Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 31 trang )


Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Môn: Đường Lối Cách Mạng Của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Giáo viên hướng dẫn: Trịnh Thị Mai Linh
Nhóm: Nguyễn Phú Trọng
--- --Thuyết Trình

KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÀ NỀN TẢNG VÀ ĐỘNG
LỰC CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA


Thành viên thực hiện
STT

Tên

MSSV

1

Võ Quốc Bảo

17145263

2

Thới Ngọc Toàn

17145374


3

Lê Quang Công Hậu

17145286

4

Nguyễn Việt Phụng

17145342

5

Điểu Ngọc

17145326

6

Phạm Nguyễn Minh Khang

17145307

7

Trần Thanh Sang

17145350


8

Trương Minh Hiếu

17145292

9

Nguyễn Vũ Quang Huy

10

Trần Thanh Hiệp

17145
17145294


Nội dung

I

Quan điểm của Đảng về công nghiệp hóa ở Việt Nam

II

III

Thành tựu của nước ta sau quá trình đổi mới


Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của công nghiệp hóa hiện đại hóa


I. Quan điểm của Đảng về công nghiệp hóa ở Việt Nam

 Những hội nghị và đại hội Đảng từ 1986 đến nay
• Đại hội VI (Tháng 12/1986)
• Hội Nghị TW7 khóa VII (Tháng 1/1994)
• Đại hội VIII (Năm 1996)
• Đại hội IX (Năm 2001)
• Đại hội X (Năm 2006)
• Đại hội XI (Năm 2011)
Quan điểm về CNH – HĐH được Đảng ta nêu ra từ Hội nghị TW khóa VII


Đại hội VI (Tháng 12/1986)
Chuyển trọng tâm từ phát triển công nghiệp nặng sang thực hiện cho bằng được 3 chương trình dưới đây trong những năm
còn lại của chặn đường đầu tiên thời kỳ quá độ:

Lương thực, thực phẩm
Hàng tiêu dùng
Hàng xuất khẩu


Hội Nghị TW7 khóa VII (Tháng 1/1994)

CNH – HĐH

• Biến đổi căn bản, toàn diện.
• Từ lao động thủ công là chính sang lao động máy móc, phương tiện tiên tiến hỗ trợ.

 Năng suất lao động xã hội tăng


Đại hội VIII (Năm 1996)

1.

Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với hợp tác quốc tế, xây dựng nền kinh tế mở, hướng mạnh về xuất khẩu, thay thế
những sản phẩm nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nước sản xuất được.

2.

CNH – HĐH là sự nghiệp của mỗi thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.

3.

Lấy phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững, tăng trưởng kinh tế gắn
với cải thiện đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.


Đại hội VIII (Năm 1996)

4.

Coi khoa học công nghệ là động lực của CNH – HĐH, kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại, tranh
thủ đi nhanh vào hiện đại ở những khâu quyết định.

5.

Lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phương hướng phát triển, lựa chọn dự án công nghệ.


6.

Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh.


Đại hội IX (Năm 2001)

• Rút ngắn con đường CNH – HĐH.
• Phát triển nhanh có hiệu quả các ngành, lĩnh vực lợi thế. Đảm bảo xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, hội nhập quốc tế.
• Nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm nông nghiệp ở nông thôn.
• Sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường.


Đại hội X (Năm 2006)

• Đẩy mạnh CNH – HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức.
• Coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và CNH – HĐH.


Đại hội XI (Năm 2011)

• Đặt nhiệm vụ đến giữa thế kỷ XXI nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại theo định hướng XHCN.
• Nhấn mạnh phải “Thực hiện CNH – HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức và bảo vệ tài nguyên, môi trường;
xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý; gắn chặt chẽ công nghiệp nông nghiệp và dịch vụ”.


Quan điểm về CNH – HĐH được Đảng ta nêu ra từ Hội
nghị TW khóa VII


• Một là, CNH gắn với HĐH và CNH – HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức.
• Hai là, CNH – HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế.
• Ba là, lấy phát huy ngồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững.
• Bốn là, coi phát triển khoa học và công nghệ là nền tảng là động lực CNH – HĐH.
• Năm là, phát triển nhanh hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ công bằng xã hội, bảo vệ
môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học.


II. Thành tựu của nước ta sau quá trình đổi mới

Cơ sở vật chất kỹ thuật của đất nước được tăng cường đáng kể.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH – HĐH đã đạt được những kết quả quan trọng.
Góp phần quan trọng đưa nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá cao.


30 năm đổi mới

• Nền kinh tế chủ yếu là công nghiệp lạc hậu  hơn 100 khu công nghiệp trên cả nước.
• CN sản xuất tư liệu đã và đang có bước phát triển mạnh.
• Sản phẩm CN nước ta  thị trường trong và ngoài nước.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của đất nước được tăng cường đáng kể.


Gia công kỹ thuật cao


Dây chuyền hàn Robot


30 năm đổi mới


• Các vùng kinh tế trọng điểm phát triển nhanh chóng.
• Cơ cấu thành phần kinh tế tiếp tục dịch chuyển theo hướng phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế và đan xen
nhiều hình thức sở hữu.

• Từ năm 2000 – 2010, tỷ trọng lao động trong CN và xây dựng tăng (13,1%  22,4%), dịch vụ tăng (19,7%  29,4%).
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH – HĐH đã đạt được những kết quả quan trọng.


GDP bình quân đầu người của một số tỉnh 2007 - 2010


Tỷ trọng cơ cấu GDP ngành kinh tế qua từng năm


30 năm đổi mới

Tăng trưởng GDP bình quân:

• 1986 – 1990: chỉ đạt 4,4%/năm.
• 1991 – 1995: tăng 8,2%/năm  gấp đôi so với 5 năm trước.
• 2006 – 2010 (suy giảm kinh tế thế giới): vẫn đạt 6,32%/năm.
Góp phần quan trọng đưa nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá cao.


Kinh tế Việt nam tăng trưởng ổn định qua các năm


III. Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của
công nghiệp hóa hiện đại hóa


1.
2.
3.
4.
5.

Khái niệm công nghiệp hóa hiện đại hóa
Khái niệm khoa học công nghệ
Vị trí quan trọng của khoa học công nghệ
Tiềm lực về khoa học và công nghệ ở nước ta hiện nay
Phương hướng phát triển


1. Khái niệm công nghiệp hóa hiện đại hóa

• Là chuyển đổi từ lao động thủ công sang lao động cùng với công nghệ, hiện đại.
• Nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.

Lao động thủ công

Robot, tự động hóa


2. Khái niệm khoa học công nghệ



Khoa học là tri thức tích cực đã được hệ thống hóa.




Công nghệ là vận dụng khoa học kỹ thuật để cải tiến chất lượng sản phẩm và quá trình sản xuất.

Hoạt động nghiên cứu khoa học

Cách mạng công nghệ 4.0


×