Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ VITAMIN E VÀ B1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.82 MB, 33 trang )

VITAMIN C&B1
Môn học: Hóa Sinh
Tổ thuyết trình: Tổ 3


VITAMIN C
Nội dung: I. Nguồn cung cấp vitamin C
II. Cấu tạo, tính chất, chức năng sinh học
III. Nhu cầu và bệnh lý liên quan đến Vitamin C


I. Nguồn cung cấp vitamin C
Trong thiên nhiên, vitamin C có trong hầu hết các loại rau quả tươi. Thông thường, các loại rau quả
trồng ở nơi đầy đủ ánh sáng có hàm lượng vitamin C cao hơn.
Nếu tính số mg vitamin C có trong 100g rau quả ăn được (mg%) theo "Bảng thành phần hóa học
thức ăn Việt Nam" (Nhà xuất bản Y học - 1972) thì nó có nhiều nhất trong rau ngót (185 mg%), sau đó
là cần tây (150 mg%), rau mùi (140 mg%), kinh giới (110 mg%), rau đay (77%mg), súp lơ, rau thơm, 
su hào, rau diếp, rau muống... Trong các loại quả thì nhiều nhất là thanh trà (177 mg%), sau đó là bưởi
 (95 mg%), thị (81 mg%), ổi (62 mg%), nhãn (58 mg%), đu đủ chín
dứa...

(54 mg%), quýt, cam, chanh, vải, 


I. Nguồn cung cấp vitamin C
 Vitamin C hiện có rất nhiều dạng – tinh thể, bột, viên nhộng, viên nén, viên nén phóng
thích hẹn giờ,…
 Thực tế Vitamin C trong các dạng này khác nhau. Acid ascorbic là dạng rẻ tiền và được
sử dụng rộng rãi nhất. Các dạng đệm cho Vitamin C như muối Natri, magnesium,
Calcium, Kali ascorbate. Các dạng đệm này được dùng chủ yếu vì đôi khi acid
ascorbic ảnh hưởng đến dạ dày. Mặt hạn chế của các dạng này rất hiếm, như dạng muối


Natri ascorbate ảnh hưởng lên một số bệnh nhân nhạy cảm với Natri (như suy thận).
 Hầu hết các dạng Vitamin C thương mại đều có nguồn gốc từ ngũ cốc. Đối với những
người nhạy cảm với ngũ cốc nên sử dụng Vitamin C có nguồn gốc khác, như từ cây cọ
sagu (sago-palm).


Các loại hoa quả

Nguồn cung cấp Vitamin C

Các loại rau quả tươi


II. Cấu tạo, tính chất, chức năng sinh học

CẤU TẠO:
- Vitamin C hay axit ascorbic: tên theo
IUPAC:2-oxo-L-threo-hexono-1,4-lactone2,3-enediol có dạng bột trắng đến vàng nhạt
(khan).
- Công thức phân tử: C6H8O6.
- Khối lượng phân tử: 176,13 g/mol.
- Nhiệt độ nóng chảy: 193 độ C (phân hủy)


II. Cấu tạo, tính chất, chức năng sinh học

TÍNH CHẤT
- Vitamin C ở rất dễ tan trong nước, tan
trong ethanol 96 khó tan trong rượu, thực
tế không tan trong ether và clorofom,

không tan trong các dung môi hữu cơ, tồn
tại được ở 100 °C trong môi trường trung
tính và acid, bị oxi hóa bởi Oxi trong
không khí và càng bị oxi hóa nhanh khi có
sự hiện diện của Fe và Cu


II. Cấu tạo, tính chất, chức năng sinh học
Chức năng sinh học:
• Chức năng chủ yếu của vitamin C là sự sản xuất
collagen, một protein chính của cơ thể. Đặc biệt,
vitamin C giúp nối kết một phần của phân tử
amino acid proline để hình thành hydroxyproline.
Kết quả là, sự cấu trúc nên collagen rất ổn định.
Collagen không những là một protein rất quan
trọng trong việc liên kết các cấu trúc cơ thể với
nhau (mô liên kết, sụn khớp, dây chằng, vv..)
• Ngoài ra, vitamin C còn hết sức cần thiết cho sự
lành vết thương, sự mạnh khỏe của nướu răng, và
ngăn ngừa các mảng bầm ở da.


II. Cấu tạo, tính chất, chức năng sinh học
Chức năng sinh học:
• Thêm vào đó, vitamin C còn có chức
năng miễn dịch, tham gia sản xuất
một số chất dẫn truyền thần kinh và
hormon, tổng hợp carnitine, hấp thụ
và sử dụng các yếu tố dinh dưỡng
khác. Vitamin C cũng là một chất

dinh dưỡng chống oxy hóa rất quan
trọng.


II. Cấu tạo, tính chất, chức năng sinh học
Chức năng sinh học:
• Hỗ trợ rất lớn giúp hấp thu sắt của cơ thể, vì khi vào trong cơ thể chỉ có sắt hóa trị 2 dễ
dàng được hấp thu sắt hóa trị 2, còn sắt hóa trị 3 muốn được hấp thu phải được chuyển
thành hóa trị 2, mà quá trình chuyển này cần có sự xúc tác của vitamin C nên nếu thiếu
vitamin C sẽ dễ gây thiếu máu do thiếu sắt. Do vậy, khi uống viên sắt cần uống kèm
với vitamin C. Tăng tỷ lệ hấp thu calci vào cơ thể. Tăng mật độ xương cột sống và cổ
xương đùi.


III. Nhu cầu và các bệnh lý liên quan
Theo Thông tư số 43/2014/TT-BYT ngày 24 tháng 11 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế
Nhóm tuổi, giới tính

C
mgb

Trẻ Em
< 6 tháng
6-11 tháng
1-3 tuổi
4-6 tuổi
7-9 tuổi
Nam Thành Niên
10-12 tuổi
13-15 tuổi

16-18 tuổi
Nam Trưởng Thành
19-50 tuổi
51-60 tuổi
≥60 tuổi

25
30
30
30
35

65

70

C
mgb

Nhóm tuổi, giới tính
Nữ Thành Niên
10-12 tuổi
13-15 tuổi
16-18 tuổi
Nữ Trưởng Thành
19-50 tuổi
51-60 tuổi
>60 tuổi
Phụ nữ mang thai
Bà mẹ cho con bú


65

70
70
80
95

 

 

 

 

 

 

 

 


III. Nhu cầu và các bệnh lý liên quan

Các bệnh lý liên quan đến vitamin C
Thiếu vitamin C: không như hầu hết các loài động vật khác, cơ thể người không thể
tự sản xuất vitamin C. một bệnh do thiếu hụt vitamin C đã được nhiều sách vở mô tả

là bệnh scorbut (scurvy).
Các triệu chứng kinh điển của bệnh này gồm với
• Người lớn: viêm lợi, chảy máu chân răng; tụ máu dưới màng xương, đốm xuất
huyết, tăng sừng hóa ở nang lông. Nếu không điều trị có thể tử vong do chảy máu
ồ ạt hoặc do thiếu máu cục bộ cơ tim
• Trẻ con thường do chế độ ăn nhân tạo, bị chảy máu dưới mằng xương, nhất là chi
dưới; dễ chảy máu dưới da; vết thương lâu lành. Thêm vào đó là sự dễ bị nhiễm
trùng, hysteria và trầm cảm cũng là những tiêu chuẩn chẩn đoán.


III. Nhu cầu và các bệnh lý liên quan

Các bệnh lý liên quan đến vitamin C
Thừa vitamin C: Vitamin C tuy ít tích luỹ nhưng nếu dùng liều cao lâu ngày, có thể
tạo sỏi oxalat (do dehydroascorbic chuyển thành acid oxalic), hoặc sỏi thận urat, có
khi cả hai loại sỏi trên; đi lỏng, rối loạn tiêu hóa; giảm độ bền hồng cầu.
Dùng vitamin C liều cao kéo dài ở thai phụ gây tăng nhu cầu bất thường về vitamin C
ở thai (vì vitamin C qua rau thai) dẫn đến bệnh scorbut sớm ở trẻ sơ sinh.


III. Nhu cầu và các bệnh lý liên quan

Hình ảnh bệnh Scorbut


III. Nhu cầu và các bệnh lý liên quan

Đã có hàng loạt nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, trên lâm sàng và trong
cộng đồng chứng tỏ tính hữu ích khi sử dụng vitamin C qua rất nhiều cách:
giảm tỷ lệ ung thư, tăng cường khả năng miễn dịch, bảo vệ cơ thể chống ô

nhiễm và thuốc lá, thúc đẩy quá trình hàn gắn vết thương, tăng tuổi thọ,
giảm nguy cơ đục thủy tinh thể. Các nghiên cứu còn cho thấy sử dụng vitamin
C hữu ích cho rất nhiều tình trạng sức khỏe của cơ thể nhờ đặc tính chống oxy
hóa và tăng cường khả năng miễn dịch của nó. Do đó, vitamin C là một thành
phần quan trọng không thể thiếu của hầu hết các chế phẩm bổ sung dinh dưỡng
và mọi chương trình dinh dưỡng khác.


Hen suyễn và các trương hợp dị ứng


Xơ vữa động mạch, Tăng cholesterol máu, và Tăng huyết áp: Hàng loạt nghiên cứu trong cộng đồng đã
chứng tỏ việc sử dụng chế độ dinh dưỡng giàu Vitamin C làm giảm đáng kể nguy cơ tử vong do nhồi máu cơ
tim và đột quỵ 
- Trước tiên nó hoạt động như một chất chống
oxy hóa, kế đến nó củng cố sự vững chắc cấu
trúc collagen của thành động mạch, giảm nồng
độ cholesterol toàn phần máu, giảm huyết áp,
tăng nồng độ HDL-cholesterol, ức chế sự kết
tập tiểu cầu.
- Các tổn thương oxy hóa của LDL-cholesterol
đóng vai trò trung tâm trong sự hình thành xơ
vữa động mạch. Vitamin C ngăn chặn sự oxy
hóa LDL hết sức hữu hiệu, ngay cả đối với
người hút thuốc lá. Hơn nữa, vì vitamin C phục
hồi và tái tạo Vitaqmin E từ dạng bị oxy hóa
trong cơ thể, nên nó tăng cường hiệu lực chống
oxy hóa của Vitamin E



Ngăn ngừa ung thư:
- Vitamin C đảm nhiệm nhiều chức năng quan trọng trong bảo vệ cơ thể chống ung thư,
bao gồm hoạt động chống oxy hóa và bảo vệ cấu trúc tế bào (gồm DNA) tránh các tổn
thương. Vitamin C cũng giúp cơ thể đương đầu với ô nhiễm môi trường, tăng cường
chức năng miễn dịch, ức chế sự hình thành các hợp chất sinh ung trong cơ thể.
- Các bằng chứng dịch tễ học về vai trò bảo vệ cơ thể chống ung thư của vitamin C là
không thể chối cãi. Ăn nhiều vitamin C thực sự làm giảm nguy cơ của tất cả các dạng
ung thư, gồm ung thư phổi, đại tràng, ung thư vú, cổ tử cung, thực quản, khoang miệng,
và ung thư tụy. Điểm mấu chốt từ tất cả các nghiên cứu này là khẳng định một lần nữa
mọi người cần phải sử dụng nguồn thực phẩm giàu vitamin C hay các chế phẩm bổ
sung vitamin C. Hầu hết các nghiên cứu này tập trung vào khả năng ngăn ngừa ung thư
của vitamin C, carotene hay những dưỡng chất tương tự trong thực phẩm mà ít chú ý
đến các chế phẩm bổ sung.


Ngăn ngừa ưng thư


VITAMIN B1 (THIAMINE)
I. Tính chất
 Là vitamin tan trong nước
 Tinh thể màu trắng
 Chịu được quá trình gia nhiệt
thông thường và không bị thay
đổi hàm lượng khi trữ đông
lạnh


II. CẤU TẠO
 Vitamin B1 hay Thiamin cũng được

gọi là anerrien . Thiamin là một hợp
chất sulfur hữu cơ với công thức hóa
học C12H17N4OS.
  Cấu trúc của nó bao gồm
một aminopyrimidinvà thiazol vòng
liên kết bởi một methylene cầu


III. Chức năng sinh học
 Cần thiết trong quá trình chuyển hóa đường (bẻ gãy các hợp chất
carbonhydrate thành glucose)
 Tham gia chuyển hoá số acid amin cần thiết như leucin, isoleucin và
valin
 Chúng xúc tác các quá trình decarboxylate của pyruvate, cetogluatarate
và các amino acid có mạch phân nhánh để tạo thành acetyl coenzyme A,
succinyl coenzyme A và các dẫn xuất amino acid có mạch phân nhánh
tương ứng


III. Chức năng sinh học
 Chuyển giao thông tin hệ thần kinh
trung ương (não, tủy sống) và ngoại
biên (mạng lưới thần kinh nối liền
hệ thần kinh trung ương với nội
tạng); tham gia vào trình sản xuất
giải phóng chất dẫn truyền thần
kinh acetylcholine


III. Chức năng sinh học

 - Tham gia vào nhiều phản
ứng sinh hóa: tổng hợp
NADP cần cho tổng hợp
acid béo
 - Có vai trò quan trọng cấu
trúc gen (cần cho trình tổng
hợp acid ribonucleic RNA,
acid deoxyribonuleic DNA)


IV. Nguồn cung cấp
 Một số loại thực phẩm tự nhiên giàu
thiamine là bột yến mạch, lanh, và 
hạt hướng dương , gạo nâu, ngũ cốc nguyên
hạt lúa mạch đen, măng tây, xoăn, súp lơ, 
khoai, cam, gan (thịt bò, thịt lợn và thịt gà),
và trứng
 Nấm men, chiết nấm men và thịt lợn là
nguồn cao nhất tập trung của thiamine. Các
loại hạt ngũ cốc là nguồn thực phẩm quan
trọng nhất của thiamine, nhờ có mặt khắp nơi
của họ. Trong số này, ngũ cốc nguyên hạt
chứa thiamine hơn ngũ cốc tinh chế, như
thiamine được tìm thấy chủ yếu ở các lớp
ngoài của hạt và mầm (được loại bỏ trong
quá trình tinh chế)


×