Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Nghiên cứu tách chiết phospholid để chế tạo liposom và bước đầu thử tác dụng lipsom trên chuột thực nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10 MB, 67 trang )

BỌ GIAO DỰC VA ĐAO TẠO

IK) Y TE

TR ƯỜ NG ĐẠI HỌC D ư ợ c HÀ NỘI
ĩỊ« s tt 8*: :! t :[ t

:[ t sỉ« ĩ Ị ĩ : | : :Ị t

HÁN MẠNH HƯNG

NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT PHOSPHOLIPID ĐỂ CHẾ TẠO UPOSOM

BƯỚC ĐẦU THỬTÁC DỤNG LIPOSOM TRÊN CHUỘT THỰC NGHIỆM

C huyên n g à n h

: D uọc lý - Dược lâm sàng

M ã số

: 03. 02 .02

LUẬN VĂN T H Ạ C SỸ I ) ư ợ c H Ọ C

H ư ớ n g dẫn kh o a h ọ c : P G S .T S . N guyễn X u ân T h ắ n g

H à N ộ i - 2001


J lfii e ả n t ổ n .



Qíỗi xỉn. bàụ, iỏ b iết đít sâ n Aắe ió'i ^Ị)(Ậ$.rJiS Q ĩg u ụ ễit (X)uản
r ĩliắ iK ị, eiiủ tth iệ n t hộ m ò n 'lô e á rSỈ/th ỉvuòtKỊ (Đ ọ i h ọ a Q)ượe W)à
Q ĩộ i - Iiựu’ò ’1 th ầ ụ íitêtt- Infill (td I f (Ị lù êti, ờíi lúi tô i tr ê n ũtìíỉ. íTỉitỉitụ
h ọ e t ậ p , rtụ k iêit etíit k h o a h ọ e từi đ ã tíà tiỉt eítơ tô i s ự ạ iú p đ õ q u ý
Íịỉtí (tê t ô i h o à n ih tiu h ín ộ tt n ả n củ á titìn ỉt.
£7ồ i x i n

(< á e (tô

U ặ

7 ỗ o á

t ìn h

b á o

th u ậ t

x in h ,

ụ iú p

itê

b ù ụ

rB ộ


Ịĩiê tt

lò n tỊ

đ iễ u

th à n h

b ìê t

ổ n

e iiittj iú à n

n iô tt

ĩtở , tạ o

h o à n

tỏ

r Ỉ)Ù Ú C ‘ ỉ t ị ,

ítỉê n

ỉu ậ tt

n ả n


e ỉtă r t

t h ỉ

rB ộ

tíitiậ n

c á n

iítà n h

b ộ

m ồ n

lố i tià

tó !

e ẩ a

e ò n tỊ

ttỉiâ tt

rỉ ) u ọ e

J lả m


fjto

th à tj

cỗ

ụ iú o ,

lủ ê tt

03 ộ

tttô ti

i à n q

tô i ỉt/iữ ttạ . lí

ĩtã

ỉâ n

/ ỉí'( 'ít

ợ iiụ

H Ù ỊỊ.

Q ĩltâ u flip, ttàụ., tơ i eiintf scùt e ỉiâ ti th à tih c â m ón (D ả ttụ ttị’/ ,
OSftti tjifin t h iê n t fỊ)tià iitj ità ơ ft!f> .tan íTíti /to e íitiò in /

r/)ii'ọt‘ '7ôà Q lộl, <ĩ)ảittj tít/ ()ịê u h lùêti

105- @ụe q u ă n ụ - TCHC itã

í/iú p ĩĩõ o à Ịạo m e t ( tìỉu k ỉèn chơ t ỏ i itttọ e h ọ e t ậ p , tiự ỉtiêii cứu o à
ft o à n th à n h lu ă n tiă tt Itàụ .

Ilá N ộ i ngày 10 tháng 1 năm 2002
3fóiíft. y //ợ /t/t ^ổ ĩrtiợ


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

DAG

: Diacyl glycerol

DHA

: D ihydroalprenolol

ElOH

: Ethanol

LUV

: Large unilam ella vesicle

MeOH


: M ethanol

MLV

: M ulilam clla vcsiclc

Pi

: Phospho vô CƠ

PC

: Phosphaiidylcholin

PE

: Phosphalidylelhanolam in

PG

: Phosphalidylglycerol

PI

: Phosphalidylinositol

PL

: Phospholipid


PS

: Phosphatidyl serin

SM

: Sphingom yelin

suv

: Small unilam ella vesicle


MỤC LỤC
Lói cảm ƠI1
Danh m ục chu viết tắt
1

Đ Ạ T VẤN ĐÍ'
PH ẤN 1 : T Ỏ N G Q U A N
1

. 1 . Phospholipid và vai trò của cluing

3
3

/ . / . / . Định nghĩa và phân loại phospholipid


3

/ ./ .2. \ 'ưi trò của phospholipid

4

1.2. Vài nét về (ách chiết, tinh chế và xấc dịiili các thành phíìn phospholipid

7

/.2.7. Tứclì chiết phospholipid loàn phần

7

ì .2.2. Tinh c h ế phospholipid

s
s

l .2.3. Xtĩc (liiììì cú c th à n h p h ầ n p h o s p h o lip id

1.3. Liposom và hệ thuốc tác dụng tại (.lích

I)

1.3.1. llệ tlìitôc tức clụiiịỉ lụi citch

0

ì .3.2. Liposom


10

1.3.3. Phùn loại ỉiposom

II

ì .3.4. Nguyên liệu lie ch ế tạo liposom

1

1.3.5. Cức phifoni> pháp ch ế lạo liposom

12

ì .4.6. Tiêu chuẩn ílạn,í> thuốc Uposom

13

ì .3.7. Nghiên cứu tỷ lệ phospholipid tạo liposom

13

ì .3.8. Nghiên cứu khá Iiăiìíị bọc ihitòc của liposom

11

ì .3.9. Â p (I ị i i i ị > h im .sàn,tỉ củ a Hposom

16


1.4. Thử khả năng bọc thuốc ciìn liposom trcn chuột
1.4.1. Thứ độ UIÌ loàn
1/1.2. Thứ khả luhỉỉi học ilm ò r n íd ìiposom II CII chuột CÒIIIỊ Irdnx
PIIẤN 2 : NÍỈUYKN IJKU, f X >1 m O N ( ỉ VẢ PIIƯONCỈ PHÁP N(Ỉ1HÍ;N l . i m

I

.71
21

•>■>
23
*

2

. 1 . Nguyên liệu, dối tuợiií* và plmoìig tiện nghiên CÚII

2

2

. 2 . ( ac phương phỉip nghiên cứu

24

2 .2 .1 . I ớch c h iế t p h o s p h o lip id hằn,i> cồn

2


1


2.2.2. rim'oiix pháp tácli ( hiêí phospholipid h(ìit,í> hệ dung mòi Chloroform :

25

clIk mol
2.2.3. Phuifnv, pháp mill ché vù xức (lịnh mức (lộ linh sạch ('lia

26

phospholipid
2.2.4. riìiíơiìíị pháp ílịnlì lính phospholipid

26

2.2.5. riuroiiịi pháp clịnli lưựiỉỉi phospholipid

27

2.2.6. 1’hưo'itỉỉ pháp chế tạo lipnsom

27

2.2.7. Đánh Ịịiứ liêu chuẩn liposom

27


2.2.8. Xác định hùm lượng phospholipid tạo liposom

28

2.2.9. riníoniỊ pliáp nạhiên cứu khả nâng bọc llutòc của ỉiposom

28

2.2.ỈO.riìii'f)'nf> pháp lluìm dồ mức (lộ an toàn ( till lipòsom Irên chuột

28

thực Iì'.’lìiệ iìi

2.2.11. riiiKỉìiiị pháp thứ tác (lụiiỉ> dược ly của liposom học dược chút

2

C>

trẽ n ch u ộ t.

2.2.12. Xử lý sô' liệu

2l)

1*11 ẤN 3: KKT Q U Ả NGIIIKN ( ' l í l ỉ

3.1. Kết quả lách chiết và linh ché phospholipid từ gan, thận, phổi, Um vĩì


30

niĩo lợn
I á ch ( lii(ú p h o s p h o lip id b ằ n \ị cồn

M)

3.1.2. Tách chiết phospholipid hằììỊ> hệ clniỉịì mòi CHCI.ị : C I 1^)11

31

3.1.3. Định línli phospholipid

35

3.1.4. Định lượng phospholipid

36

3.2. Két quả xác định múc dộ tinh khiết phospholipid sau khi tinh chê

40

3.3. Két quả chế tạo và dánh giá tiêu chuiỉn liposom

41

3.3.1. í)it’ll ch ế liposom <1cúc H(hii> (lộ phospholipid khác nhan

4!


3.3.2. Đánh iịiá liêu chuẩn Uposom

42

3.3.3. th in lì ỉ>i(í bọc thuốc (líu liposom

A2

3.4. Kél qua tham dò tác
44

3.4.1. I hừ mức clộ UIÌ loàn của Uposom trên chuột

“14

3 .4 .2 . T ln i túc (lụ iiii (híự< lỷ c ih i Uposom học lìy d rn c o i lis c n

-IS


3.4.3. Thử lác (lụniỊ (lược /v của lip/i.snm hoc insulin

50

IMIẤN4 : ItÀN LUẬN

s'


4.1. Về tách chiết VỈ1 tinh ché phospholipid

53

4. 2. Về ché tạo liposoin. chính Íỉiií tiêu cluinit và kliả năng bọc thuốc cùn

54

liposom
AJ. Thăm (lò mức dộ an toàn VS1 kliỉi nnng bục lliuốc của liposom trên chuột
Kí: i LU Ậ N VẢ HỂ XU ẤT

I ẢI f , l í ; u I MAM KHẢO

55


Đ Ậ T VẨN ĐẼ
Tác dụng dược lý của lluiốc dối với cơ quan, tổ chức bị bỌnli ỊiliỊi lluiọc
chủ yếu vào lưựng Ihuốc có lại cơ quan và lổ chức đó. Trên thực lố, có nhiều
yếu tố tác động đến quá trình vận chuyổn Ihuốc lừ m ộl dạng bào chê' tại nơi
dùng đến nơi bị bệnh (cơ quan đích).
Trong xu hướng nghiên cứu lối ưu hoá tác dụng của thuốc, những năm
gần đây, người ta đã đưa ra dạng thuốc mới ch ế tạo lịposom m ang đưực chất,
vaccin hoặc enzym , nhằm tập trung tối đa lượng dược chất đưa vào cơ thổ lại
nơi bị bệnh, nâng cao hiệu quả điều trị, giảm tác dụng phụ và độc lính của
thuốc và còn kéo dài lác dụng của thuốc.
Hiện nay liposom đang đưực nghiên cứu áp dụng trong các lĩnh vực enzym
trị liệu, insulin trị liệu, đặc biệt Irong ITnh vực hoá trị liệu ung thư (đã có khoảng 30
được chất chống u được nghiên cứu đưa vào liposom). Qua nghiên cứu người ta

Ihấy liposom lất có hiộu quả trong điều trị ung thư di căn. Trên thị trường thố giới
đã xuất hiện m ột số thuốc được bào chế dưới dạng liposom như ambisom,
mikasom nhưng số lượng còn íl

12 1

I, [2 4 Ị. 1 kill hci, các cho pliíiìm dang ớ giai

đoạn nghiên cứu và thử nghiệm lâm sàng.
Ở V iệt N am dạng thuốc liposom còn chưa được nghiên cứu và áp dụng
vào điều trị, trong khi đó trên thố giới các nhấ nghiên cứu lại đặc biệt quan
tâm đến hệ điều trị mới này bưi ích lợi kinh tế và hiệu quả điều trị của nó.
Phospholipid là nguyên liệu tạo m àng nhân tạo để chế tạo liposom dạng thuốc
tại đích (TARGETED DELIVERY SYSTEMS). Dạng thuốc này có ưu điểm là:
- Bảo vệ dược chất tránh tác động bất lợi của môi trườne tìr nơi dim s
đến đích tác dụng.
- Tập trung được nồng độ dược chất cao tại đích, giảm phân bố đến các


quan khác, do đó giảm được liều và lác dụng phụ của thuốc.
- Tăng tính thấm của dược chất vào tế bào đích, tăng tác dụng điều trị

của thuốc.


- Giải phỏng thuốc Imng lliời ui an dài, có kiểm soát, kéo dài được lác
dụng của thuốc.

Do vậy mục dích của clề tài này là:
1. Tách ehiốl và linh chê phospholipitf lừ gan, phổi. lliẠn, tim và não lợn

de chế tạo liposoin.
2. Bước dầu thử tác dụng của liposom trên chuộl thực nghiệm .


PHẨN 1: TổN<; QUAN
Lipid dỏng m ột vai trò liêl sức (ỊLian Irọng,

11

Ó vừa tham gia vào cấu trúc

m àng tò hào lại vừa là nguồn năng luợnu dự trữ dưới da và xung quanh một số
In chức Irong cơ thể. Hơn nứa, lipid là nguyên liệu cho sự hình lliànlì thòng lin
Ihứ 2 trong m àng tố bào nliư inositol l - 4 - 5 Iriphosphal, Diacyl glycerol
I I 0 |. Lipid liên quan đến nhiều quá trình chuyển hoá và bệnh lý trong cơ the
( liíiiig hạn nliư hỌuli xơ vua dọng m ạch, m ỏi sò hỌnli về da và các bệnh ticli
Ị11 \ do lliicu cn /y in phân huỷ lipid. Ngoài ra các lipid riêng le, đặc biệt là các
phospholipid cííng dóng mọi vai liò quan trọng k h ỏ n g d ll' về chức lifmu sinh
line mà còn vồ ứng dụng lâm sàng của nó.
L I. P h o sp h o lip id và vai trò củ a chiing

/././.

Định nghĩa và phân loại P hospholipid [27]

Phospholipid là tên gọi chung dể chỉ các lipid phức lạp m à thành phần
CM chứa góc phosphal. hao ụồm các glyccrophospliolipid và sphingom yelin.
Có nhiều loại PL: PC. PS, PI. PH. SM luỳ thuộc vào các nhóm chức liên
K -I voi u<)'c phospliat trong Diacylglyccrol triphosphal (hay phosphatkl). Các
Itíisc niiư (cliolin, ethanolam in, scrin) liên kèi với nhóm pliosphat (hay

pli('sphali(J) sẽ tạo ra các PL llico llìứ lự là PC, PE, PS. Các polyol như inositol,
givccrol liên kết với gốc pliosphat sẽ tạo la PI, PG. Các Phospholipid như Pl.
ỉ'( ỉ. IM:'. PS. PC đều là các Phospholipid phân cực trong thành phần có nhóm
ítlcol là glycerol. SM có nlióm alcol là spliingosin.
Cấu tạo của các Phospholipid.

Rị -COO-CH2
R 2 - 0 ) 0 - CH

X

^



_

CH2 - O - P - O X

I

cr

1

Hình 1. . c ứ u lạo chĩiiìíỊ ( ùa Ịịìyce rop ho spì ioỉipid ( K l à g ô c Niĩoỉ)íi:.<>)


4


RịCO; RìCO là các gốc acid beo, có thổ btĩo ho à hoặc không bão hoà, nhưng
đều ờ dang m ạch thẳng và có số cacbon chẩn lừ 14 đến 24C, thường gặp nhất
là 16 hoặc 18C. Sphingom yelin là phospholipid duy nhất không thuộc nhóm
phosphoglyceritl. Nó có phíin killing cơ bản không phải là glycerol mà được
thay thế bàng sphingosin, m ội am inoalcol cỏ cổng thức cấu lạo như hình

1

.2 .

1

H O - CM - CM - CM - ( C l l 2)

12

- CM 3

CH - NH - CO - R

I

°

3_

I

/


CH3
( C H 2 )2 -

ch2-o - P-o

'•

N - CH 3

I
CH 3

Ỏ'
llììih Ị .2. Cáu lạo của sphingom yelin
Nhỏm OI ỉ ở c , cùa splìingosin được este hoá với phosphorylđiolin. do
vạv cũng đem lại khá năng phân cực cho phân lử sphingom yelin.
1.1.2. Vai trò cửa phospholipid
I . / .2.1. \ ưi trỏ tạo niùmỊ sinh học
Phospholipid và protein là hai Ihành phần chính của m àng tố bào. ơ
động vạt, phosphoglycerid có tỷ lệ cao nhái là PC. Pỉ chí chiếm m ội phẩn

IỎ

11 1

nhưng rất lỊUíHi Irong Ironji cấu trúc màng. Phospholipid liên C]iian đến nhiều
hoạt dộng của m àng đo tao thành cấu trúc khảm lỏng như Singer và Nicosol
ị 27 Ị đã giới thiệu. Phospholipid lạo thành m àng kép linh động, có đầu phân
cực ưa nước hướng ra


111

*oài, phrìn đuôi không phân cực kỵ nước hướng VÌIO

trong m àng. Các phân tử prolcin eiia m àng có thể khu trú tại m ột phần lioặc
xuvèn qua toàn bộ killing câu trúc m àng. Chính cấu trúc này làm cho việc gắn
ligand vào receptor thuận lợi hơn và lừ dó quyốl dịiih các lioạl động cùa m àng
sinh học như nhận diện Iran đổi chai, dãn truyền thông tin, quá trình đáp ứng
cua lè hào với lỉuiốc thông qua rcccptor

1 1

()|.


5

Giữa các lipid Iron ụ m àng không có liên kết hoá trị với nhau nên CcUi
Irúc m àng luôn linh động. Lipid luôn chuyển động lự do trong lớp lipid kép.
"['inh linh động của m àng kép lliay dổi theo nhiệt độ chuyổn pha. Nhiệt
dọ này phụ thuộc vào chiều (lài của clniồi acid héo và mức độ hão lìoà cua
cliúng. Tính chấl của m àng phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của m àng trong
đó thành phần cỏ vai trò chính là phospholipid (chiếm 60% thành pliÀĩi li pill
m àng). Bản chất từng loại phospholipid rất cỊiian trọng đối với lính chat vạt lý.
chức năng cùa m àng và sự chuyển hoá iipitl. Các phospholipid có hình dạng
kh ác nhau khi ghép với nhau tạo nên cáo cấu trúc cỏ hình dạng đặc trưng.
/./.2 .2 . Phospholipid với vai trồ liền chất của thông tin thứ 2
Trong quá Irình đáp ứng của lố bào thông qua chất truyền tin thứ 2 là IP, và
DAG.
Khi có m ột agonist kếl hựp với receptor ở bồ m ặl m àng tế hào,

Pliospholipase

c đưực

hoạt hoá thòng qua protein G. Phospholipase

dộnu phân huỷ liên kốl phosphodiesle nội giữa inositol

c

hoạt

phosphat và

diacylglyccrid lạo IP, và DAG. IP, kích ihícli giải phóng C a ' 2 từ lưới nội bào
vào hào tương. Ca + 2 hoại hoá pm leinkinase C/Calm odulin xúc lác cho quá
trình phosphoryl lu)á m ột số protein chức năng clè lliay dổi hoại dọng cim cac
protein đỏ và dưa đến dá|) ứng sinh học. DAG hoặc trực liếp kích lliK.il
prnlcin kinase c / Calm odulin do làm tăng ái lực của cn /y m này với ion c v

2

linậc được thu ỷ phân dưới lác dụng của lipasc cho iicid arachidonic. Sau ctó
biến đổi Ihành eieosanoid gây ra đáp ứng sinh học [27 Ị.
Loại chuyển lải thông till qua IP, và DAG thường xảy ra với các ligand
gâv đáp ứng m iễn dịch.
1.1.2.3. Yciỉ trỏ tạo chất diện hoạt phổi
Mỗi lổn thơ ra, phổi dược mội hỏn hợp lipoprotein ngăn khỏi bị xẹp.
Mon li<fị> lipoprolán (lõ chinh lit rli;il (liỌn lionl phổi. Cat' chíìl này líìp l!tmt: ờ



6

m àng ngăn cách giữa khóug khí và |)liố nang có vai trò làm giám sức căng be
m ặl do đó làm giảm lực co lliắt ờ hề m ặt phổi và việc giãn phổi.
ơ iấ l diện hoại phổi (pulmonaiy suiĩaclanl) là phức hợp cùa lipid và protein 1 32 Ị
dược lổng hựp và dự trữ ở lố hào pllê nang. 'Iliànb phẩn chính của chất diện hoạt phổi (ờ
nuưừi và động vật có vú) bao gồm chủ yếu là phospholipid (85%), thành phẩn

« ') 1 1

lại là

lipid tiling lính (10%) và apolipopmlein (5%). Phosphalidylcholin (ví dụ như
(lipalmiloylphospiiatiilylcholiĩi) là phospholipid có nliiổu chrú trong chất diện hoạt lự
nhiên và được xác định là lliànli phán có nhiều hoạt tính. Ncoài ra còn có nhiều
phospholipid khác như phospholklylserin, phosphatklylglyccR)], phosphalidylinositol.
pli< tsphalidylelhanolcunin và sphingomyelin.
Bên cạnh phospholipid, trong thành phần chất diện hoạt phổi còn co các
protein diện hoạt hao gồm cả các protein diện hoạt thân nước, Ihân chill. Các
protein diện hoạt thân nước là piolein diện hoạt A và protein diện lioạl D. Các
protein diện hoạt thân dẩn là protein diện hoạt B và protein diện hoạt

c. Tuy

thành phần protein chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ Irong thành phàm chat diện lioạl
Milling !1 Ỏ giúp cho quá trình hap lliu lan lộng và lioạl dộng có chu kỳ, ciĩug
như tính chất điều hoà miõn dịch của cliất diện lioạl pliổi.
Chức năng chú yếu của chat diện hoại phổi là làm giam sức căng ờ mặt
liếp xúc giữa không khí và phế nang, ngăn không cho phê nang bị xẹp khi thớ

ra. làm tăng độ đàh hồi của phổi, giám công hô hấp.
Ngoài ra chất diện hoạt phổi còn là chất bôi trơn giúp bảo vệ đường ílÃn
khí và tăng cường sự vận ehuydn chất nháy. Đ ồng thời nó còn được coi là một
yếu tô đề kháng dịch thể hôi trơn hiểu m ỏ có tác dụng ngăn cản sự "bám dính"
cùa vi khuẩn và góp phần loại Irừ vi klniẩn khỏi lố bào biổu mỏ.
Fujiw ara và các cộng sự (1980) Ị 191 là những người dầu tiên dã chứng
minh hiệu

quả lâm sàng của chãi diện hoạt ngoại sinh ở trẻ sơ sinh thiếu

tháng cỏ biểu hiện chung là suy hô hấp cấp. Nhiồu công trình nghiên cứu về
sau cũng cho lliấy, khi dùng chất diện hoại cho những lie cỏ hội chứng suy hò


7

liíìp ở trẻ sơ sinh (Neonalal Respiratory Distress syndrom e) đã giam lỷ lệ hiên
chứng về chấn ill ương khí áp phổi và lỷ lệ lử vong đồng thòi tăng lỷ lệ sống.
* Các chế phẩm được sử dụng trên lâm sàng.
+ Surfactant 1121.
Trình bày dưới dạng hỏn dịch 25 mg phospholipid /lm l dung dịch NaCl 0.9%.
+ EXOSURF 112J.
Trình bày dưới dạng đông khô l()8 ing hỗn hợp gồm 85% dipalm iloyl
phosphatidylcholin lổng hựp, 9% hcxadecanol và 6 % lyloxapol.
J.1.2.4. \ 'ai trò của phospholipid đối với hoạt động của enzxm và receptor.
Hoại d ộ n g .c ủ a m ội số enzym và receptor lien quail m âl tliicl với
phospholipid m àng lố bào. Trong nhiều lrường hợp khi loại bỏ phospholipid
của m àng tế bào thì hoạt động eúa enzym và receptor giảm đi đáng kổ. Thí dụ
ađenyl cyclasc bị giảm hoại lính khi lách khỏi môi Irường phospholipid cùa
m àng tế bào Ị37 Ị.

Enzym G lucose-

6

- phosphal phosphohydm lase (G 6 - Paso) ờ m àng

m icrosom não chuột bị Iĩiấl 32% hoạt lính nếu loại bỏ phospholipid m àng
hằng hồn hợp A ceton - butanol. Nhưng hoạt tính của G 6 - Pase lại được phục
hói nêu llièm PC hoặc phospholipid loàn phần.
R eceptor p - adrenergic của m àng tim thỏ sau khi loại bỏ phospholipid
cung bị giảm khả năng liên kết với ị'H | DHA Irong khi khả năng này dược
tănu cường nếu thôm phospholipid vào đó ị 38J.

1.2.

Vài nét về tách cliiél, (inh clìế và xác định các thành pliầ

phospholipid
1.2.1. Tách chiêĩ p h osph olipid toàn phẩn
- Phospholipid có thổ chiết được từ nhiều nguồn nguyên liệu : Động vạt,
111

ực vậl, vi khuẩn bằng ĩĩiột hoặc nhiều dung môi. Những dung mỏi này lioà lan

phospholipid và gây biến tính protein. Có thổ chiết phospholipid bằng cồn |5 |. Ị2 2 1


hoặc hằng hệ dung môi Cl ICL,: McOÍ Ỉ 114|, 118], 125] lất nhiều nhà lighten cứu
đã cliiết phospholipid bằng các hệ dung môi khác nhau Ị 17]:
Dicliloromcthan : McOl I (2:1) llico phương pháp của Chen năm 1981.

D ichlorom elhan : McOỈ 1 (9 : 1 ) llico lác giả M anner : Maxwell

(1

l)K I )

Hexan : Isopropanol (7:11) theo Rose và O klader (1965)
C H C 1 ,: M eOH theo Folch (1957)
Hệ dung môi theo phương pháp của Folch 118| được áp dụng nhiều nliAt
đổ tách chiết phospliolipid. Quy trình lách chiết phospholipid của Folch có thổ
được tóm tắt như sau:
. - Khuấy hỗn hựp nguyên liệu Irong nước (nhỏ hơn 5()mg/ml) với 5 thể
lích CHC1,: C H ,O H theo lỷ lệ (2:1) trong 30 pliúl loại bỏ các protein biên
lính, bằng phương pháp lọc hoặc ly lâm. Dịch chiết phospholipid được cho
lliêiĩi dung dịch MgCI, 20%.
Trộn đều hỗn hợp để lách lớp, lấy pha dưới làm bay hưi dung môi thu
dược phospholipid. Vì phospholipid dễ bị ô xi hoá nên phai tiến hành cliièl
trong điều kiện khí trư.
Ngoài việc tách chiết các phospholipid toàn phần nhiều lác giả dã lách
riêng lừng loại phospholipid như PC, PE, SM..
1.2.2. Tinh c h ế ph osph olipid [11], 122]
Sau khi chiết, dịch chiết Ihu đưực có lẫn tạp chất. Vì vậy dể thu đưực
phospholipid tinh khiết cần linh chê lại phospholipid. Có 2 phương pháp linh
chỏ chính :
- Rửa phospholipid hằng tiling môi chí hoà lan tạp mà không lioíi lan
phospholipid.
- Tinh chế bàng sắc kí CỘI Al 2 0 , hoặc CỘI SÌO-, .
1.2.3. X ác định các thành phần ph osph olipid [1], [ 1 1 ]
Có thể tách riêng các phospholipid thành phần bằng sắc kỷ giấy, sắc ký
lứp m ỏng, sắc ký lỏng hiệu nânu cao. Uu điổm của phương pháp sắc ký lóp



9

m ỏng là nhanh, nhạy. Các phospholipid được tách dựa trên tính phân cực của
nó. Phospholipid càng lì phân cực thì càng di chuyển nhanh. Có thổ dùng sắc
ký lớp m ỏng m ột chiều hoặc hai chiều trên bản silicagcl. Tỷ lệ dung môi
CHC1,: C H 3 O H tỷ lệ (1:1) dùng đổ pha dung dịch chấm sắc ký quan trọng để
tránh bị loang lộng vết chấm . Nồng độ lipid (0,5 - 1%) trong dung mồi cho
kết quả tách tốt.
Việc tách từng loại phospholipid phụ thuộc vào hệ dung m ôi chạy sắc ký.
Tỷ lệ

Hệ dung môi

Tách

Hexan/Diethylether/AcOH

9
0:10:1
90:10:1

Các loại PL

CHCI : MeOH : AcOH : H20

60: 50 : 1 : 4

Tách các loại PL chính


MeOH : CHCL : NH 0 H 30% : H20

48 : 40 : 5 : 1

Pl và dẫn xuất của nó.

3

3

4

* Hiện màu [11]
Có nhiều tác nhân hiện m àu khác nhau nhưng hiên m àu bằng hơi iod
được dùng phổ biến nhất vì nhanh và thuận lợi trong phòng thí nghiệm .

1.3. Liposom và hệ thuốc tác dụng tại đích
1.3.1. H ệ thuốc tác dụng tại đích [7]
Hệ thuốc tác dụng tại đích là những hệ điều trị phát triển cao hơn của
thuốc tác dụng kéo dài. Tuỳ llieo kích

111

ước tiổu phan mà cỏ thỏ’ phím loại

như sau:
* Hệ tiểu phân m icro (m icroparticles)
Hê tiểu phân m icro là hê tiểu phân hình cầu có kích thước thông thường
từ hàng chuc đến hàng Irăm m icrom et, thường dùng để tiêm. Nhằm kéo dài

hoặc khu trú lác dụng của thuốc tại vùng bị bệnh trong cơ thể. Dựa theo cấu
trúc tiểu phân, người ta chia thành

2

loại.

+ M icrocapsules (vi nang): Theo dưực điển Pháp quy định là m ột dạng
thuốc bao gồm m ột nhân dược chất ở giữa được bao ngoài bởi m ột m àng
polym e. Các dược chấl đã được nghiên cứu đưa vào m icrocapsulc như
cloram phenicol, insulin, quininsuliat, salbulam ol...


10

+ M icrosphere (vi cầu): là dạng thuốc mới chưa được đưa vào được đidn
M icrosphere có hình dạng và kích thước giống như m icrocapsule là những tiểu
phân có cấu tạo m ộl khối dồng nhất không có vỏ bao ngoài, giống như cốt
m ang thuốc.
* Hệ tiểu phân nano (nanoparlicle)
Là hệ điều trị mới bao gồm các liổu phân siêu nhỏ có kích thước hàng
Irăm nanom el, do đó khả năng thấm nội bào cũng tốt hơn hệ tiểu phân m icro .
Bao gồm 2 loại.
+ N anocapsule:
Cấu tạo giống như m icrocapsule. Có kích thước 50 - 300nm .
Chất mang là những polyme thân nước như acrylamide, natríalginat...Dược
ch ái n g h iên cứu đưực dưa vàơ như íclracy clin , Lheopliylill, indơiiicthacin
nanocapsule giải phóng dưực chất bằng sự phân giải sinh học m àng polym e.
Đ ây là những polym e phân giải chậrn, do đó ít tích luỹ và ít gây độc cho gan
và tố hào.

+ Nanophere: Cấu tạo là những CỐI mang thuốc có kích thước 200 - 500nm,
đùng đổ tiêm tình mạch. Chấl mang hay dùng là polyalkylcyanoacrylate mội
polyme đã được dùng nhiều trong y học.
1.3.2. Liposom
Là dạng đặc biệl của m icrocapsule và nanocapsule, gồm m ột nhan nước
ử giữa và bao ngoài là m ột hay nhiều lớp phospholipid đồng Irục có kích Ihước
thay đổi lừ hàng chục đến hàng ngàn nanom cl (0.03 - 10 Jim). Lớp vỏ
phospholipid cấu tạo từ các phân lử lipid lưỡng tính. Trong m ôi trường nước,
các phân tử phospholipid lự sắp xốp bằng cách hướng đầu phân cực về pha
nước và đầu hydrocacbon sơ nước vào phía trong m àng tạo nên những lớp áo
lipid đồng tâm lách riêng pha nước.


11

Dược chất có thể nằm trong pha nước, hoặc xen kẽ trong nang tuỳ thuộc
vào bản chất dược chất là thân dầu hay thân nước và thành phần lipid cấu tạo
m àng [7].
1.3.3. Phân loại liposom
Tuỳ theo kích thước và điện tích của liposom m à có thể phân loại
liposom như sau [7],[48].
* Liposom m ột lớp (unilam ellar vesicles):

vỏ chỉ có m ột lớp

phospholipid. Tuỳ theo kích thước m à có 2 loại.
- Loại nhỏ SUV (Small unilamellar vesicle) có đường kính từ khoảng 20 - 50nm.
- Loại to: LU V (Large unilam ellar vesicle): cổ đường kính từ khoảng
200 - lOOOnm.
* Liposom nhiều lớp: M LV (multilamellar vesicle) cấu tạo gồm nhiều lớp

phospholipid và có nhiều ngăn nước đồng trục đường kính từ khoảng 0,4 - 3,5|Lim.
* Liposom thu được do bốc hơi pha đảo: R E V (Reverse phase
evaporation vesicle): cấu tạo như LU V thu được khi bốc hơi dưới áp suất giảm
nhũ tương N/D.
- Dựa vào điện tích có thể chia liposom thành 3 loại chính : Liposom
m ang điện tích dương, liposom m ang điện tích âm và liposom trung tính [7].
1.3.4. N guyên liệu đ ể c h ế tạo lipọsom
+ Nguyên liệu chính để điều chế liposom là phospholipid [16], [20], [21],
[29], [36] bao gồm các loại:
+ Phospholipid tự nhiên như

phosphatidyl cholin (lecithin của trứng

hoặc đậu tương), phosphatidylserin ...
+ Phospholipid tổng hợp: D icetylphosphate...
+ Phủ tạng động vật là nguồn nguyên liệu đặc biệt được chú ý để
nghiên cứu tách chiết phospholipid làm nguyên liệu điều chế liposom cho m ột
dạng thuốc tác dụng tại đích.


12

1.3.5. C ác phương ph á p chê tạo Kposom [7], [41]
Có nhiều phương pháp chế tạo liposom. N hưng các phương pháp chế
tạo đều trải qua các bước sau:
- Hoà tan phospholipid Irong dung môi hữu cơ.
- Bốc hơi dung môi hữu cơ
- Phân tán lại phospholipid khô trỏng dung môi hữu cơ
- H oà tan các chất đóng nang trong dung môi hữu cơ hoặc trong dung
môi nước luỳ theo cân hằng dầu nước.

- Loại các dưực chất khổng đưực đỏng nang bằng m ột trong các kỹ
Ihuật lọc gel, thẩm tích, ly tâm.
Phương pháp của Bưngham /7 /



Chế tạo liposom nhiều lớp MLV bằng cách hydrat hoá màng phospholipid.
Hoà các phospholipid và các thành phần tạo vỏ liposom vào dung m ôi hữu cơ. Bốc
hoi dung mỏi hữu cơ dưới áp xuál giảm trong bình ciìt quay lạo m àng
phospholipid bám trên thành bình. Thêm dung dịch nước có hệ đệm pH 7 - 7,4
vừa cho vừa lắc để tạo liposom.


Phương pháp B alzri và K orn /7 /

H oà tan phospholipid và các Ihành phần lạo m àng vào cồn. Bưm nhanh
dung dịch cồn vào dung dịch kaliclorid 0,1 - 0,2M . Do thay đổi dung môi, sẽ
tạo thành các s u v có kích thước khoảng 25nm . Siêu lọc để loại cồn và linh
chê liposom . Phương pháp này đơn giản dễ thực hiện, uánh đưực lác động cùa
siêu âm, liposom thu được có kích

111

ước tương đối đồng nhất nhưng hiệu suất

llìấỊ).


Phương pháp D eam er và Bcmgham /7 /


Hoà tan dược chấl trong nước, đun cách thuỷ đổ duy trì nhiệt độ ờ
khoảng 55 - 65°c. Hoà tan các thành phần tạo m àng lipọsom và ether. Bưm từ
lừ dung dịch ether vào dung dịch nước lừ phía đáy. Khi tiếp xúc với pha nước,
ether sẽ bốc hơi tạo Ihành liposom lo m ột lớp, có kích thước từ 200 - lOOOnm.


13



Phương pháp bấc hơi pha dào ị? !

H oà tan phospholipid trong dung mồi hữu cơ (cther). Cho thêm dung
dịch nước rồi lác động bằng siêu Am đổ tạo nhũ tương mịn nưức/dáu. Bốc hưi
ether dưới áp suất giảm đổ thu được các liposom to m ột lớp.


Phương pháp siêu ảm kết hợp với phương pháp rung [41 ]

H oà lan phospholipid vào dung môi hữu cơ (CHC1,) (rong bình cẩu. Rốc
hơi cách thuỷ dung môi hữu cơ lắc bình quay tròn đều. Phospholipid sẽ bám
thành lớp m ỏng lien thành Hình lliêm dưng tlịcli đệm vừa cho vừa lắc, siêu ;ìm
kết hợp với phương pháp rung đổ tạo thành liposom . Phương pháp này hiệu
suất chê' tạo cao, đơn giản dễ Ihực hiện.
1.3.6. Tiêu chuẩn dạn g thuốc liposom
San phẩm điều chế ở dạng thuốc hỗn dịch được kiểm tra các tiêu chuẩn sail ị2 Ị.
+ Mức độ phân tán dồng đều
+ Hình dáng, kích

111


ước của các tiểu phân

+ Tốc độ lắng cặn
+ Độ ổn định
1.3.7. N ghiên cứu tỉ lệ ph osph olipid tạo liposom
- Dựa vào phương pháp đo quang: Xác định độ đục của hỗn dịch ở k = 620mn.
Để đánh giá lỉ lệ phospholipid tạo liposom ờ các nồng độ phospholipid khác nhau.
- K hảo sát ti' lệ dưực chấl liên kếl với chất m ang (liposom ). Trong quá
uinh điều chế, chỉ cỏ m ột phẩn dưực chất và nguyên liệu lạo m àng so với
nguyên liệu ban đầu đưực đưa vào để điều ch ế liposom . Ở đây dưực chất được
gắn vứi chấl m ang theo các cơ chê:

1

loà tan trong khoang nước hay lớp vỏ

lipid, liên kết tĩnh điện vứi lipid tích điện của m àng hoặc liên kết với
phospholipid [7|.
Đ ánh giá tỉ lệ đươc chất học với cliất m ang là lí lệ dược chấl liên kcl với
chai m ang so với lưựng dưực chấl dem dùng Irước khi điều chế. Tỉ lệ này thay
đổi rất nhiều theo bản chất chất m ang và loại ỉiposom.


14

1.3.8. N ghiên cứu khả năng bọc thuốc của liposom
Thông qua 2 dược chất là cloram phenicol, penicilin.



Cloram phenicol [4]

Là m ột kháng sinh phổ rộng, đưực phái hiện đồng thỡi bùi 2 nhóm
nghiên cứu (M ỹ) vào năm 1947.
Hiện nay kháng sinh này được sản xuất bằng Lổng họp hoá học thay thè
nuôi cấy vi sinh.
C loram phenicol khi vào cơ thổ phân bố nhanh ở hầu hết các tổ chức
gan, thận, phổi, lá lách, đặc biệt ở dịch não tuỷ và bạch huyếl íừ m áu mẹ có
thổ sang nhau thai và sữa. Nồng độ cao nhất thấy ở gan, thân.
- Các phương pháp định lượng theo dưực điển Việl Nam.
a.

Phương pháp nilrit: Dựa liên nguyên tắc khử nhỏm ni tro phc

thành nhóm amin thơm bậc mội hằng hydrogen tnới sinh (hỗn hợp Z n /H c n .
Sau đó định lượng bằng dung dịch Na^NO-, 0 , IM theo phương trình sau:

Chỉ thị: Đ o điện thế với cặp điện cực: Calom el - platin.
b. Xác định Cìo
Sau khi cỉoramphcnicol lác dụng với Zn trong môi trường acid, đ o được giải
phỏng dưới dạng ion clorid (Cl~). Định lượng ion clo bằng phương pháp đo bạc.
c. Phương pháp qucmg phổ u v
Đ o độ hấp thụ của dung dịch cloram phenicol trong nước ử bước sổng Ằ
= 278nm . 1'ính toàn hàm lưựng cloram phcnicol trong chế phẩm thử. Dựa vào
trị số E (1%, 1 cm) ở X 278 bằng 297


Benzylpenicilin [4J
Công thức: C 1 6 H l7 CN 2 0 4 SNa; phân lử lượng : 356,4
Là mội kháng sinh nhóm beta - laclam dạng tinh thể trắng, vị đắng, dễ hút ẩm.



15

Thuốc bị phân huỷ khi đổ lâu ơ nhiệl độ cao (100°C). Đ ộ ẩm làm cho sự
phân huỷ nhanh hưn. Dung dịch sẽ bị phân huỷ nếu để nhiệt độ thường, còn
nếu đổ ở nhiệt độ nhủ hưn

15°c có thổ gịữ được vài ngày.

Các phưưng pháp định lượng:
H ỗn dịch điều chế được cho chạy Ihẩm tích. Lấy dung dịch định lượng
theo các phương pháp:
CI.

Phương pháp vi sinh: Dựa vào khả năng tạo vòng vô khuẩn của các

penicilin. Diện tích vòng này tỉ lệ Ihuân với lượng penicilin.
b. Phươìig pháp do iod: Các penicilin không bị oxy hoá tác dụng nhưng
các sản phẩm thuỷ phân bằng kiềm của chúng thì bị oxy hoá bơi iođ.
Do đó sau khi dùng kiềm dể thuỷ phân rồi trung hoà dung dịch thì
người ta cho lác dụng với m ột lượng ioil 0,01 N quá Ihừa và định lượng iod
Ihừa hằng N atrithiosulphat 0,01 N với chỉ thị hồ tinh bột, song song định lượng
m ẫu Irắng.
Hàm lưựng phần Irăm penicilin loàn phần trong chê' phẩm được tính
Iheo công thức
x=

Y.k.e.c


,

.V100

a

v: H iệu số thổ tích dung dịch nalrilhiosuniầl 0,01N giữa 2 lán định
lượng (định lưựng m ẫu thử và Iĩiãu trắng) tính bằng ml.
k: Hệ số hiệu chỉnh của dung dịch natrilhiosuniầt 0,01 N.
c: Đương lượng gam của Iiatiihcnzylpcnicilin
c: hệ số chuyển lừ muối natribenzylpenicilin chuyển ra muối penicinlin cần
định lượng.
c: Lượng chế pliẩm tính bằng gam
c. Phương pháp chuẩn độ bâng llniỷ ngân / / niírat.
Sau khi ihuỷ phân hằng kiềm và liến hành Irung hoà dung dịch, liến hành
chuẩn độ bằng dung dịch lliuỷ ngâti

11

ni trai, phương pháp này thực hiện trong hệ

đệm acclat cỏ pi 1 = 4,6. Xác địnỉi điểm kếl thúc bằng cách đo lliế.


16

1.3.9. Á p dụng lâm sàn g của liposom
Q uá trình hấp thu, phân bố của liposom trong cơ thể phụ thuộc vào
đường dùng. H iện nay liposom được chủ yếu dùng đường tiêm tĩnh m ạch. Sau
khi tiêm , m uốn phân bố đến cơ quan đích, liposom phải đi qua thành m ạch. Ở

gan, nội m ạch thành m ạch lương đối lỏng lẻo, liposom đi qua thành m ạch theo
nhiều cách.
- Q ua khe hở thành m ạch.
- Trao đổi hoặc chuyển nhưựng lipid với thành m ạch, chủ yếu là trao
đổi cholesterol.
- H ấp thu lên thành m ạch: Ihành m ạch hấp phụ liposom , làm hỏng
m àng liposom và dược chất đưực giải phóng.
- H ợp nhất với thành mạch: Sau khi hấp phụ m àng liposom nguyên vẹn
qua thành tế bào. Quá trình xẩy ra như hình sau: (Hình 1.3)

Hình 1.3: Vận chuyển liposom qua íhànỉi m ạch [7]
1. Thực bào
3. Lọc
2. Hợp nhất
4. Hấp thụ


17

Trong quá trình định hướng tới đích, liposom bị tác động của nhiều yếu
tố như:
- Phân huỷ hoặc chuyển hoá do men (phospholipase, acclyllranferasc).
- Tương tác với các thành phần Irong m áu, huyết tưưng. Sau khi tiêm
tình m ạch, liposom bị các đại llìực bào thánh thải và tập trung chủ yếu tại gan
và lách.
- Trong m áu, liposom thanh Ihải chậm hơn dược chất tự do. Liposom
càng nhỏ, thanh thải càng chậm . Liposom trung tírìh hoặc tích điện dương
thanh thải chậm hơn liposom tích điện âm. Vào cơ thể liposom rất dễ bị phân
huỷ, không gây nên hiện tượng tích luỹ do đó không độc với cơ ihể.
* M ộl số liposom được dùng dưới dạng uống.

K hi dùng để uống, liposom phải đạt các yêu cầu sau :
- ít bị ảnh hưởng bởi pH dịch tiêu hoá
- ít bị ảnh hưởng bởi hệ m en (lipase) và m uối m ật
- Dỗ đi qua niêm m ạc đường liêu hoá.
Trong đường tiêu hoá, liposom chịu tác động của m ột số yếu tố sau:
- pH: Độ ổn định cúa liposom phụ thuộc vào sự tích điện: Liposom tích
điện âm hầu như không bị ảnh hưởng của pH đường tiêu hoá (bền ở pH 2 - 9).
Liposom tích điện dưưng không bền trong m ôi trường acid.
- M uối mật: Các liposom chế tao từ phospholipid có nhiệt độ chảy lớn
hơn

3 7 °c tương đối bền, nhưng các liposom chế tạo từ các thành phần lạo vỏ

có nhiệt độ chảy nhỏ híín 3 7 °c SC khổng bền với lượng muối mật có trong
dịch ruột.
- Men: Lipase và phospholipasc thuỷ phíìn các liposom có nhiệt độ chảy thấp.
H iện nay liposom đã được nghiên cứu dùng qua nhiều đường khác nhau
như tiêm nội phúe m ạc, tiêm bắp, liêm dưới da, ngậm dưới lưỡi, dùng ngoài
da, đường khí dung.

' :

\

/ 7 O/J0.6 ,


:

\,f-


Ế /Ể ifC t






18

Về tác dụng dược lý và lâm sàng, liposom đã được nghiên cứu trên
nhiều lĩnh vực và có những kếl quả khả quan theo các hướng sau đây:
* H oá trị liệu ung Ihư [7J, 1201
Là lĩnh vực được nghiên cứu áp dụng đầu tiên của liposom với m ục đích
dùng liposom làm chất m ang đổ tập trung dược chất tại cơ quan, tổ chức bị
ung thư nhằm nâng cao hiệu quả điồu trị ung thư đồng thời làm giảm độc tính
đối với các cơ quan lành.
Đ ã có khoảng 30 dược chất chống u được nghiên cứu đưạ vào liposom:
actinom ycin; bleom ycin, cispalatin, floxuridin, vinplastin, vincristin...
Q ua thử nghiệm in vitro và in vivo người ta rút ra m ột số nhận xét sau:
- Liposom làm tãng tính thấm in vivo của dược chất chống u vào tế bào u.
Thí dụ: s u V của actinomycin D có tính thấm tế bào u đã kháng actinomycin gấp 5
lần dược chất tự do.
- Liposom không có ái lực đặc biệt nào đối với tế bào u ở động vật hoặc người.
- Liposom làm thay đổi sự phân bố tổ chức dược chất ở u, do đó làm
giảm độc tính của dược chất với cơ quan lành.
T hí du: A ctinom ycin D độc lính với ruột khi đưa vào liposom thì phân
bó' ở ruộl thấp hưn lấl nliiòu cỉưực chẩl tự do, do dó làm giảm dộc tính.
- Liposom làm chậm chuyổn hoá và thải trừ dược chất chống u do đó
kéo dài tác dụng của thuốc.

- Trong điều trị ung thư, m ột khó khăn lớn là vấn đề phòng và điều trị di căn.
Qua nghiên cứu, người ta thấy liposom rất có hiệu quả trong điều trị di căn.
T hí dụ : trong di căn phổi, người ta đã gắn chất hoạt hoá đại thực bào là
m uram yldipeptid (M M D ) vào liposom . Liposom tập trung ở phổi và đã làm
giảm tỉ lệ di căn từ 92% ở lô chứng xuống còn 15% ở lô tiêm liposom trên súc
vật thí nghiệm .
Trong điều trị ung thư, người la đã dùng m ột số biện pháp làm lãng khả
năng định hướng của liposom vào vùng bị u như:


19

- C hế tạo liposom nhạy cảm với nhiệt độ : C hế tạo liposom có nhiệt độ
chảy cao hơn thân nhiệt m ột ít (gần bằng 42°C). Sau đó làm tăng nhiệt tại
vùng bị u bằng các biện pháp vật lý (như lắm nóng, siêu âm ...) Liposom sẽ
phân rã và giải phóng dược chất, lập trung được nồng độ dược chất cao tại nơi
điều trị. Trên chuộl thực nghiệm , biện pháp này đã lăng nồng độ của
m ethotrexal trong tổ chức u lên

1 0

lần .

- C hế tạo liposom nhạy cảm với pH: Các lổ chức u nguyên phát hay di
căn đều có pH acid. Người ta ch ế lạo các liposom có khả năng giải phóng
dược chất ở pH khoảng

6

, liposom sẽ tập trung và giải phóng dược chất nhiều


tại lổ chức u.
* Enzym trị liệu [7]
Enzym nếu dùng như m ộl dược chất khi đưa vào cư thể thường bị lác
động bởi nhiều yếu tố (như dịch vị, ion kim loại...) ảnh hưởng đến hiệu quả
điều trị. Vì thời gian bán huỷ sinh học của enzym trong CƯ thể lấ t ngắn, hơn
nữa enzym khó thấm vào lế bào, chính vì vậy người ta đã nghiên cứu đưa
enzym vào liposom đổ khắc phục những hạn chế nói trên. Cho đến nay, lất
nhiều enzym được nghiên cứu ch ế tạo dưới dạng liposom như lysozym e,
hexokinase, am inoglycosidase.
Q ua nghiên cứu dược động học và lâm sàng đã chứng tỏ khi dùng dưới
dạng liposom , enzym được bảo vỗ tránh khỏi các yếu tố tác động bất lợi và
khả năng gắn với tê' bào tăng lên rõ lột, do đó tác dụng dược lý được cải thiện.
Thí dụ : liposom p -glucuronidase tiêm tĩnh m ạch ở chuột thời gian thải
trừ kéo dài

8

lần so với dưực chất lự do và khả năng tạo kháng thể tăng lên

2

lần trên lâm sàng. Liposom của am yloglycosidase tích điện âm đã được dùng
cho bệnh nhân thiểu năng m en. Sau khi tiêm tĩnh m ạch, liposom tập trung ử
gan làm giảm lượng glycogcn toàn phần ở gan, trong khi đó glycogen ở các cơ
quan khác không giảm .


×