1 mg borneol, 1 ml bornyl acetat và
0,4 ml guaiazulen trong 1 ml toluen.
- Dung môi khai triển: benzen:ethyl acetat (9:1)
- Khoảng khai triển: 10 cm
- Thuốc thử phát hiện: Hòa 0,5 ml anisaldehyd và 10 ml
acid acetic băng, thêm 85 ml methanol, lắc đều. Thêm từ
từ 5 ml acid sulfuric đậm đặc, lắc đều.



- Tiến hành: Chấm khoảng 10 μl dung dòch thử và dung
dòch chuẩn lên bản mỏng.
- Phát hiện: Phun thuốc thử phát hiện anisaldehyd đã pha
ở trên, sấy ở nhiệt độ 100-105 0C trong 5-10 phút, quan
sát dưới ánh sáng thường. Nhận xét về màu sắc và R f
các vết của mẫu thử so với mẫu đối chiếu.

Kiểm nghiệm chitosan
3.1.1.3

Cảm quan

Bột trắng mòn, không mùi, không vò.

3.1.1.4

Đònh tính

Chitosan đã sử dụng là dạng có khả năng hòa tan trong nước
tạo thành dòch gel trong suốt. Hòa tan 0,01 g chitosan trong 10 ml
nước được dòch A, dùng dung dòch A thực hiện các phản ứng
đònh tính.
- Test Van Wisselingh: Đây là test đặc hiệu cho chitosan. Lấy 1ml
dung dòch A cho vào ống nghiệm, thêm vài giọt lugol, dung dòch
có màu nâu, thêm 2 giọt H2SO4 10% dung dòch chuyển sang
màu đỏ tím [5], [31].
- Phản ứng với kali cromat: Cho 1 ml kali cromat 5% vào 5 ml dung
dòch A, xuất hiện kết tủa vàng [4].


NGHIÊN CƯÚ CÔNG THỨC BÀO CHẾ KEM
THUỐC
Nghiên cứu thăm dò
Thăm dò hệ tá dược
Khảo sát một vài hệ tá dược dựa trên sự đánh giá về thể
chất mong muốn và độ bền để chọn ra hệ tá dược xây dựng
công thức kem thuốc.
- Qui ước thông số đánh giá về thể chất theo mức độ mong
muốn.
0: không như mong muốn
1: trung bình
2: như mong
muốn
- Độ bền được tính theo thời gian tách lớp của kem (phút).
Bảng 3.2. Thành phần - tỉ lệ tá dược trong các hệ thăm dò
Tá dược
Nồng độ khảo sát (%)


Oliwax LC
Olivem
Tween 20
Propylen glycol
Chất tạo
đặc
Chất bảo
quản
Nước cất


3.1.1.5

Hệ A
3
3
1,5
2
4

Hệ B
3,3
3,5
1,5
2
4

Hệ C
3,6
4
1,5
2
4

Hệ D
3,9
4,5
1,5
2
4


0,2%

0,2%

0,2%

0,2%

Vđ 100%

Vđ 100%

Vđ 100%

Vđ 100%

Khảo sát tác dụng kháng viêm của tinh

dầu dương cam cúc và chitosan
Sau khi đã lựa chọn hệ tá dược, điều chế một số công thức
chứa tinh dầu dương cam cúc và chitosan để xác đònh có nên
kết hợp chitosan vào công thức hay không, và sơ bộ đánh
giá về tác dụng điều trò của sự phối hợp này.
Bảng 3.3. Nồng độ tinh dầu dương cam cúc và chitosan khảo
sát
Nồng độ khảo sát (%)
Công
tinh dầu dương cam
chitosan
thức

cúc
1
0
0
2
0
2
3
0,1
2
4
0,2
2
5
0,2
3
6
0,2
1

Phương pháp điều chế kem
Kem thuốc được điều chế bằng cách tạo ra nhũ tương D/N theo
phương pháp trộn đều nhũ hóa 2 pha dầu và nước sau khi đun
nóng.
Mỗi thí nghiệm điều chế khối lượng 250 g thành phẩm. Đun
chảy và phối hợp olivem 1000, oliwax LC, chất tạo đặc, đun đến
nhiệt độ 65 0C. Đun nóng nước đến 70 0C rồi cho tween 20,
propylen glycol, chitosan, chất bảo quản vào và khuấy đều.
Phối hợp tướng dầu vào tướng nước, khuấy với tốc độ 2500
vòng/phút trong khoảng thời gian qui đònh, để nhiệt độ hạ

còn khoảng 50 0C, thêm tinh dầu dương cam cúc vào, tiếp tục
khuấy cho tới nguội và chuyển vào máy đồng nhất hóa.


Kiểm tra bán thành phẩm, đóng gói [1], [13].

Các chất tan trong
dầu
(oliwax
LC,
olivem1000,
chất
tạo đặc)

Các chất tan trong
nước (tween 20,
propylen glycol,
chitosan, chất bảo
quản, nước cất)

Hòa tan
tướng dầu
(65-70 0C)

Hòa tan
tướng nước
0
Sơ đồ 3.1. Tóm tắt qui trình điều chế (70-75
kem thuốc
theo phương

C)

pháp trộn đều nhũ hóa
Trộn
đềuDỤNG KHÁNG VIÊM
PHƯƠNG PHÁP THỬ
TÁC
nhũ hóa
Tinh dầu dương

0
cam cúc
C)phù
Phương pháp thử tác dụng kháng viêm bằng
cách(50
gây
trên chân chuột nhắt trắng bằng formalin, được áp dụng để
đánh giá các công thức
trong
quá trình nghiên cứu và chế
Đồng
nhất
phẩm cuối cùng [12].
hóa
- Động vật thử nghiệm: Chuột nhắt trắng, phái đực
Xử lý
(chủng Swiss
albino, 5-6 tuần tuổi, trọng lượng trung bình 22 ± 2
KN bán
thành

gam) được tp
cung cấp bởi Viện Vắc xin và Sinh
phẩm
Y tế Nha
phẩm
Trang. Chuột được để ổn đònh ít nhất 3 ngày trước
khi thử
nghiệm.
Đóng tuýp
- Tiến hành
Chuột được chia làm các lô (mỗi lô từ 5-20 con tùy thí
nghiệm) như sau:

• Lô chuột chứng có gây viêm nhưng không được
điều trò.
• Các lô chuột thử có gây viêm và được điều trò
bằng các mẫu kem thuốc cần kiểm tra.

Chuột được tiêm dưới da 0,02 ml formalin 2% vào gang bàn
chân phải sau vào ngày 1, 3, 5. Chân trái không tiêm làm
chứng.
Các lô chuột được bôi mẫu thử vào gang bàn chân phải 30
phút sau khi tiêm formalin ở ngày 1, 3, 5 và lần thứ hai vào
lúc 3 giờ chiều cùng ngày. Vào các ngày khác chuột được
bôi mẫu thử 2 lần/ngày lúc 9 giờ sáng và 3 giờ chiều. Các
lô thử nghiệm được bôi mẫu thử liên tục trong 6 ngày.
Lô chứng cũng được tiêm formalin nhưng không được bôi gì.


Đánh giá mức độ viêm bằng cách đo độ phù bàn chân

chuột bằng thước kẹp Palmer (bề ngang và bề dày chân
chuột) hoặc đo thể tích chân chuột bằng thiết bò
Plethysmometer vào sáng ngày thứ bảy. Tiến hành đo 3 lần
và lấy giá trò trung bình.
- Tính toán kết quả
Mức độ tăng bề ngang, bề dày và thể tích chân chuột biểu
thò mức độ viêm và được tính theo công thức:
X% =

Số đo bề ngang chân phải – số đo bề
ngang chân trái
Số đo bề ngang chân trái

x100

Y% =

Số đo bề dày chân phải – số đo bề dày
chân trái
Số đo bề dày chân trái

x100

Số đo thể tích chân phải – số đo thể tích
Z% = chân trái
x100
Số đo thể tích chân trái
X%: mức độ tăng bề ngang chân chuột
Y%: mức độ tăng bề dày chân chuột
Z%: mức độ tăng thể tích chân chuột

Tác dụng ức chế phù (hiệu lực kháng viêm) được biểu thò
bằng tỷ lệ % giảm mức độ tăng thể tích bàn chân của lô
chuột thử thuốc so với mức độ tăng của lô chứng và được
tính theo công thức

Y’ % =

Z%chứng – Z
%thử
Z%chứng

x 100

Y’%: Hiệu lực kháng viêm (tỉ lệ giảm mức độ phù bàn chân
chuột)
- Đánh giá kết quả
Kết quả được tính theo số trung bình ở mỗi lô chuột trong quá
trình thăm dò xây dựng công thức.
Dùng phép thống kê Mann-Whitney của phần mềm minitab 14.0
để so sánh hiệu lực kháng viêm giữa các lô với lô chứng
và giữa các lô với nhau. P < 0,05 được cho là có ý nghóa
thống kê.
* Thông số chính để đánh giá mức độ viêm của chân chuột
là dựa vào thể tích chân chuột, đo bề dày và bề ngang là
thông số hỗ trợ thêm.


BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM VÀ TỐI ƯU HÓA CÔNG
THỨC
Việc bố trí thí nghiệm và tối ưu hóa công thức trong đề tài

được thực hiện theo phương pháp bố trí thí nghiệm yếu tố đầy
đủ với các bước như sau:
- Xác đònh thông số tối ưu
y: hiệu lực kháng viêm (%).
- Các yếu tố cố đònh

Phương pháp điều chế.
Tỉ lệ và thành phần tá dược.
Phương pháp gây viêm và phương pháp đánh giá mức
độ phù chân chuột.
- Các yếu tố biến thiên
X1: Nồng độ chitosan trong chế phẩm (1 - 3%)
X2: Nồng độ tinh dầu dương cam cúc trong chế phẩm (0,1 - 0,3%)
Mỗi yếu tố có 2 mức biến đổi Ximax và Ximin

• Mức cơ bản: Xoi = (Ximax + Ximin) / 2

• Khoảng biến đổi ∆Xi = (Ximax - Ximin) / 2
Mã hóa các yếu tố

• Xi (biến thật) => xi (biến mã hóa)
Biến mã hóa có hai mức:

ximax = +1 (hay +)
ximin = -1 (hay -)

Bảng 3.4. Các yếu tố khảo sát
Yếu tố biến
thiên
Nồng độ

chitosan (%)
Nồng độ tinh
dầu dương cam

Xi (%)

Xoi (%)

Ximin (%)

Ximax (%)

∆Xi (%)

X1

2

1

3

1

X2

0,2

0,1


0,3

0,1


cúc (%)
- Ma trận bố trí thí nghiệm
Với k = 2 các biến x1, x2. Mỗi biến có 2 mức. Số thí nghiệm
bố trí là 22 = 4
Bảng 3.5. Mô hình bố trí thí nghiệm
N
x0
x1
x2
1

+

+

+

2

+

-

+


3

+

+

-

4

+

-

-

- Đo các thông số y ở mỗi thí nghiệm
- Xác đònh phương trình hồi qui bậc nhất
k

y = b0 +



bixi

với hệ số hồi qui bi =

i −1


1
N

N



xiu.yu

n =1

- Kiểm tra ý nghóa của hệ số hồi qui
Hệ số bi chỉ có ý nghóa khi có một độ lớn nhất đònh so với
độ lệch chuẩn S. Nếu không đạt thì coi như hệ số đó là
không đáng kể (# 0).
Để kiểm tra dựa vào test T (test student ).
Thực hiện 5 thí nghiệm ở điều kiện cơ bản với 5 lô chuột.
Đo các thông số y ở mỗi thí nghiệm.
2

Tính S y =

∑ (y

u

− yu )

(N0 là số thí nghiệm lặp lại ở mức cơ


N0 −1
bản)
2

S bi =

S y2
N

=> Sb

(N là số thí nghiệm ở quy hoạch)

Tính TTN theo công thức TTNbi = |bi|: S bi
Tra bảng student:
TLT = T(p, f)
(Với p: xác xuất 0,95 hay
0,99; f = N0-1)
So sánh TTN và TLT

• Nếu TTN > TLT thì hệ số bi là đáng kể và được giữ lại
trong phương trình hồi quy.
• Nếu TTN < TLT thì hệ số bi là không đáng kể và loại
bỏ đi.

- Kết luận phương trình hồi qui.
- Tiến đến vùng gần dừng bằng phương pháp Box-Willson (tiến
theo gradient).
Công thức chung : S = Ci. bi. ∆Xi



Các thí nghiệm tiếp theo được thực hiện đến khi y bắt đầu
xấu đi thì dừng.
Ximới = Xoi + Ci. bi. ∆Xi
- Nhận xét kết quả thực nghiệm thu được và xác đònh công
thức tối ưu. Điều kiện tối ưu của quá trình là điều kiện ở thí
nghiệm nào cho thông số y tốt nhất.

THỬ NGHIỆM TÍNH KHÁNG VIÊM CỦA THÀNH
PHẨM
So sánh mức độ kháng viêm của chế phẩm với thuốc đối
chiếu trên thò trường chứa tinh dầu dương cam cúc có tác
dụng tốt (kem CC05 do Promat’ s Int. ( Pháp) sản xuất, số lô
6585, hạn dùng đến năm 2012).

PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHẤT LƯNG KEM.
Cảm quan
Kem có thể chất mềm, mòn, màu xanh, mùi đặc trưng, không
cứng lại hoặc tách lớp ở điều kiện thường, không được chảy
lỏng ở 37 0C, bắt dính được trên da hay niêm mạc khi bôi.

Đònh tính
Đònh tính tinh dầu bằng sắc ký lớp mỏng
- Mẫu thử: Dòch chiết từ chế phẩm cân 10 g chế phẩm cho
vào một bình nón 50 ml. Thêm vào 10 ml toluen. Lắc kỹ toluen
với kem, gạn lấy toluen, cô dòch này còn khoảng 1ml. Đem dòch
này đi chấm sắc ký.
- Mẫu chuẩn: Hòa 1 mg borneol, 1 ml borneol acetat và 0,4 ml
guazulen trong 1 ml toluen.
- Tiến hành: tương tự như phần đònh tính tinh dầu nguyên liệu

(3.2.1.2).

Độ đồng nhất
Lấy 4 đơn vò đóng gói, mỗi đơn vò khoảng 0,2-0,3 g, trải đều
chế phẩm lên 4 phiến kính, đậy mỗi phiến kính bằng một
miếng kính thứ hai và ép mạnh cho đến khi nào tạo thành
một vết có đường kính 2 cm. Quan sát các vết thu được bằng
mắt thường (cách mắt khoảng 30 cm), ở 3 trong 4 tiêu bản
không được nhìn thấy các tiểu phân [6].

Đo pH
Cân 10 g chế phẩm vào cốc, thêm 50 ml nước cất đun sôi để
nguội, lọc loại bỏ tá dược, lấy nước, đem đo pH.


Đo thời gian tách lớp
Cân 1 g chế phẩm vào một becher 50 ml, thêm 15 ml nước
cất, khuấy kỹ bằng máy khuấy từ. Chọn các ống nghiệm có
đường kính trong bằng nhau. Chuyển toàn bộ lượng trong cốc
vừa khuấy được vào ống nghiệm. Đặt ống nghiệm ở 60 0C.
Ghi thời gian chế phẩm lắng được 0,5 cm.

Nghiên cứu độ ổn đònh của thuốc mỡ
Chia làm hai giai đoạn:
- Nghiên cứu sơ bộ độ bền vững của chế phẩm: Đánh giá
bằng chỉ tiêu cảm quan bên ngoài, sự tách lớp của chế
phẩm sau khi tác động lên chế phẩm các yếu tố mạnh như
nhiệt độ và sự ly tâm.
Nghiên cứu sơ bộ độ bền vững của chế phẩm dạng thuốc
mỡ bằng phương pháp lão hóa cấp tốc: Đặt chế phẩm

nghiên cứu ở 4 0C trong 24 giờ, ngưng 6 giờ. Đặt tiếp ở 50 0C
trong 24 giờ, ngưng tiếp 6 giờ. Làm như thế đến 6 chu kỳ. Quan
sát sự biến đổi của chế phẩm. Chế phẩm đạt khi không có
sự thay đổi nào về chỉ tiêu chất lượng sau cả 6 chu kỳ [1].
- Nghiên cứu độ bền vững của chế phẩm trong quá trình bảo
quản tự nhiên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ môn bào chế (2007), Bào chế và sinh dược học,
tập 2, NXB Y học, TPHCM.
2. Bộ môn bào chế (2006), Kỹ thuật bào chế và sinh
dược học các dạng thuốc, tập 2, NXB Y học, Hà Nội.
3. Đỗ Huy Bích, Đăng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Đỗ
Trung Đàm, Phạm Văn Hiến, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai,
Phạm Kim Mãn, Đoàn Thò Thu, Nguyễn Tập, Trần Toàn
(2003), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam,
NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr.701-704.


4. Nguyễn Hữu Đức (1999), Nghiên cứu chitosan dược dụng
và dẫn chất làm chất tạo phim dùng trong dược phẩm,
Luận án Tiến só Dược học, Đại học Y dược TPHCM, TPHCM.
5. Nguyễn Hoàng Hà và cộng sự, “Nghiên cứu xây dựng
tiêu chuẩn cấp cơ sở kiểm nghiệm chitin, chitosan dược
dụng”, Tạp chí Dược học số 9/1996 , 24-25.
6. Hội đồng Dược điển (2010), Dược điển Việt Nam IV, NXB
Y học.
7. Trương Thò Kim Ngọc (2006), Nghiên cứu công thức kem
điều trò viêm da và dò ứng có nguồn gốc thiên nhiên,

Khóa luận tốt nghiệp dược só đại học, Đại học Y dược
TPHCM, TPHCM.
8. Nguyễn Thò Ngọc Tú, Phạm Thò Mai, “Nghiên cứu ứng
dụng chitosan dùng trong y tế”, Tạp chí Dược học số
3/1995, 14-15.
9. Nguyễn Thò Ngọc Tú và cộng sự, “Kết quả bước đầu
nghiên cứu thuốc chữa bỏng từ chitosan trên lâm
sàng”, Tạp chí Dược học số 9/1996, 18-19
10.

Vũ Thò Ngọc Thanh, Nguyễn Thò Bình, Nguyễn Văn

Huệ, “Nghiên cứu diễn biến mô học tại chỗ vết
thương bỏng được điều trò bằng kem chitosan trên thực
nghiệm”, Tạp chí Dược học số 4/2002, 24-26.
11.

Viện Dược liệu (2006), Nghiên cứu thuốc từ thảo

dược, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr.275-278.
12.

Viện Dược liệu (2006), Phương pháp nghiên cứu tác

dụng dược lý của thuốc từ dược thảo, NXB Khoa học và
Kỹ thuật, Hà Nội, tr.140-146.


13.


Trần Anh Vũ (2009), “Nghiên cứu xây dựng công

thức và qui trình bào chế kem thuốc từ dương cam cúc
di thực và nghệ”, Tạp chí Dược học, số 398, 15-17.
14.

Trần Anh Vũ - Mai Thành Chí (2009) Study on the extraction

conditions

of

acclimatised

chamomile

essential

oil

by

supercritical fluid carbon dioxide on pilot scale, Proceedings of
the sixth Indochina conference on pharmaceutical sciences,
pp.646-650
15.

Trần Anh Vũ (2010), “Xây dựng tiêu chuẩn cho dược

liệu dương cam cúc di thực trồng tại Việt Nam”, Tạp chí

Dược học, số 409, 23-28.
Tài liệu tiếng Anh
16.

Andre’ O. Barel, Marc Paye, Howard I. Maibach (2001),

Handbook of Cosmetic Science and Technology, Marcel Dekker,
NewYork, pp.47, 277-283.
17.

British Pharmacopoeia (2005), pp.428, 429, 431, 432.

18.

H. Gerhard Vogel (2008), Drug Discovery and Evaluation:

Pharmacological Assays, third edition, Springer, New York, pp.
1094-1113.
19.

Hiroshi Ueno, Takashi Mori, Toru Fujinaga (2001), “Topical

formulations and wound healing applications of chitosan”,
Advanced Drug Delivery Reviews, 52, 105-115.
20.

Ibrahim

A.


Alsarra

(2009),

“Chitosan

topic

gel

form

formulation in the management of burn wounds”, Internation
Journal of Biological Macromolecules, 45, 16-21.
21.

Inmaculada Aranaz et al (2009), “Functional characterization

of chitin and chitosan”, Current Chemical Biology, 3, 203-230.


22.

Majeti N.V. Ravi Kumar (2000), “A review of chitin and

chitosan

applications,

Reative


and

Functional

Polymers”,

Reactive and Functional Polymers, 46, 1-27.
23.

Marguerite Rinaudo (2006), “Chitin and chitosan: Properties

and applications, Prog. Polym. Sci., 31, 603-632.
24.

Pradip Kumar Dutta (2004), “Chitin anh chitosan: chemistry,

properties and applications”, Journal of Scientific and Industrial
Research, vol. 63, pp. 20-31.
25.

Presov University, Slovak (2006), Program and Absract Book

of the International Symposium on Chamomile Research,
Development and Production, Slovak Republic, Presov, pp. 104,
107, 113.
26.

Raymond C Rowe, Paul J Sheskey and Marian E Quinn,


Handbook of Pharmaceutical Excipients, Pharmaceutical Press,
USA, pp. 159-160.
27.

Tanveer Ahmad Khan, Kok Khiang Peh, Hung Seng Ch’ng

(2002), “Reporting degree of deacetylation values of chitosan:
the influence of analytical methods”, J Pharm Pharmaceut Sci,
5(3), 205-212, 592, 593.
28.

The European Pharmacopoeia fourth edition (2002), pp.875,

876, 2976, 2957
29.

The United States Pharmacopocia 29 (2009), pp.974, 975.

30.

Willi Paul and Chandra P. Sharma (2004), “ Chitosan and

Alginate Wound Dressings: A Short Review”, Trends Biomater.
Artif. Organs, 18(1), 18-23.
31.

A. Glenn Richards (1951), The integument of arthropods: the

chemical components and their properties - the anatomy and
development - the permeability, pp.32.



32.

Lian-Ying Zheng (2003), “Study on antimicrobial activity of

chitosan

with

diferent

Polymers 54, 527-530.

molecular

weights”,

Carbohydrate



×