GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 3
KỂ CHUYỆN
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I – Mục tiêu:
- Sắp xếp các tranh theo thứ tự trong truyện, dựa vào tranh kể lại tồn bộ câu chuyện.
- Nghe bạn kể, nhận xét và kể tiếp lời bạn.
II – Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ.
- HS: Sách giáo khoa.
III – Các hoạt động dạy học:
1) Ổn định: (1’)
2) Bài cũ: (5’) Một trường tiểu học
ở vùng cao
- HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
3) Bài mới: (25’)
* Giới thiệu bài: Đưa tranh giới
thiệu tựa bài.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
Mục tiêu: Rèn đọc trôi chảy.
Phương pháp: Hỏi đáp, luyện tập.
- Đọc mẫu
- Cho HS đọc từng câu.
- Cho HS đọc đoạn.
- Cho HS đọc các từ chú giải.
- 2 lượt
- 1 lượt
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Nhóm đôi
- HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- 5 HS
- 1 HS đọc cả bài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Nắm được nội dung, ý
nghĩa.
Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1.
+ Ông lão người Chăm buồn
chuyện gì?
+ Vì ông có đứa con trai lười
biếng.
- HS hỏi: Ông lão muốn con
trai thành người như thế nào?
- HS trả lời.
- 1 HS đọc đoạn 2.
- Cho cả lớp đọc thầm đoạn 3,
thảo luận.
+ Người con đã làm lụng vất vả
và tiết kiệm như thế nào?
- Hỏi: Ông lão vứt đồng tiền
xuống ao để làm gì?
- HS trả lời.
+ Khi ông vứt tiền vào bếp
lửa, người con đã làm gì?
+ Vì sao người con phản ứng
như vậy?
“Có làm lụng…quý đồng tiền”
(đoạn 4)
+ Thái độ của ông lão lúc đó ra
sao?
“Hũ bạc tiêu…bàn tay con”
(đoạn 5)
- Cho 2 dãy thi tìm những câu
trong truyện nói lên ý nghĩa của
truyện.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- 4 HS thi đua đọc đoạn văn.
- 1 HS đọc cả bài.
Mục tiêu: Rèn đọc diễn cảm.
Phương pháp: Luyện tập, thu đua.
- GV đọc lại đoạn 4, 5. Lưu ý HS
đọc giọng ân cần, trang trọng.
* Hoạt động 4: Kể chuyện
Mục tiêu: Dựa vào tranh kể lại tồn - Lớp nhận xét.
bộ câu chuyện.
3 – 5 – 4 – 1 – 2.
Phương pháp: Kể chuyện, thi đua
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Treo tranh, gọi 1 HS lên xếp thứ
tự.
- Gọi 5 HS kể nối tiếp 5 đoạn.
- 1 HS kể tồn bộ truyện.
4) Củng cố: (4’)
+ Em thích nhân vật nào trong
truyện? Vì sao?
5) Dặn dò: (1’)
- Tập đọc và kể lại.
- Chuẩn bị: Nhà bố ở.