Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

NGUYÊN tử HIĐRÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.24 KB, 16 trang )

NGUYÊN TỬ HIĐRÔ. 1. Quang phổ Hiđrô
* Tần số bức xạ hấp thụ hay phát xạ: ƒ = 






22

011
hmn
E
h
c Em En 

* Bán kính quỹ đạo dừng mức n: rn = n

2
.r0 (r0 = 5,3.10-11m là bán kính Bo)

* Số bức xạ tối đa mà nguyên tử Hidro có thể phát ra khi từ mức năng lượng En chuyển về các mức năng
lượng thấp hơn là: N =

n(n-1)


2
* En = 2
13,6( )
n


eV
 Mức năng lượng ở trạng thái n (với n = 1,2,3, ...) và 1eV = 1,6.10-19(J)
* Năng lượng ion hóa nguyên tử hiđrô (E) là năng lượng cần thiết đưa e từ E1 = -13,6eV lên E = 0eV 
E =E- E1 = 13,6 eV
* Bức xạ có bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra là min với 1

min
EE
hc   


* Khi bị kích thích nguyên tử hiđrô chuyển từ năng lượng cơ bản E1 lên mức En. Sau đó bức xạ có bước
sóng ngắn nhất min, dài nhất max mà nguyên tử có thể phát ra là: 1

min
EE
hc  n 


và 1 max  En  En hc



có thể phát ra
* Bức xạ có bước sóng ngắn nhất min và dài nhất max thuộc dãy Laiman: 1

min
EE
hc
L



; 2 1 max E E
hc
L

* Bức xạ có bước sóng ngắn nhất min và dài nhất max thuộc dãy Banme: 2

min
EE
hc
B


; 3 2 max E E
hc
B



* Bức xạ có bước sóng ngắn nhất min và dài nhất max thuộc dãy Pasen: 3

min
EE
hc
P


; 4 3 max E E
hc

P


* Mối liên hệ giữa các bước sóng và tần số của các vạch quang phổ của nguyên từ hiđrô:

13 12 23
111

  và f13 = f12 + f23

2. Cơ chế phát các bức xạ của quang phổ hiđrô:

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


Câu 337 . Theo nhà vật lý Đan Mạch Niels Bohr, ở trạng thái dừng của nguyên tử thì êlectron:
A. Dừng lại nghĩa là đứng yên.
B. Chuyển động hỗn loạn.
C. Dao động quanh nút mạng tinh thể. D. Chuyển động theo những quỹ đạo có bán kính xác định.

Câu 338 . Theo giả thuyết của Niels Bohr, ở trạng thái bình thường (trạng thái cơ bản) nguyên tử hidro.
A. Có năng lượng cao nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo K.
B. Có năng lượng thấp nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo L.
C. Có năng lượng thấp nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo K.
D. Có năng lượng cao nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo L.
Câu 339 . Quang phổ vạch phát xạ Hydro có 4 vạch màu đặc trưng:
A. Đỏ, vàng, lam, tím. B. Đỏ, lục, chàm, tím.
C. Đỏ, lam, chàm, tím. D. Đỏ, vàng, chàm, tím.
Câu 340 . Nguyên tử hiđrô nhận năng lượng kích thích, êlectron chuyển lên quỹ đạo N, khi êlectron
chuyển

về quỹ đạo bên trong sẽ phát ra:
A. Một bức xạ có bước sóng  thuộc dãy Banme
B. Hai bức xạ có bước sóng  thuộc dãy Banme.
C. Ba bức xạ cô bước sóng  thuộc dãy Banme.
D. Không có bức xạ có bước sóng  thuộc dãy Banme
Câu 341 . Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rudơpho ở điểm nào sau đây?
A. Mô hình nguyên tử có hạt nhân. B. Hình dạng quỹ đạo của các electron.
C. Biểu thức của lực hút giữa hạt nhân và electron. D. Trạng thái có năng lượng ổn định.
Câu 342 . Khi êlectron trong nguyên tử hidrô mở một trong các mức năng lượng cao L, M, N, O,... nhảy
về
mức năng lượng K, thì nguyên tử hidro phát ra vạch bức xạ thuộc dãy:


A. Laiman B. Banme
C. Pasen D. Thuộc dãy nào là tùy thuộc vào eletron ở mức năng lượng cao nào.
Câu 343 . Phát biểu nào sau đây về quang phổ của nguyên tử hidro là sai?
A. Các vạch trong dãy Pasen đều nằm trong vùng hồng ngoại.
B. Các vạch trong dãy Banme đều nằm trong vùng ánh sáng thấy được.
C. Các vạch trong dãy Lai man đều nằm trong vùng tử ngoại.
D. Dãy Pasen tạo ra khi êlectron từ các tầng năng lượng cao chuyển về tầng M
Câu 344 . Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định, gọi là trạng thái dừng.
B. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử chỉ hấp thu mà không phát xạ. C. Một khi nguyên tử chuyển từ
trạng thái dừng có mức năng lượng Em sang trạng thái dừng có mức năng
lượng En thì nó sẽ bức xạ (hoặc hấp thu) một phôtôn có năng lượng  = |Em – En| = hfmn D. Trong các
trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quỹ đạo
có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo đừng.
Câu 345 . Khi các nguyên tử hidro được kích thích để êlectron chuyển lên quỹ đạo M thì sau đó các vạch
quang phổ mà nguyên tử có thể phát ra sẽ thuộc vùng:
A. Hồng ngoại và khả kiến. B. Hồng ngoại và tử ngoại.

C. Khả kiến và tử ngoại. D. Hồng ngoại, khả kiến và tử ngoại.
Câu 346 . Câu nào dưới đây nói lên nội dung của khái niệm về quỹ đạo dừng?
A. Quỹ đạo có bán kính tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp.
B. Bán kính quỹ đạo có thể tính toán được một cách chính xác.
C. Quỹ đạo mà electron bắt buộc phải chuyển động trên đó. D. Quỹ đạo ứng với năng lượng của các
trạng thái dừng.
Câu 347 . Bốn vạch thấy được trong quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô thuộc về dãy:
A. Pasen. B. Laiman. C. Banme. D. Bracket.
Câu 348 . Chọn câu đúng.


A. Các vạch quang phổ trong các dãy Laiman, Banme, Pasen, hoàn toàn nằm trong các vùng ánh sáng
khác
nhau.
B. Vạch có bước sóng dài nhất của dãy laiman có thể nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy.
C. Vạch có bước sóng ngắn nhất của dãy Banme có thể nằm trong vùng ánh sáng tử ngoại.
D. Vạch có bước sóng dài nhất của dạy Banme có thể nằm trong vùng ánh sáng hồng ngoại.
Câu 349 . Nội dung của tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử được thể hiện đúng
nhất
trong các câu nào sau đây?
A. Nguyên tử phát ra một photon mỗi lần bức xạ ánh sáng.
B. Nguyên tử thu nhận một photon mỗi lần hấp thụ ánh sáng.
C. Nguyên tử phát ra ánh sáng nào thì có thể hấp thụ ánh sáng đó.

D. Nguyên tử chỉ có thể chuyển giữa các trang thái dùng. Mỗi lần chuyển nó bức xạ hay hấp thụ một
photon
có năng lượng đúng bằng độ chênh lệch năng lượng giữa hai trạng thái đó. Câu 350 . Trong quang phổ
của nguyên tử hidro, các vạch trong dãy Laiman được tạo thành khi electron
chyển động từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo:
A. K B. L C. M D. N

Câu 351 . Các vạch trong dãy Laiman thuộc vùng nào trong các vùng sau?
A. Vùng hồng ngoại.
B. Vùng ánh sáng nhìn thấy.
C. Vùng tử ngoại.
D. Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại.
Câu 352 . Các vạch trong dãy Banme thuộc vùng nào trong các vùng sau?
A. Vùng hồng ngoại.
B. Vùng ánh sáng nhìn thấy.


C. Vùng tử ngoại.
D. Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại.
Câu 353 . Các vạch trong dãy Pasen thuộc vùng nào trong các vùng sau?
A. Vùng hồng ngoại.
B. Vùng ánh sáng nhìn thấy.
C. Vùng tử ngoại.
D. Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại.
Câu 354 . Vạch quang phổ có bước sóng 0,0563μm có thể là vạch thuộc dãy:
A. Laiman. B. Banme. C. Pasen D. Banme hoặc Pasen.
Câu 355 . Vạch quang phổ có bước sóng 0,6563μm là vạch thuộc dãy:
A. Laiman. B. Banme. C. Pasen D. Banme hoặc Pasen.
Câu 356 . Vạch quang phổ có bước sóng 0,8563μm là vạch thuộc dãy:
A. Laiman. B. Banme. C. Pasen D. Banme hoặc Pasen.
Câu 357 . Phát biểu nào sau đây là sai về mẫu nguyên tử Bo?
A. Trạng thái cơ bản của nguyên tử là trạng thái có mức năng lượng cao nhất.
B. Nguyên tử chỉ hấp thụ phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu hai mức năng lượng của nguyên tử. C.
Trạng thái dừng có mức năng lượng càng thấp càng bền vững.
D. Trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ và không hấp thụ. Câu 358 . Nhận xét nào đúng
khi so sánh mẫu nguyên tử của Rutherford và Niels Bohr?
A. Rutherford không giải thích được tính bền vững của nguyên tử và sự tạo thành quang phổ vạch.

B. Niels Bohr cho rằng nguyên tử bền vững vì nó luôn đồng thời bức xạ và hấp thụ năng lượng một cách
liên
tục.
C. Theo Niels Bohr ở các trạng thái dừng nguyên tử không bức xạ năng lượng nhưng có thể hấp thụ năng
lượng.
D. Các tiên đề của Niels Bohr có thể áp dụng và giải thích được quang phổ vạch của tất cả các nguyên tố
hóa


học.
Câu 359 . Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào dưới đây?
A. Hình dạng quỹ đạo của các electron. B. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân nguyên tử. C. Trạng
thái có năng lượng ổn định. D. Mô hình nguyên tử có hạt nhân.
Câu 360 . Gọi En là mức năng lượng của nguyên từ hidro ở trạng thái năng lượng ứng với quỹ đạo n (n >
1).
Khi electron chuyển về các quỹ đạo bên trong thì có thể phát ra số bức xạ là:
A. n! B. (n – 1)! C. n(n – 1) D. 0,5.n(n - 1)
Câu 361 . Gọi r0 là bán kính quỹ đạo dừng thứ 1 nhất của nguyên tử hiđro. Khi bị kích thích nguyên tử
hiđro
không thể có quỹ đạo:
A. 2r0 B. 4r0 C. 16r0 D. 9r0
Câu 362 . Trong nguyên tử Hiđrô xét các mức năng lượng từ P trở xuống đến K có bao nhiêu khả năng
kích
thích để bán kính quỹ đạo của electron tăng lên 4 lần?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 363 . Trong nguyên tử Hiđrô khi e chuyển từ mức năng lượng từ P về các mức năng lượng thấp hơn
thì
có thể phát ra tối đa bao nhiêu bức xạ?
A. 6. B. 720 C. 36 D. 15
Câu 364 . Trong nguyên tử Hiđrô xét các mức năng lượng từ P trở xuống đến K có bao nhiêu khả năng

kích

thích để bán kính quỹ đạo của electron tăng lên 9 lần?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 365 . Một nguyên tử hidro đang ở trạng thái kích thích ứng với quỹ đạo dừng có bán kính 16r0. Xác
định
số bức xạ khả dĩ mà nguyên tử có thể phát ra khi nó chuyển về trạng thái cơ bản?


A. 6 B. 5 C. 4 D. 7
Câu 366 . Một đám nguyên tử hydro đang ở trạng thái cơ bản, bị kích thích bức xạ thì chúng có thể phát
ra tối
đa 3 vạch quang phổ. Khi bị kích thích electron trong nguyên tử hydro đã chuyển sang quỹ đạo:
A. M B. N C. O D. L
Câu 367 . Lực tương tác Cu-lông giữa êlectron và hạt nhân của nguyên tử hiđrô khi nguyên tử này ở quỹ
đạo
dừng L là F. Khi nguyên tử này chuyển lên quỹ đạo N thì lực tương tác giữa êlectron và hạt nhân là:
A. F/16. B. F/4. C. F/12. D. F/2.
Câu 368 . Hai vạch đầu tiên của dãy Laiman trong quang phổ hiđrô có tần số f21 và f31. Từ hai tần số đó
người
ta tính được tần số đầu tiên f32 trong dãy Banme là:
A. f32 = f21 + f31 B. f32 = f21 - f31 C. f32 = f31 – f21 D. (f21 + f31):2
Câu 369 . Vạch đầu tiên của dãy Laiman trong quang phổ hiđrô có tần số f21.Vạch đầu tin trong dãy
Banme l
f32. Từ hai tần số đó người ta tính được tần số thứ 2 trong dãy trong dãy Laiman f31 là:
A. f31 = f21 + f32 B. f31 = f21 - f32 C. f31 = f32 – f21 D. (f21 + f32):2
Câu 370 . Hai vạch đầu tiên của dãy Laiman trong quang phổ hiđrô có bước sóng 21 và 31. Từ hai bước
sóng
đó người ta tính được bước sóng đầu tiên 32 trong dãy Banme là:
A.


2
31 21
32





 B.
2
21 31
32



 C. 32 21 31    . D.
21 31
21 31
32
.





Câu 371 . Vạch đầu tiên của dãy Laiman trong quang phổ hiđrô có bước sóng 21.Vạch đầu tiên trong
dãy
Banme là 32. Từ hai bước sóng đó người ta tính được bước sóng và 31 trong dãy Laiman là:
A.


21 31
21 31
32


.



 B.
2
21 31
32



 C. 32 21 31    . D.
21 31
21 31
32
.





Câu 372 . Năng lượng Ion hóa nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản có giá trị W = 13,6 (eV). Bức xạ có
bước
sóng ngắn nhất mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra được là:

A. 91,3 (nm). B. 9,13 (nm). C. 0,1026 (μm). D. 0,1216 (μm).


Câu 373 . Trong quang phổ hidro, bước sóng dài nhất của dãy Laiman là 0,1216μm, bước sóng ngắn nhất
của
dãy Banme là 0,3650 μm.Hãy tính bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà hiđrô có thể phát ra:
A. 0,4866 μm B. 0,2434 μm C. 0,6563 μm D. 0,0912 μm
Câu 374 . Khi chuyển từ quỹ đạo M vê quỹ đạo L, nguyên tử hidrô phát ra phôtôn có bước sóng
0,6563μm.
Khi chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L, nguyên tử hidro phát ra phôtôn có bước sóng 0,4861 μm. Khi
chuyển
từ quỹ đạo N về quỹ đạo M, nguyên tử hidro phát ra phôtôn có bước sóng:
A. 1,1424μm B. 1,8744μm C. 0,1702μm D. 0,2793μm
Câu 375 . Electron trong nguyên tử Hiđrô chuyển từ quĩ đạo có năng lượng EM = - 1,5eV xuống quỹ đạo

năng lượng EL = -3,4eV. Tìm bước sóng của vạch quang phổ phát ra? Đó là vạch nào trong dãy quang phổ
của
Hiđrô. A. Vạch thứ nhất trong dãy Banme,  = 0,654m. B. Vạch thứ hai trong dãy Banme,  = 0,654m.
C. Vạch thứ nhất trong dãy Banme,  = 0,643m. D. Vạch thứ ba trong dãy Banme,  = 0,458m.
Câu 376 . Mức năng lượng En trong nguyên tử hiđrô được xác định En = - E0/n2 (trong đó n là số nguyên
dương, E0 là năng lượng ứng với trạng thái cơ bản). Khi e nhảy từ quỹ đạo thứ ba về quỹ đạo thứ hai thì
nguyên tử hiđrô phát ra bức xạ có bước sóng 0. Nếu êlectron nhảy từ quỹ đạo thứ hai về quỹ đạo thứ
nhất thì
bước sóng của bức xạ được phát ra sẽ là:
A. 0/15 B. 50/7 C. 0 D. 50/27.
Câu 377 . Giá trị của các mức năng lượng trong nguyên tự hidro được tính theo công thức En = -A/n2 (J)
trong
đó A là hằng số dương, n = 1, 2, 3... Biết bước sóng dài nhất trong dãy Lai man trong quang phổ của
nguyên
tử hidro là 0,1215μm. Hãy xác định bước sóng ngấn nhất của bức xạ trong dãy Pasen:

A. 0,65μm B. 0,75μm C. 0,82μm D. 1,22μm
Câu 378 . Năng lượng của electron trong nguyên tử hidro được xác định theo biểu thức En = 2


13,6
n  eV; n = 1,
2, 3.....Nguyên tử hidro hấp thụ một phôtôn có năng lượng 16eV làm bật electron ra khỏi nguyên tử từ
trạng
thái cơ bản. Tính vận tốc của electron khi bật ra.
A. 0,60.106m/s B. 0,92.107m/s C. 0,52.106m/s D. 0,92.106m/s

Câu 379 . Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công
thức
En = -A/n2 (J) (với n = 1, 2, 3,...). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ
đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ1. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n =
5 về
quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ2. Mối liên hệ giữa hai bước sóng λ1 và
λ2 là:
A. λ2 = 4λ1 B. 27λ2 = 128λ1. C. 189λ2 = 800λ1. D. λ2 = 5λ1. Câu 380 . Các mức năng lượng của nguyên tử
Hidro được tính gần đúng theo công thức: En = 2

13,6
n  eV. Có
một khối khí hidro đang ở trạng thái cơ bản trong điều kiện áp suất thấp thì được chiếu tới một chùm
các
photon có mức năng lượng khác nhau. Hỏi trong các photon có năng lượng sau đây photon nào không bị
khối
khí hấp thụ?
A. 10,2eV B. 12,75eV C. 12,09eV D. 11,12eV
Câu 381 . Một đám hơi hiđrô đang ở áp suất thấp thì được kích thích bằng cách chiếu vào đám hơi đó

một


chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng  = 0,101μm. Biết toàn bộ đám hơi sau khi được kích thích chỉ phát
ra
được 3 loại bức xạ: 1, 2 = 0,121μm và 3 (1 < 2 < 3). Xác định 3
A. 0,456μm B. 0,656 μm C. 0,055μm D. 0,611μm
Câu 382 . Kích thích cho các nguyên tử H chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích sao cho
bán
kính quỹ đạo tăng 9 lần. Trong quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô sau đó, tỉ số giữa bước sóng dài
nhất
và bước sóng ngắn nhất là:
A. 32/5 B. 32/37 C. 36/5 D. 9/8
Câu 383 . Trong nguyên tử hiđrô các mức năng lượng được mô tả theo công thức E = - A/n2

, trong đó A là
hằng số dương. Khi nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản thì bị kích thích bởi điện trường mạnh và làm
cho
nguyên tử có thể phát ra tối đa 15 bức xạ. Hỏi trong các bức xạ mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra trong
trường hợp này thì tỉ số về bước sóng giữa bức xạ dài nhất và ngắn nhất là bao nhiêu?
A. 79,5 B. 900/11 C. 1,29 D. 6
Câu 384 . Năng lượng của nguyên tử hiđrô cho bởi biểu thức En = 2

13,6
n  eV (n = 1, 2, 3...). Chiếu vào đám
khí hiđrô ở trạng thái cơ bản bức xạ điện từ có tần số f, sau đó đám khí phát ra 6 bức xạ có bước sóng
khác
nhau. Tần số ƒ là:
A. 1,92.10-34 Hz B. 3,08.109 MHz C. 3,08.10-15 Hz D. 1,92.1028 MHz
Câu 385 . Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác địn bằng biểu thức

En = 2


13,6
n  eV (n = 1, 2, 3...). Nếu nguyên tử hiđrô hấp thụ một photon có năng lượng 2,55 eV thì bước sóng nhỏ
nhất của bức xạ mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra là:
A. 9,74.10-8 m B. 1,46.10-8 m C. 1,22.10-8 m D. 4,87.10-8 m



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×