Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Tiếng Việt 3 tuần 13 bài: Tập đọc Người con của Tây Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.83 KB, 7 trang )

GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 3

TẬP ĐỌC
NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU
A - Tập đọc
1. Đọc thành tiếng
• Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ :
bok Pa, trên tỉnh, càn quét, hạt ngọc, làm rẫy giỏi lắm, bao nhiêu,
huân chương, nửa đêm,...
• Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
• Đọc trôi chảy được tồn bài và bước đầu biết thể hiện tình cảm của các
nhân vật qua lời đối thoại.
2. Đọc hiểu
• Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : bok, càn quét, lũ làng, sao Rua,
mạnh hung, người Thượng,...
• Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi
anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiều chiến công
trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện (phóng to nếu có thể).
• Ảnh chụp anh hùng Núp sau năm 1975 (nếu có).
• Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Tập đọc
1. KIỂM TRA BÀI CŨ (4 phút)
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc
Luôn nghĩ tới miền Nam.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI



Hoạt động dạy
* Giới thiệu bài: (1 phút )

Hoạt động học

- Yêu cầu HS quan sát ảnh anh hùng - Nghe GV giới thiệu bài.
Núp trong SGK và giới thiệu : Đây là
anh hùng Đinh Núp, người dân tộc Ba
Na ở vùng núi Tây Nguyên. Trong
kháng chiến chống Pháp, anh hùng
Núp đã lãnh đạo dân làng Kông Hoa
chiến đấu lập được nhiều chiến công
lớn. Trong bài td dân tộc Ba Na ở vùng
núi Tây Nguyên. Trong kháng chiến
chống Pháp, anh hùng Núp đã lãnh
đạo dân làng Kông Hoa chiến đấu lập
được nhiều chiến công lớn. Trong bài
tập đọc hôm nay, các em sẽ được tìm
hiểu về người anh hùng này.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động 1: Luyện đọc ( 30 phút)
Mục tiêu
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ
lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ :
bok Pa, trên tỉnh, càn quét, hạt ngọc,
làm rẫy giỏi lắm, bao nhiêu, huân
chương, nửa đêm,...
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
và giữa các cụm từ.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài :

bok, càn quét, lũ làng, sao Rua, mạnh
hung, người Thượng,...

- HS nhắc lại đề.


Cách tiến hành
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu tồn bài một lượt với giọng
chậm rãi, thong thả. Chú ý lời của các
nhân vật :
+ Lời của anh hùng Núp mộc mạc, tự
hào khi nói với lũ làng.
+ Lời cán bộ và dân làng hào hứng, sôi
nổi.
- HS lắng nghe.
+ Đoạn cuối bài thể hiện sự trang trọng,
cảm động.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện
phát âm từ khó, dễ lẫn.
- Chỉ bảng và yêu cầu cả lớp luyện
phát âm các từ khó, dễ lẫn.
- HD đọc từng đoạn và giải nghĩa từ
khó.
- Hướng dẫn HS chia đoạn 2 thành 2
- HS luyện đọc nối từng câu.
phần :
- Phần 1 : Núp đi dự Đại hội về... cầm

quai súng chặt hơn.
- Phần 2 : Anh nói với lũ làng ... Đúng
đấy !
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu
nghĩa các từ khó. Gv có thể giảng thêm
nghĩa của các từ kêu (gọi, mời), coi
(xem, nhìn).
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.

- HS luyện đọc nối từng đoạn.


- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh
lời phần đầu đoạn 2.
* Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài ( 8
phút)
Mục tiêu

- HS luyện đọc trong nhóm.

- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của
câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi anh
hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã
lập được nhiều chiến công trong kháng
chiến chống thực dân Pháp.
Cách tiến hành
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
- Hỏi: Anh Núp được tỉnh cử đi đâu ?

- Vì lãnh đạo dân làng Kông Hoa lập
được nhiều chiến công nên anh Núp
được cử đi dự Đại hội thi đua. Lúc về,
Núp đã kể những chuyện gì ở Đại hội
cho lũ làng nghe, chúng ta cùng tìm
hiểu đoạn 2.
- Hỏi: Ở Đại hội về, anh Núp kể cho
dân làng nghe những gì ?

- Hỏi: Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất
khâm phục thành tích của dân làng

- Anh Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội
thi đua.


Kông

Hoa ?

- Hỏi: Cán bộ nói gì với dân làng - Đất nước mình bây giờ rất mạnh,
Kông Hoa và Núp ?
mọi người (Kinh, Thượng, gái, trai,
già, trẻ) đều đồn kết đánh giặc, làm
rẫy giỏi.
-Hỏi: Khi đó dân làng Kông Hoa thể
- Núp được mời lên kể chuỵên làng
hiện thái độ, tình cảm như thế nào ?
Kông hoa. Sau khi nghe Núp kể về
- Điều đó cho thấy dân làng Kông Hoa thành tích chiến đấu của dân làng,

rất tự hào về thành tích của mình. nhiều người chạy lên, đặt Núp trên
Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn cuối bài vai, công kênh đi khắp nhà.
để biết Đại hội đã tặng những gì cho
- Pháp đánh một trăm năm cũng
dân làng Kông hoa và Núp.
không thắng nổi đồng chí Núp và
- Hỏi: Đại hội tặng dân làng Kông Hoa làng Kông Hoa đâu.
những gì ?
- Lũ làng vui quá, đứng hết dậynói:
Đúng đấy! Đúng đấy.

- Hỏi: Khi xem những vật đó, thái độ
của mọi người ra sao ?

- Đại hội tặng dân làng KôngHoa
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại ( 5-6 một cái ảnh Bok Hồ Vác cuốc đi
làm rẫy, một bộ quần áo bằng lụa
phút )
của Bok Hồ, một cây cờ có thêu


Mục tiêu

chữ,một huân chương cho làng,
một huân chương cho Núp.

- Đọc trôi chảy được tồn bài và bước
đầu biết thể hiện tình cảm của các - Mọi người xem những món quà ấy
nhân vật qua lời đối thoại.
là những vật tặng thiêng liêng nên

“rửa tay thật sạch”trước khi
Cách tiến hành
xem,”cầm lên từng thứ , coi đi, coi
- GV tiến hành các bước tương tự như lại, coi đếùn mãi nửa đêm”.
ở tiết các tập đọc trước. Tổ chức cho
HS thi đọc diễn tả tình cảm của dân
làng ở đoạn 3.

Củng cố, dặn dò ( 4 phút)
- Hỏi: Em biết được điều gì qua câu - HS tự do phát biểu ý kiến : Anh
chuyện trên ?
hùng Núp là một người con tiêu
biểu của Tây Nguyên./ Anh hùng
Núp và dân làng Kông Hoa đánh
- Nhận xét tiết học và dặn dò HS giặc rất giỏi./ ...
chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm tiết dạy
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


.....................................................................................................................................




×