Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Nghiên cứu đánh giá chất lượng một số chế phẩm thuốc viên chứa kháng sinh qua khảo sát độ hòa tan dược chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.31 MB, 68 trang )

BỘ (ỈIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO

IU> Y I K

rRƯỜNíỉ ĐAI l i o c D ư ơ c HẢ NÔI

NGUYỄN Đă NG BÍCH

NGHIÊN CÚXi ĐÁNH GIÁ CHấ T LƯỢNG
MỘT SỐ CHẾ PHẨM THUỐC VIÊN CHỨA KHÁNG SINH QUA
KHẢO SÁT Độ HOÀ TAN Dư ợ C CHấ T

LUẬN VĂN I HẠC Sĩ D ư ợ c HỌC

Chuyên ngânli: Công Iiịỉhệ clưọc plinni và Bào chế thiiòc
Mã số: 03.02.01

N}>if()i ìiướììỊị (lẫn\ TS. Nguyễn Văn Long
X ; - '- - TS. Võ Xuân Minh
Nơi Ih^^G'liien: Bô môn Bào chế - Truừng Đai hoc Dirơc Hà Nòi

V
là Nôi - 2001


j £ ò t e A iìt^

đ

ĩ ‘


a in /làự

/r/ íòiiự

/(fê'ỉ fj'jt .'iâỉt Aắr /ứf'

•^Jiồn ìiĩ > j\y ify ẽ ìi 'íã n
p p f j f p . ^ p ? fh a m

'■'iĩ 'f ỉĩ

^^Irraìiợ >
‘ ^Jnnự,^ ijin m

i^ ỉì ìĩiôn Í^Aào (ỉtP,

> ((inỉt,

/tr'fff, •^p/ừiiiự iUttỊ

rtền í‘Jtff'f>'nự

^Ẩ^ảỉiự Ị(ỷ, r h ỉ ỉn ry, ^rrr ^'J('nff ^€ffn

ìư ir,

ỉior (^ff'(fr >'/(n >/Ỳor.
^€ôrtự /ư'ỉt/t,

Jlitfhi ự


^€ôttự /tin/t rà ftồnự ìu^ỉừêịi.
•‘J Ítar .ứ. >^/ìffi 'f nt! ^JPaw tfờ /fOif ồ<\
'hì, ran rờ <^in
*J'(1 íitờ ỉỉư ^ fỉ<ĩn ỉâ n

ỉì) tỉt, fa<) r/f'Af Ỉìỉé n / í t f f â n ỉ<ìi, <1
ọ r r ớ / t n t / t /tv n n ỉ/ệ à iì/t ỉ<^(hi ỉ f f á ) t r ơ j f n à y .

-7f a

ìứ ìi, I ư ^ à t^ 2 J ( ỉ i ó i i ự J 2 I t ò ì ì i 2 ( ’(>J

^J'ff’o'r .ữ

>/Vf^ftyrìì ^tnnọ ’^/ịíiỉi


NHŨNG CHỮ VIẾT TẮT ĐÃ DỪNG
B P 9 8: British Pharmacopoeia 1998
CTDPTƯ 7: Công ty dược phẩm irung uưng 7
CTXNKYTĐT; Công tv xLiâì nhập khẩu y lế Đổng Tháp
DC: Dược chất
DP Mekong: Xí ngliiệp (-lirợc phẩm Mê kông
GMP: Good Manul'acluring Practice (Thực hành lốt sán xuất Ihuốc)
KS; Kháng sinh
KTBC: Kỹ thuật bào chế
PH ARIMEXCO: Công ly dược và vật tư y lế cửu Long
SDH: Sinh dược học

SKD: Sinh khả dụng
STN: Số Ihí nghiệm
TB: Trung bình
TIPHACO; Xí nghiệp dược phẩm Tiền Giang
USP 24: Unilcd Stales Pharmacopoeia 24
VIDỈPHA: Công ty kỹ nghệ phát triển dược Tliành phố Hồ Chí Minh
XNDP 120: Xí nghiệp dược phẩm 120
XNDP 150: Xí nghiệp dược phẩm 150
XNDPHN: Xí nghiệp dưực phẩm Hà Nội
XNDPTƯ I: Xí nghiệp dược phẩm Irung ương I
XNDPTƯ II: Xí nghiệp dược phẩm trung ương II
XNDPTƯ 24: Xí nghiệp dược phẩm Irung ương 24
XNLHDHG: Xí nghiệp liên hợp dược Hậu Giang


MỤC LỤC
Trang

PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ

1

PHẦN 2. TỔNG QUAN

2

2.1. Một số vấn đề sinh dược học

2


2.1.1. Một số vấn đề về quá trình sinh dược học

2

2.1.2. Một số khái niệm sinh khả dụng

4

2.1.3. Đánh giá sinh khả dụng

5

2.2. Các yếu tố thuộc về dược chất ảnh hưởng sinh khả dụng của thuốc

7

2.2.1. Thuộc tính lý hoá của dược chất

7

2.2.2. Đặc tính hấp thu của dược chất

10

2.3. Một số yếu tố liên quan đến công thức, quy trình bào chế

1(

2.3.1. Tá dược độn và tá dược rã


1(

2.3.2. Tá dược dính và các tác nhân tạo hạt

1

2.3.3. Tá dược trơn

1

2.3.4. Phương pháp xát hạt

1

2.3.5. Lực nén

1

2.4. Công thức, tính chất, công dụng, tác dụng, liều dùng, dạng bàơ
chế của một số kháng sinh được khảosát

12

2.4.1. Amoxicillin

12

2.4.2. Ampicillin

12


2.4.3. Cephalexin

13

2.4.4. Ciprofloxacin hydroclorid

13

2.4.5. Cloramphenicol

14

2.4.6. Griseofulvin

14

2.4.7. Phenoxymethyl penicillin

15

2.4.8. Rifainpicin

15

2.4.9. Tclracyclin hydroclorid

16

2.5. Mô tả máy một số thiết bị (lùng trong ngliiên cứu


17


2 .5 . i . Tliiếl bị kiểu giỏ quay

lV

2.5.2. Tliiết bị kiểu cánh khuấy

17

2.6. Môi trường hoà tan, nhiệt độ, tốc độ quay '

19

2.6.1. Môi trường hoà tan

19

2.6.2. Nhiệt độ

19

2.6.3. Tốc độ quay

19

2.7. Cách tiến hành


19

2.8. Cách đánh giá kết quả

19

PHẦN 3. MỤC TIÊU, ĐÔÌ TUỢNG, NỘI DƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN c ú u

21

3.1. Mục tiêu

21

3.2. Đối tượng nghiên cứu

21

3.2.1. Một số chế phẩm thuốc viên nén, viên nang cứng chứa kháng sinh
3.2.2. Tliuốc sản xuất ở các cơ sở khác nhau

21
21

3.2.3. Tliuốc sản xuất ở các cơ sở đã đạl tiêu chuẩn GMP và cơ sở chưa
đạt tiêu chuẩn GMP

21


3.2.4. Thuốc được sản xuất ở cùng một cơ sở, lô, mẻ khác nhau

21

3.2.5. Thuốc mới xuất xưởng và sắp hết hạn dùng

21

3.3. Nội dung nghiên cứu

21

3.4. Phươiig pháp nghiên cứu

21

3.4.1. Đánh giá độ hoà tan của một số kháng sinh khảo sát,
dạng thuốc viên

21

3.4.2. Phương pháp chọn mẫu

24

3.4.3. Máy, trang bị, nguyên liệu, vật liệu dùng trong nghiên cứu

25

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u VÀ BÀN LUẬN


4.1. Kết quả nghiên cứu

26

29

4.1.1. Độ hoà tan của Amoxicillin viên nang

29

4.1.2. Độ hoà tan của Ampicillin viên nén, viên nang

32

4 .1 .3 . Đ ộ h o à ta n c ủ a C e p h a le x in

36

v iê n n a n g

4 .1 .4 . Đ ộ h o à ta n c ủ a C ip r o f lo x a c in h y d r o c lo r id v iê n n é n

38


4.1.5. Độ lioà tan của Clonimphcnicol viên ncii, viôn nang

41


4.1. 6 . Độ hoà tan của của Giiseofulvin viên nén

44

4.1.7. Độ hoà t.an của Phenoxymclhyl pcnicillin viên nén

47

4.1. 8 . Độ hoà lan của Rifampicin viên nang

-50

4.1.9. Độ hoà lan của Tetracycliii hydĩoclorid viên nén, viôn nang

53

4. 2. Bàn luận
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XưẤT

57
59

5.1. Kết luận

59

5.2. Đề xuất

60


TÀI LIÊU THAM KHẢO

61


1’IIÂN I. ĐẶT VẤN ĐỂ
Tliành tựu phát triểíi kinh lố của (trứ nước nói cluing, sir philt Iriổn CIKI
ngành Dưực nói riêng troĩig những íiăin dổi inới dã góp phÀ!i to l('ni cho sự
nghiệp chăm sóc sức klioẻ cííng Iihir clicu trị bệnh ciia nhan clíln. Cling với sự
phái triển của ngành Dirợc, cluiyèii ngành Cổng nghệ dưực phẩm và Bào chế
thuốc có nlũmg bước (ìi kliá vữiiíi cliắc, sán xuất (lirợc nliicii sản pliắni tnmg
đó có thuốc kháng sinh (KS). Bên cạnh dó việc quán lý sử dụng íluiốc KS
chưa chặt chẽ dẫn tới tliiiốc KS dược sử dụng tràn lan.
Sau klii thuốc clược (lưa vào cơ Ihể qua dường uống, các dạng ílniốc ĩắĩi
phAĩi liều lan rã và giải phóng dirợc diất (DC). Thời gian tan rã, giãi phóng D r
tiiỳ thuộc vào chất lượng lluiốc cỏa từng ca sở Síín XIIAÌ, nó ctóĩig \ai trò rất
quan trọng trong hiệu quá tliéu trị. Thuốc KS dược háu licì các C(í

S( t

sàn xiuìl

(rong nước: Xí nghiệp Tninu Ii(tng, xí nghiệp Địa phương, xí nghiCp (Uỉt tiổii
chuẩn GMF, xí nghiệp chua dạl licii cluiắn GMP cho ra dời với Iitiicii tilling
loại, đạng clímg khác nhau, phần l('tn là dạng thuốc rắn phAn liều. Lượng tlmôV
KS nhập khẩu với số lượng lớn clã góp phÀn không ngừng cláp ứne nhii

CÀU

phòng, diều Irị bệnh của nhâĩì clâĩì. Bên cạnh những kết quá dã dạt dược, \ iệc

c h iíp Iih ậ ii h a y

sự

n g h i v ấ n c ủ a Iig ư ờ i d ìiiig v ớ i lừ n g lo ạ i t h u ố c c u a c á c

sờ

sáii XLIÁI trong lurớc thể hiện phriii nào chât lượng thiiốe của C(y sớ s;in xuAl dó.
Dự thcìo dược điển Việt Nani in liìti thứ III năm 2()00 clã dưa phép Ihử (lộ hdà
lan của thuốc viên như niộl chỉ licii (lánh giá chất lượng llniốc. Vì ihC' plicỊi lliir
độ lioà lan của lliiiốc trước khi xuất xưởng là rất cẩn Ihiêì.
'l'ừ những vấn clề Ihực lê IrcMi, với mục liêu kháo sát dộ hoà tan DC của
một số dạng thuốc rắn phâỉi liều chứa KS. sau dó phân lícli.dánh giá chất
lượng các chế phẩm lluiốc KS snn xuâì trong nước, chúng lôi thực liiộn (Ic tìii:
''N g h iê u

c ứ u

đ á n h

g iá

c h ấ t ỉư ọ ỊỊỊỉ m ộ t s ố c h ế p h ẩ m

sinh qua khảo sát độ hoà tan (ỉirực chất”.

th u o c

v iê n


c h ứ a

k h n iìỊỉ


2

PHẤN 2
TỔN(; QUAN
2.1. Một số vấn để VC sinh (liiợc học, f4,lr.4].
2.Ì.I. Một sô Vấn đề vể quớ Irìĩìỉì sinlì (ỉuợc học.
Mộí DC khi dưa vào dạng hào chế thường có lác dộng của lá tlirợc và kỹ
lliiiại bào chế (KTBC).
Khi (lưa một dạng thuốc VÍK) cơ tliể, 11HIỐI1 gAy (lirực dáp ứng Inni s;nig
DC phải dược giải phóng ra khỏi (lạng bàd chế và pliííi (lược hoc') lan líủ
hấp llui.
Ọiiá trình SDH bao gồm các giai tloạn: Giải phỏng - lioà tan - hâp lliii:
- Giải phóng: Sau khi (lim (lến nơi uíc dụng dạng llniốc phíìi EÌái phóng
ra dược cliất ban đầu dể gây hiệu C|iiá điều trị. Việc giai pỉióng n;ụ' pliụ thuộc
V?10 inôi trường nơi giải phổng. '1'rong inộl số liườiig hợp DC bị tir(tiig tác lia\
bị tá được hấp phụ không tỉiải phóng dược hết khỏi dạng thuốc, hoặc I)('
không giải phóng tại vùng hấp tlui tối ưu. Vì vậy, việc giải phổng ớ (lav pliAi
dược xem xél tùy từng clạiig lliiiốc cụ Ihc Iroiig từng lnrrtiiíỉ liợp CỊI thổ iIkm'
quan điểm SDH. Có hai khá năng có Ihể Xíiy ra:
+

D C

không


đưực

g ia i

p li( ') iig

hoặc

g ia i

p ỉió n g

t Ịiiá

c liộ m

ra

k lid i

t lạ iig

l l i i i ố c , k h ô n g ctủ c h o h o à tan v à h ấ p l l i i i l l i ì c h ín h g iíỉi p h ó n g là b ư ớ c h ạ n c liê

lioà tan và hấp tlni, tức là có llic’ ”i;im hicii (]uà (liều lĩi c ủ;i Iluiốc.
+ DC được giải phóng quá Iilianli và quá nhiều; Nếu h'i DC clễ ỈIOÌ) líiii
và hấp llni thì clễ clAii lới lác dụng không mong iniiốn cld ĩiồng tlộ !)C" tidĩit:
máu vircyt cỊuá giới hạn aii toàn. Nếu DC khổng bổn trcMìg niôi tnrờng piíii
phóng thì sự giải phóng quá ĩihfUili sẽ làm phân huỷ mấl mộ! số DC clnm kịp

hấp thu.
- ỉlo à

ta n : L à

b ư ớ c c l i i i í l i i b ị c h o q ii;1 t r ì n h

h ấ p !lu i

\’ì\

ỉ í n l i l i i n V t i g r í l t I(V | 1

cho C|uá liìnli hấp thu. Nlni vậy hoà lan ơ (lây phụ tluiộc vào hai yến tố: Ụiiá


trình giải phóng DC từ dạng thuốc và dặc tliểm môi trường hoà tan. Nếu bước
giải phótig không hạn chế lioà tan lliì sự hấp lliii tiếp tỉico chủ yếu pỉụi thuộc
vào dộ tan của DC. Cổ nlúíiig líí clược' trong (iạiig hào cỉìế lạo pỉiức líìm giíìtn
clộ tan của DC tại vùng liấp (liu. Nhiều DC có dộ tan Ihay dổi tlico bệc thang
plỉ trong dường liêu lioá.
-

llíìp thu: Là bước cuối ( ùng của (Ịiiíl Irìnli SDII của (lạng llniốc, phụ

lluiọc vào quá Irình gitii phóĩig v;i hoà lan của 13C filur (lã nói ớ Irên. Ncu 2
bước trước dó được giải qiiyốl lốl lliì sự hấp (lui SC liiỹ thuộc VÍKI clric’ lính hn'p
thu của DC và môi Inrờng liâp llui. Với lliiiốc uống, có những DC’ clii (lươihấp thu tốt tại ĩnột vìiiig nliất (tịnh nào dấy của (tườỉig licii hóa. Do \’ệy (lổ pliál
liiiy hiệu quả diều trị cỉia lliiiốc, nhà bào chế phải cliiì ý Ihiếí kế (Uing lluiốc có
khả năng giải phóng DC tại vùng hấp (hu lối ưu.

T óm
S D H

lạ i, v ớ i m ộ t c h ê

p h ẩ tn

b à o c h ế , k h i ( lir a v à d C (t I h ê .

t r ả i q u a 3 b ư ớ c : g iá i p h ó n g - h o à (a n - !iấ p t h u ( ỉ lìn h

Dạng tliiioc:
' Dirợc chất
Tá dược
(KTBC)

Giai phóng

Diiợc chất
tại vìiiig hâp
lliii

Hoà lan

2 . 1 ).

Dnợc cliAf
ỈKià tan

Háp thu


Dược chái
trong máu

Hình 2.1: Qỉiớ trììììì SDH ( ùa (lạníỊ thuốc troiĩ\ị cơ the

(Ịiiá

t iìiih


4

Trcii thực tế, khi dưa một (.lạng lliiiốc vào cơ ihc, SC có hai loại yêu tô'
anh hưởng dc'n hiệu qua diổii Irị:
- Các yếu tố llui()c phạm vi kỹ tluiậl bào chế như; lính chát lý liọc, hoá
học ciìa DC, tá dược, công Ihức hào chế, KTBC, dicu kiện hao gói, bão qiiãn...
(yếu lố dược học).
-

O k yếu

lô'

Ihuộc

phạm vi

người


d ìiiig : d ư ò ìig d ù n g . IK)'Ì clÙMg. lìn h

Irạng người bộiili, licii clìing, lliời gian dùng... (yếu lố sinli học).
Mai loại yếu lố này licii cỊiiaii chặl clic vói nhau lác dộng C|iia lại lầii
nhau,

tạ o I1CI1

S D H .

2.1.2. Một sổ khái niệìii siiilì khả (liinỉỊ (4, ír.5Ị, Ị5J.
Từ lìliững năm 60 lrC'11 lliẽ uiới, Iigàiih còng ngliiỌp dược pliani ciã Ịiluíl
Iriổn mạnh mẽ. Nhiều dạng lliiiốc mới, Iihiéii biệl dược cỏ liìnli thức trình bày
hàp clÀn ra dời. 'l uy vậy, licii lâm sàng người ta cũng phái hiện ra ngày càiig
nhiều các trường hợp bệnh nhân dùng nhũng viôn thuốc cổ liàm lưựng DC Iilur
nhau [ihưiig hiệu quá tliéu Irị lại kliỏiig giỏng Iihaii. Qua nghicMi cứu. các nhà
cluiycn IIIÔIÌ clã di tlốn kết luận: các biCi dược giống nliaii có cùng liàin lirơii.u
DC (tương dương VC bào chế) clura chắc clã tạo cỉirợc cùng mộl hiệu C|ii;i (lieii
Irị (tưưng clưtíng vé sinh học).
Vạy là cỏ vấn dề vé mức clộ và lốc dộ giái phỏng DC khác nliaii lừ các
dạng bào chê. Đi sâu Iisliicii cún các yến lố vé kỹ lliuậ! bào chế íiiili Inrớiiị!
(lên hiệu quá lííc dụng của dạng Ihiiòc tlíi hình tliành lêĩi bộ I11ÔI1 SDl I bàd cho.
Và lừ dỏ người la dưa ra niộl dại lưựiig biổii thị hiệu quả tác dụng của một chê
phẩm, dó là sinh khíí dụng (SKD). SKD của một tliiiốc là dại lượng ehí mức tlô
(lỷ lộ%) DC có trong mộl chế phẩm bào cliế dược hấp (lui inột cách ngiiyôii
vẹn vào luần hoàn chung và lốc clộ hấp thu lưựng DC cló.
S K Đ
m áu

(H ìn h


d ư ợ c b iể u

th ị b ằ n g

2 .2 ). C h ín h

vì vậv

c liỌ n l í c h

S K I)

d ư ớ i c lư ò n g c o n g

bao gồm

của

dồ

Ih ị n ồ n g

(lộ

h a i ( lạ i lư ợ n g : c ư ờ n g ( lộ ( n ổ n g

(lộ



DC Irong máu) và tốc độ (thời gian hấp Ihu). Tluiốc có SKD cao thì có khủ
năng tạo được hiệu quả diều Irị CfU).
Nghiên cứu SDH chủ yếu là nghiên cứu các yếu tô' ảnh hưởng (tốn SKl)
nhằm nâng cao SKD của thuốc, liotig (ló các yếu tố lliiiộc phạm \'i kỹ tliiiậl
bào chế là vô cùng quan trọng.
MTC ịMiiii)ììnì)i Toxic ConcciUrafioli)
\ 'n iiíị (ỉiéii Irị
(T ÌÌC Ìa p c ìilic raìiỹ,c)

►MEC ịMiììimum Effective ConcciUrdtioiì)
tl

0

tp

l2

Hình 2.2: Đồ llìi ỈIỒHỊ^ (ỉộ thuốc írong máu lìieo lluii ^ian
2.1.3. Đánh giá siĩìh khả (ỉụng [4, ír.I4-Ị5-I6J.

Để đánh giá SKD, tốt nhất là clánh giá clưực dáp ứng ỈAm sàng cùa
người bệnh hoặc định lượng ctirợc DC tại nơi lác dụng. Tuy nliicn, phỉ1n IT'fti
đáp ứng lAm sàng đều khó xác (lịnh dược chính xác.
Hiện nay trên thực tế người la dánh giá SKD của các chế phắm bào chê
dưa ra trêti hai mức độ; in vilro và in vivo, (rong dó chỉ tiêu in vivo tTKíi I:')
SKD thực sự.
Chỉ tiêu in vitro dìitig dể dátih giá giai (loạn giái phóng và lidà tan I)/r
ngoài cơ thể. Đây là bước khơi dầu dể sàng lọc. (tịnh hướng clánh giá in
nhằm giảm b(í1 mẫu thử, giảm ból chi phí. Chỉ tiêu in vitro dược áp dụng rộng

rãi ctể đánh giá SKD của thuốc liong phạm vi clưực liọc và ngliiên cứu lựa chon
tá clirực để xây dựng công thức bào cliế, lựa chọn KTBC cCmg nhir Irong qiiií
trìiih theo dõi chất lượng tliiiốc, tláni báo (lồng nhấl giữa các lô inc, giữa CÍÌC
nhà sản xuất.


Chỉ tiêu in vilro được lựa chọn Iihiều nhất hiện nay là trắc nghiôm hoà
tan (Dissolution lest). Trắc nghiệm hoà lan dùng để đánh giá lốc độ và mức dợ
giải plióng lioà lan DC lừ các dạng lliLiốc viên nén, viên nang. Dụng cụ đổ
đánh giá độ hoà tan của DC ra khỏi dạng bào clìế (lược quy định trong Dược
điển Mỹ 24, Dược điển Anh 1998, dự thao dược điển Việt nam in lần thứ 3
năm 2000: bao gồm máy giỏ quay (Rolary basket) và máy cánh khuấy
(Paddle).
Trong Dược điển, người ta thường quy định giới hạn giải phóng DC (tỷ
lệ %) của chế phẩm sau khoáng một thời gian nhất định.Tlií dụ: viôn nang
Amoxicillin sau 90 phút, lượng DC hoà lan phải không được íl hơn 80% hàm
lượng DC ghi Irên nliãn trong môi trường lliử [2, lr.44].
Đây là chỉ tiêu chấl lượiig biểu ihị chặng thứ nhất SKD của mộl thuốc,
góp phần nâng cao chất lượng Ihiiốc, dồng ihời sàng lọc cho thử SKD in vivo.
Chỉ tiôu in vivo: là SKD Ihực sự của chế phẩm thuốc. Đê’ đo dược nồng
dộ DC trong máu hay trong các dịch siiih học người la phải liến hành í1ịnh
lưựng nồng dợ DC trong máu, Irong dịcli sinh học. Việc định lượng này
thường gặp khó khăn và phải dùng các phương pháp phân tích hiện (lại,
thường lốn kém và cũng không Ihc áp dụng một cách lan Iràn, tuỳ tiện.
Việc đánh giá SKD thúc dẩy các nhà bào chế phải đi vào lĩnh vực lựa
chọn tá dược, xây dựng công thức bào chế để chọn công thức có SKD tối ưu.
Nhà bào chế phải kiểm soái chặl chẽ quá Irìnli sản xuất đé đảm bảo lư(mg
đương sinh học giữa các lô mẻ sán XLiâì. Nhà bào c h ế phải gắn chật với
lủm sàng đổ điều chỉnh quá Irình sản XLiấl, nhằm phát huy lối đa hiệu quả
điều tri của thuốc.



7

2.2.

Các yếu tố của diiợc chất ảnh luíỏng sinh khả dụng của thuốc

[4], [6].
2.2.1. Thuộc tính lý Ììoá cúa (lược chất.

2.2.1.1. Độ lìoà tũìì vù tấc <1ộ lioâ fan.
Trong cơ thể, muốn dưực hấp thu thì dược chất |Miai dược lioà tan Irong
dịch sinh học bao cỊiianli màng. 1^0 dó, clộ lunì lan của DC ảnh liirờĩig nliicu
đến SKD.
Với tlượ chất ít lan thì liiíiili clộ lan là yếu tố liạii chế liấp thu. Hico Cik'
Iilià nghicn cứu Ihì chính các cliố phẩni chứa DC ít lan (độ lan <1%) tliirờng có
vấn ctề SKD. Trong trường hợp này. iniiốii lăng SKD của lliiiốc thì phái tìm
biện pháp làm tăng clộ hoà lan của DC (dùng chất làm lăng dộ tan. dùng hỏn
hợp dung môi, chế hệ phân lán rắn,.. .)•
Với dược chất dỗ tan và dẻ hấp tlui, khi uống dỗ gây tííc dụng không
mong muốn hay dộc tính do nồng độ dính vưíít quá giới hạn an toàn. Trong
trường hợp này, người ta phai làm giam chẠin quá trình giải phóng và hoà tan
của DC dổ kéo dài lác dụng của lliiiốc và làm giam tííc dụng plụi.
Tốc dộ hoà tan cúa DC Ihco pliưoiig Irình Noyes - Wliilncy dược bicii
thị như sau:

K.A(Cs - C)
cỉt


Trong đó

K: là hằng số tốc độ lioà tan
A: là diôn tích bé mặl liếp xúc của DC với môi trường hoà tan
Cs: là nồng độ bão lioà của DC
C: là nồng độ tại thời điểm t.

Nếu thay K = — thì la có phương trình Ncrsl - Bruner
h
(C s . c,
ch

Trong đó

D: là hệ

số



kluicch tán

của

DC

h: là bề dày lớp khuếch lán.


8


Trong bào chế, với clưực chài ít lan ngiiừi la làm lăng lốc dộ hoà lan bằng
cách giảm kích thước liểu phân (nghiền mịn hon) dể làm tăng lốc độ hấp tliu.
Tuy nliiên, Irong cơ Ihể, lioà lan và hấp thu là mộl quá irình dộng. Klii dược
cliất vừa dược hoà tan Ihì được hấp lliu ngay, làm cho liiệu số Cs - c luôỉi luòỉi lồỉi
tại, clo dó làm clio quá trìnli lioà laii cliẽn ra licii lục.
2.2.1.2. Trạn^ thái kâf tiìììi Ììay vô (ỉịììlì lììiìlì.
DC châì rắn có thổ lổn lại dưới dạng kôì linh hay vô dịnli hình. Trạng
Ihái VỘI lý này ảnh hưởng dếii dộ lioà lan và dộ bén của DC, tlo dó ánh hường
Irực liếp dến SKD của Ihuốc. Dạiig kôì linh là dạng cỏ cấu trúc mạng lưới liiili
thể tương dối bền vững, cho nôn llurờng klió lioà tan hơn dạng vô clịnh hìĩili.
Cùng mộl liều DC, nhưng dạng vô dịiih hình clo dễ lioà lan hơn nên có khà
năng lạo ra SKD cao liơn dạng kốl linh. Thí clụ: Novobioxiii dạng vô clỊnli liìiih
dễ lan hơn dạng kết linh 10 lầii. Khi chế liỗn clịcli, trong môi trường nước,
Novobioxin vô dịnh hình chuyển dần thành dạng kêì linh, làm giảm clộ tan, do
đó làm giảm SKD của lliuốc Iroiig quá Irình bảo quản. Novobioxin có 2 clạiig
muối: muối nalri và calci, Irong dó muối calci ổn địĩih hưn. Để tạo ra (lưực
dạng hỗn dịch có SKD ít bị thay dổi, phải dùng dạng muối calci vô clịnli hìíih,
dồng Ihời dùng các chất làm lăng dộ nhớt môi Irường phân lán dể làm cliẠin
quá trình ihay dổi dạng Ihù liìnli. Với Cloramplicnicol, muối Cloraniphcnicol
ở dạng kôì linli sau klii uống ck) khó lan nên không lliLiỷ phân dược (lê giiii

plìóng lại Cloramphcnicol

I1CI1

kliòng gày lác dụng clicu irị. Khi chê hỏn clịcli

phải đùng Cloramphenicol palmilal lioặc stearal.
2.2.1.3. Hiện tượiìg cía hình.

Một DC có thể kết linh dưới nhiều dạng linh (hể khííc nhau luỳ llico
diều kiện kếl linh. Các dạng kếl tiiìh khác nhau có lính chÁl vậl lý khác nhau.
Quá trình kếl linh thường bắl dầu lừ việc tạo lliành dạng ít bền cần íl năng
lượng đến dạng bền cần nliiều năng lưựng h(ífn. Dạng kliôiig bền dỗ tan hcíii
dạng bén, cló dó khi chế thành tlaiig bào chế, SC có SKD cao lioìi. Tuy Iiliiêti


trong quá trình bao quản, dạng kliông bén cỏ ihể cluiycn Ihành dạng bén làm
giảm SKD của thuốc.
2 .2 . 1 .4 . l ỉ i ệ i ỉ lií'ỢniỊ l i y d r a i l i o á .

Trong quá trình kêí liiìli. clược chấl cỏ Ihc (Vdạng khan hay liytlrat luKÍ.
Dạng kliaii hay Iigậni nước có liôii quan tiến tlộ hoà lati của DC, ck) tlỏ cỏ the
tạo ra tương dương về bào cliế Iiluriig lại cỏ SKD khííc nhau, lliôiig thưcìng
dạng khan hoà lan Irong nưóc nhaiili liơii dạng ngậm nước, cho nên

SC

(lược

hấp Ihu nhanh hơn. Thí dụ: Anipicilliii klian lioà tan trong nước nliaiih liưii
Ampicilliii Irihyciral.
2.2.1.5. Kích Ịliiiớc liểit phâii.
Theo phương liình Noyes-Willincy, lốc độ hoà (an của DC pliụ tliuộc
vào bé mặl liếp xúc giữa licii phân rắn và niôi trường lioà lan. Viên
Griseofiilvin sán xiiấl từ bột siêu mịn thì liều dùng

SC

giám di mộl nửa so với


bộl mịn. Mộl số DC có lốc dộ liâp lliLi pliỊi lliiiộc vào kícli lliirớc liổii pliAii nliir;
Cloramphenicol, Telracyclin, Siilplialhiazol...
Tuy nhiên, kliông phải trong bất cứ Iruừng hợp nào, việc nghiên mịn tối
da DC cũng là cần Ihiết và có lợi.
Trôn Ihực tế, có một số dược chấl lốc tlộ hoà tan chỉ lăng Irong một giới
hạn kích thước tiểu phân nhất dịnli. Tlií ciụ: với Cloramphenicol, khi kích
Ihước licu phân giảm lừ 800 |.im xuống 200 |Lim thì lốc dộ hấp lliu lăng, nhưng
ngliiền mịn hơn nữa thì lốc dộ hâp lliu vẫn kliông thay cỉổi.
Trong một số irường hợp, khi nghiền mịn quá, tốc độ hấp thu tăng thì
lác dụng phụ lại lăng. Có mộl số DC khi ngliicn mịn quá, lác dụng lAm sàng
lại giám.
Với DC dễ bị phân luiỷ bới dịch vị, nếu nghiền mịn quá DC sc dc tan
Irong dịch vị và bị phân huỷ nhiéu hơn ( như Penicillin, Erylhromycin....).
Với DC có mùi vị khó chịu, klii nghiển mịn quá sẽ làm tăng cường cỉộ
mùi, có Ihể đưa đến những bất k;i clio lác clụiig của lluiốc.


10

Trong một số bột thuốc hỗn dịch, nếu bột mịn quá sẽ tạo nên cục vón.
2.2.7. 6 . Độ ổn định lìơá học của DC.
Nhiều DC không bền về Iiiặl hoá học dưới lác động của ngoại mỏi bị
oxy hoá, Ihiiỷ phân, phân giáng bới men, môi trường acid. SKD ciia các chế
phẩm bào chế của các DC này SC bị giảm dần Irong quá Irình bào chế và bảo

quản.
2.2.2. Đặc tính hấp thu của dược chất.

Trên Ihực tế, phần lớn DC dược hấp Ihu qua màng bằng quá trình

khuếch lán Ihụ động. Tốc độ khiiếcli tán qua màng tuân theo clịnh luẠl Pick:
X s X (C, - Q )
tll

Trong đó

c

K; là hệ số phân bố của DC giữa môi trường và màng
D: là hệ số khuếch lán của DC qua màng
S: là diện lích bc inạl liếp XLÌC giữa niêii irưừng và màng

e: là bề dày của inàng
C 1-C2: Icì chciili lệch nồng (lộ DC hai bôn màng.
2.3. Một số yếu lồ liên (|iiíin đến công thức, quy Irìnli bào chê ị4],
[6 ].
Độ hoà lan của Ddirực châì có Ihể bị biến dổi rất nhiều khi phối liựp
chúng với các lá dược khác nhau. Nhiều công Irình nghiôn cứu clã cliứng minh
là: công thức thuốc quá đơn giản làm giảm rõ rệl sinh khả dụng của chế phám
như các trường hợp viôn nén Digoxin, Tolbutaiiiid, Cloramphcnicol và
Tclracyclin.
2.3.1. Tá dược độn và tá dược rã.

Năm 1963, Levi dã nghiên cứu ánh hưéyiig của tinh bội lên lốc dộ hoà lan
của viên nén acid salicylic duực sán

XLiấl

bằng phưưng pháp dập kép. Việc lăng


nồng độ linh bột lừ 5 lên 20 % gây lăng lốc độ hoà lan nhaiili clióng. Điều này
dược giải tliích là đo độ rã nhanli hơn và hoàn toàn hơn. v ề sau Finhol cho rằng


nliữiig tiổu plifln tinh bộl mịn có líiili Ihấni luróíc (lã bám trôn hề mặl Cik' tinh lliổ

DC giúp cho sự hoà tan được thuận lựi hơn.
2.3.2. Tá dược dính và các tác nhân lạo hạt.

Nliữỉig kliác nhau về lá dược tlínli dùng cho viên nén Tolbutaniid gây ra
những thay đổi về lốc độ hoà lan, khác nhau về tác dụng hạ dường liuyêì trên lâm
sàng. Xái hạt ưcít cải lliiện được clộ lioà tan của thuốc ít tan do làm giảm dược lính
sư nước và tăng tính Ihân nước của DC.
Gíc tá dược dùng cliố tạo côì Irong các công thức Ihuốc tác dụng kco dài có
khả năng làm thay đổi tốc clộ giái phóng DC.
23.3. Tá dược tron.

Các lá dược trơn sơ nước như: magncsi slearal, nhôm slcaral, acid
slearic, bột talc làm giảm độ hoà lan. Trong khi đó lá dược trơn như nalri
lauryl sulfal lại làm tăng khả năng Ihấm ướt và ihAm nhập của đung môi vào
viên nén do làm giảm sức căng bổ mặt liếp giáp của dung môi và cliâì rắn, vì
vậy độ hoà lan của chế phẩm lăng lên.
2.3.4. Pìtưong pháp xát hại.
Quá irình xál hạt làm lăng lốc độ lioà lan của thuốc íl tan. Việc sử clụiig
các tá dược dộn như linh bột, laclosc phun sấy và ccllulose vi linh thổ có xu
thế tăng lính thân nước của DC, cái Ihiện lính hoà lan của nó. v ề vấn đề Iiày,
quy trình xát hạt ướl Iruyền ihốiig dược coi là chiếm ưu lliế so với pliương
pháp xát hạt khô hay dập kép.
2 . 3 . 5 . Lực n é n .
Lực nén ảnh hưởng rấl lớii cic'n lỷ trọng, độ xốp, độ chắc, Ihời gian rã

của ihuốc. Luôn có mối iưoìig t|Lian cạnh Iranlì giữa lác dụng làm lăng clộ hoà
tan do lăng diện tích bề mặl Ihôiig qua uíc dụng làm vỡ liểu pliân, gAy ra tăng
lý Irọng, kếl quá là giâm kha năng lliâni của dung môi. Lực nén cao làm lăng
nhiệl độ của viên, do dó hình lliàiih lớp bao phủ của tá dược Irưn clcu hcín xung
quanh các licu phăn nôn có llic ngăn Cíìn lính Ihấm Iiirớc của viôn.


12

2.4.

Công thức, tính chất, công tlụiiịĩ, tííc dụng, liều clìiiiịí, dạng bà

chế của một số kháng sinh được khảo sát [9, tr. 196-197-198-208-232-242­
255-262-281], [18], [19].
2.4.1. Amoxicillin:
- Công ihức;

Cif.Hi.jNjO^S

- Tính chríl : Bột kếl linh Irắng, Ig tan Irong 370 ml nước hoặc 2()(){)nil
clhanol, Ihực lố không lantrong cloroform, cllicr,laii Irong

các dụng dịch acicl

loãng và kiềm loãng.
- Công dụng: Có hoại phổ rộng, hoại lính trôn các vi khuẩn grain (+),
gram (-) và Entcrococci Ihì mạnli hơn, bền với acid. Không bền \ới
Pcnicillinase, ưu điểm hơn Ampicillin: íl kếl hợp với protein huyết lương. Hấp
thu qua đường liêu hoá lôì hơn, dạt nồng dộ cao Irong huyốl iưưng và lurớc

liổu nôn có lác dụng lốì hơn Anipicillin trong CÍÍC chủng nhiễm khuẩn loàiì
thân và (.lường niệu.
-

Liều dùng: Uống 0,25g/lần

X

3 lần/ngày, nhiễm khuẩn nặnc 3 g/lần

X

2 lán/ngày. Tiêm: bắp, tĩnh mạch, Iriiycn tĩnh inạch 0,5g/lí1n X 3 lần/ngày.

- Dạng bào chế: Viên nang cứng 0,25g; 0,5g; lọ bội pha liêm 0,5g; gỏi
bột 0,25g.
2.4.2. Ampicillifi:

- Công thức:

C|(-,H|ọN304S

- Tính chất: Bộl kếl linh Irắng, không mùi hoặc gẩn như không mùi.

Dạng acid lì tan Irong nước (lg/90ml) và Ihực lố không tan Ironii các íluiii:
môi hữu cơ (elher, ethanol, aceton, cloroform).
Muối natri đỗ lan Irong nước dùng pha dung dịch tiêm.
- Công dụng: Có hoại phổ rộng, hoại tính Irên các vi khuẩn main (+) ,
gram (-) và Enlcrococi.
- Được


chỉ

dịnh

đ icL i

trị

các

nhiễm

khuẩn

Strcp.pyogcns.

Slrep.pneumonie, H.influenzae, E coli, Enterococi, Salmonella...gây ra nliư


13

vicni dưèíiig hô liâp irên, vicin tliròng niệu, tlirờng liêu hoá, viôm màng não,
nhiễm Irùng máu, viêm màng Irong lim.
- Licu dùng: Uống 0,25g - 1g/lần X 4 lầii/ngày Irước bữa ăn 30 pliúl.
Tiêm: bắp, lĩnh mạch, iruyén ũnli niạcli 1 g/lĩìii X 3 lán/iigày.
- Dạng bào chế: Viên nén, nang cứng ơ,25g; 0,5g; lọ bột pha licm Ig.
2.4.3. Cephalexin:
- Công Ihức:


C|(-,H|7N 304S . HjO

- Tính chất: Bột kếl linh Irắng, íl lan Irong nước (Ig/lOOml), lan Irong
dung dịch kiềm loãng, rấl íl tan hoặc không lan trong dung môi hữu cư.
- Còng dụng: Dùng cho các nhiễm khuẩn gây ra bới các vi khuẩn nhạy
câm như nhiễm khuẩn dường liỏ hấp, đường niệu, da, mô mém.
- Liéu dùng: Uống 0,5g/lần X 4 lần/ngày trước bữa ăn 30 phút.
- Dạng bào chế: Viên nang cứng 0,25g; 0,5g; lọ bột pha liôm Ig.
2.4.4. Ciprojloxacin ìiydroclorid:

- Công lliức:

C| 7H| 5jFN 303

-Tính chấl: Là chất kcì linh màu vàng nhại, Ịan trong nước
(36mg/lml) ở 25”c , rấl ít lan trong cồn, thực tế không tan trong accton
và ethyl acelat.
Muối lactat dễ lan trong nirớc nên có thể pha dung dịch tiêm.
- Còng dụng: Có hoại phổ rộng, hoạt tính Irên các vi khuẩn gram (+),
gram (-) gồm cả trực khuẩn mủ xanh và lụ cầu vàng. Được chỉ định trong diều
Irị nhiễm khuẩn xương, khớp, dirừng hô hấp, dường niệu, da, mô nicm, đường

liêu hoá.
- Liéii dùng: Uống 250nig - 73()mg/lẩn, 2 lÀn/ngày X 5 - 14 ngày. Viêm
niệu dạo do lẠu cầu: Uống 1 licLi dưn 250mg - 500mg. Nliiỗni trùng ITIÌIU,
viêm màng ruộl sau phẫu lliLiâl, viêm dường hô hấp nặng liêm tiuycn lĩnh

mạch (muối lactat): lOOmg - 20()iiig/lần, 2 lần/ngày.
- Dạng bào chế: Viêii nén 3()0mg, lọ bộl pha tiêm, Ihuốc nhỏ mắl 0,1%.



14

2.4.5. Cloramphenicol:

- Công thức:

CiiHijCljNjO,

- Tính chất: ít lan irong nirớc (2,5mg/inl), dẻ tan irong propylcn glycol
và dung dịch PEG 10% trong nước. Tan nhiều Irong mclhanol, elhanol.
clhyl acclal, acelon. Gán như không lan trong cthcr, clhcr cláu hoả, bcnzcn.

- Công dụng:

Các

vi

khuẩn

nhạy cảm với

Cloramphenicol:

SlrcplococcLis (Nhóm A và B), Slrcp.pncumoniac, Shigella, Salmonella.
Haemophilus, Closlidiiim, Baclcroiclcs, Mycoplasme, Rickctlsiac...
- Chỉ định: Bệnh đường ruột (lả, lỵ trực khuẩn, Ihương hàn). Viêm màng
não, viôm lai, viêm mũi, viêm Iiiắl các loại, viôm phổi các nhiễm trùng da,
đường niệu.

- Chống chỉ định: Người có liền sử tliiểu năng luỷ sống, mÃn cảm với
kháng siiili ỉihórn phenicol, lie cm dưới 6 Iháng luổi, phụ nữ có thai và cho con
bú.
- Liều dùng: Người lớn uống 0,25g - 0,5g / lần, 1 - 3g/24h.
Trẻ trôn 6 tháng uống 0,05g/kg/241i.
- Dạng bào chế: Viên nén, viên nang cứng 0,25g, Ihuốc liêm Ig/lọ,
thuốc nhỏ mắt 0,4%.
2.4.6. Griseofulvin:
- Công thức;

C| 7H| 7C 10f^,

- Tính chất: Bột trắng, không mùi, rấl íl lan Irong nước, tan trong cồn và
các dung môi không phân cực. Râì bền vững ở Irạng thái rắn.
- Công dụng: Dùng dể cticLi trị bệnh nấm da, nấm lóc và nấm móng gAv
ra bởi Trichophilon, Micosporum và Epidcrphytoii.
- Liều dùng: Người lớn uống 0,5g - Ig/ngày, trẻ em uống lơ
mg/kg/ngày. Tliời gian diổu Irị lừ 2 luổn - 18 Iháng.
- Dạng bào chế: Viên nén 500mg.


-15

2.4.7. rhenoxymethyỉ penicilỉin:

- Công thức:

C|f,H|jỊN20 ,S

- Tính chất: Tiiili Ihể màu Iráiig, vị dáng, mùi dặc biệl dễ húl ẩm. Dạng

acicl rấl lì lan Irong nước, dỗ lan imiig cồn. Dạng muối kali rấl dỗ lan trong
nước.
- Công clụiig: Có lác clụiig Irêii nhiều vi kliLiẩii gram (+) cầu kliiiẩii như
(tụ cầu vàng, lỊi cầu da, phế cáii, liên cầu khuẩn). Trực kluián (Liỏn ván, bạcli

liầu).
Mộl vài vi khuẩn gram (-) không lạo Pcnicillinasc như màng não cầu. xoắĩi
khuẩn giang mai.
- Liều dùng: Uống từ 125nig - 500mg/lần, cách 6 - 8 li Liốiig 1 lần.

- Dạng bào chế: viên nén, viên nén bao film 400.000 UI - 1.000.000 UI.
2.4.8. Rifampicin:

- Công Ihức:

C4,HsxI^4 0 i7

- Tính chấl: Bộl kếl linh niàii vàng cani hoặc clỏ nâu. Rấl dễ lan trong
clorofonn, lan Irong mctlianol, lì lan Iroiig nước (lg/762ml), íl lan troiig clhcr
và cthanol. Không bén khi gặp ẩm.
- Công dụng: Có lioạl phổ kháng kliiiđn rộng, lác dụng liầu liốl với các
vi kliiiđn gram (+) dặc biệl là S.pyogciics, Slrcp.viridans và mộl sô' vi kliuiỉii

gram (-) nhấl là H.influenzae, màng não cầu, lậu cầu. Trực khuẩn lao và liủi
rất nhạy cảm với Rifampiciii.
'riiuốc dược dùng để diều irị: Qìc nliiỗin kliuẩii clo lụ cầu, bệnh lao, bệnli
phong, pliòiig viêm màng não do màng não cầu.
- L i é i i d ù n g : N g ư ờ i lớ n u ố n g 6 0 0 m g / 2 4 li

Trỏ eni Iiốiig lOing - 20mg/24 h.

- Dạng bào chế: Viên nang 150ing, 300mg.
Vicii kốl hựp gồin: Rifampicin 300mg.
Lsoniazid J50mg.


16

2.4.9. Tetracyclin hydroclorid:

- Cồng thức:

C22H24N20«.HC1

- Tính chấl: Bộl kết linh màu vàng, không mùi, vị đắng. Tan trong nưức
( 1/ 10), tail nhẹ Irong clhanol. hầu như kliòng lan liong acelon, cloroim, cthci.
Hoà tan Irong kiềm hydroxyd và kiềm carbonal. Dung dịch nước đc yen bị
dục do kết lủa Telracyclin base.
- Chỉ định: Dùng Telracyclin Irong các bệnli dịch hạch, lả, bệnh do
Rickettsiae, dùng ngoài Irị bệnh dau mắl liộl, các nhiễm kliuẩn mắl.
- Chống chỉ định: Trẻ em dưới 8 luổi, phụ nữ mang thai, người suy

chức năng gan thận.
- l.icii dùng: Người lớn uống 250mg - 30()mg/lần, 1 - 2 g/24 h.
Trẻ em Irôn 8 iLiổi: Uống 5 - 10mg/kg/24h.
- Dạng bào chế: Viên nén 250mg, viên nang cứng 500mg, mỡ tra mắt
1-3%.
Cliín kháng sinh chúng lỏi lựa chọn tie khảo sál Irên đều clưực Dược
điển Mỹ 24, Dược điển Anh 1998, dự thảo dược điển Việt nam in lần Ihứ 3
năm 2000 quy định Ihử độ hoà lan.
Từ trước đã có một số côim trình khảo sát về độ lioà tan của các DC này

từ các loại viên nén, viên nang san xiiấl trong nước:
- Viện kiểm nghiệm Bộ y lố năm 1998 dã khảo sál 44 mẫu thuốc sân
xuất trong nước trong đó có 13 míĩu không đạl (chiếm 29,55%) [12].
- Mộl số lác giả khảo sát độ hoà tan của viên nén, viên nang
Cloramphenicol, Ciprofloxacin clio Ihấy các chế phẩm này đều có vấn đc VC

độ hoàlan [13], [14].
Trong đề tài này chúng lôi lập Irung nghiên cứu một số KS được dùng
phổ biến trôn thị trường nước ta.


17

2.5. Mỏ tả một số thiết bị (lùng trong ngliicn cứu [2, tr. 518-520].
2.5.1. Thiết bị kiểu giỏ quay (ílìiết bị ì ):



Mội cốc liìiili Irụ c bằiig Ihuỷ liiili bơrosilical hay bàng cliấl liệu

Irong suôi Ihích hợp khác, có dáy hình bán cầu và có dung lích danh clịnh
1000 ml (Hình 2.3.la). Miệng bình này có viền rộng, được đậy bằng nắp có
một số lỗ nhỏ, Irong đó có một lồ Irùng vào lâm của nắp.


Mộl dộng cơ với bộ phận điều lốc có khả năng duy Irì lốc ciộ quay

của giỏ Irong phạm vi db 4% lốc dộ dưực chỉ định Irong cliuyôn luận riêng.
Động cơ này gắn với một bộ phận khuấy bao gồm trục quay A và giỏ hìnli ống
irụ B (Hình 2.3. Ib). Trụ kim loại phải quay dược ITIỘI cách nhẹ nhàng, không

bị lắc lư đáng kể khi quay. Bộ phận giỏ gồm có 2 phần: Phần nắp trên có mộl
lỗ ihoál nhỏ dưực gắn vứi Irục, Iiắịi này dưực láp 3 cái nhíp dàn hồi cỏ llic giữ
chắc chắn phần dưới của giỏ clổiìỉí trục với Irục của bình khi quay và tháo ra
dễ dàng khi cho chế phẩm Ihử vào giỏ. Sợi rây của giỏ có dường kính là 0,254
inm, ỉỗ của rây là 0.38 mm. Khoáng cácli lừ giỏ đến dáy Irong bình luôn dược
giữ trong khoảng 23 mm dếii 27 inni Iroiig quá Irìnli lhử.'Mộl chậu cách ihuỳ
dể duy trì môi trường hoà tan ở nliiệl độ 36,5 - 37,5"c.
2.5.2. T h iế t bị klểĩt cánh kììiỉấy (tlìiểl hì 2):
Tliiếl bị này giống như Ihiêì bị kiổu giỏ quay mô tá ở trôn, chỉ khác là
giỏ dược ihay bằng cánh khuấy D (Hình 2.3. Ic và 2.3.Id). Cánh khuấy dirực
lắp đặt sao cho đi qua tâm của Irục và cạnh dưới của nó ngang bằng với mặt
iláy của Irục. Trục cánh kluiấy (lirợc sắp dặl ở vị trí sao cho không lệch cỊuá 2

mm so với Irục của bình, cạnh dáy của cánh khuấy cácli mặt đáy troiig bình lừ
23 đến 27 mm. Tliiếl bị dược vậii hàiih sao cho cánh khuấy quay Iròn mội
cách nhẹ nhàng và không có rung dộng rõ rệt.


18

19(1

4(I: r í i*

Hình 2.3: S(f dồ cấu tạo llìiếí hi / và 2 ciìa máy tììử ííộ ÌÌOÙ tíHì (kícli
lliirớc lính bằng mm)


19


2.6. Môi truòìig lioà lan, nliiệl độ, lốc dộ (ịiiay Ị2, tr. 517].
2.6.1. Môi trường lioà tan.

Môi trường hoà tan là mội ycLi tố quan Irọiig Irong plicp ihử clộ lioà lan, nó
dược chỉ rõ Irong lừng chiiycii luận riciig. Nếu mỏi trường là một tiling dịch
dệm, cẩn phải diều chỉnli sao cho |)H chỉ trong vòng ± 0,05 đưn vị pỊi clã
được chỉ rõ trong chuyên luận riciig. Cần cluì ý khi hoà lan có thể gAy ra bọt
làm Ihay dổi kêì quả phép thử, vì vậy phải loại bỏ klií hoà tan này trước khi
liến hànli Ihử. Tliổ lícli môi Irirờng lioà tan lluiừng là 1000 inl. không dược nhỏ
hơn 500 ml.
2.6.2. Nhiệt dợ.
Nhiệl dộ lliícli hựp cho phép lliử clộ hoà lan của ccíc dạng lhuê)c pliAn licu
uống là 37"c ± 0,5.
2.6.3. Tốc độ quay.
Tliường nằm trong vòng ± 4% so với tốc dợ clã chỉ ra trong cliuyên luận riêng.
2.7. Cách tiên hành [16], [17J.
Sử dụng lliiếl bị 1 lioặc 2 là dựa ihco quy dịnh Irong chuyôn luận ricng.
Môi trường lioà lan dược làm ấin 37'’c ± 0,5. Lấy 1 viên nén hoặc 1 \'icii nang
cho vào giỏ khô, sau dó clặl giỏ vào vị uí liirớc khi quay. Nếu ciiuyôn luận yêu cầu
Ihiôì bị loại 2 Ihì viên nén lioặc viên nang dược dặt chìm clưứi cláy vại cẩn thận dc loại
lx3t khí ra bồ mặl của viên. Tiến hành quay giỏ, cánh kliuấy ở lốc clộ clã tiiỉ lioiig
cliiiyên luậii riêng. Trong iCmg khoang lliời gian quy clịnli rút ra mộl lượiig dung dịch
ử khoảng giữa bề mặl của môi liiiòiig hoà tail và đỉnh của giỏ quay cách bé mặl niôi
tiirờng lioà tíin không nhỏ hơii 1,0 cm. Lọc ngay mẫu ở 37" c, xác clịnh lưựiig DC có
Irong Ihuốc bíuig phương pliáp quy dịnli Irong cliuyôn luận riêng. Nhắc lại quá irìiili
Irèn với 5 viên kJiác theo USP 24,4 viên khác Ihco BP 98.
Trước klii liến hành Ihí Iighiệiii cluing lôi liến liíuili Ihử dộ rã, dộ (lổng tlcii
kliối lượng của các Ihiiốc cần kliáo sál [ l, Ir. 332-333-337-339J.



×