Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Học tập và làm theo phong cách Hồ Chí Minh về xây dựng phong cách, tác tác phong tác của người cán bộ, đảng viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.55 KB, 8 trang )

HỌC TẬP VÀ LÀM THEO PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG
PHONG CÁCH, TÁC PHONG CÔNG TÁC CỦA NGƯỜI CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN

Phong cách và tác phong là hai khái
niệm thường đi đôi với nhau. Phong cách

sáng cho mọi người, mọi thế hệ người Việt
Nam học tập và làm theo.

hàm nghĩa rộng hơn, thể hiện những cung

Từ khi còn nhỏ, Hồ Chí Minh sớm

cách, cách thức hành xử của một người hay

tiếp nhận một nền giáo dục Nho học, từ đó

một nhóm người, được thể hiện nhất quán

đã định hình một phong cách nền nếp, ngăn

trong lao động, học tập, sinh hoạt, tạo nên

nắp, cần mẫn. Những năm tháng bôn ba ở

cái riêng của họ, phân biệt họ với những

nước ngoài, lăn lộn với cuộc sống của

người khác. Phong cách hình thành trên cơ


người lao động, hòa mình trong phong trào

sở những yếu tố về tư tưởng, đạo đức, lối

công nhân đã hình thành ở Hồ Chí Minh

sống, tài năng, sở trường, khí chất…

một phong cách làm việc khoa học, quý

Tác phong hàm nghĩa cụ thể hơn so

trọng thời gian và sắp xếp công việc hàng

với phong cách. Có thể hiểu tác phong là sự

ngày một cách cụ thể, hợp lý. Những trải

thể hiện ra bên ngoài của phong cách, tạo

nghiệm cùng với những tác động và ảnh

thành lề lối làm việc, thói quen ứng xử, nề

hưởng của các yếu tố văn hóa phương Đông

nếp sinh hoạt...Trong chuyên đề này chúng

và phương Tây đã hình thành trong con


ta sẽ sử dụng nhất quán khái niệm “phong

người Hồ Chí Minh một phong cách làm

cách Hồ Chí Minh” với cả hai nghĩa “phong

việc, phong cách lãnh đạo đặc trưng. Những

cách” và “tác phong”.

điểm nổi bật trong phong cách của Hồ Chí

Phong cách làm việc và phong cách

Minh được thể hiện trên các bình diện lớn

lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh mang

là: 1) Phong cách về tư duy, trước hết là tư

dấu ấn riêng, gắn liền với tư tưởng, đạo đức,

duy về phép biện chứng duy vật, xuất phát

lối sống, mục đích sống của Hồ Chí Minh;

từ thực tiễn để trở lại biến đổi thực tiễn với

vừa dân tộc vừa hiện đại, vừa khoa học vừa


những đặc trưng, như phong cách tư duy

cách mạng, vừa cao cả vừa thiết thực, tạo

khoa học, cách mạng và hiện đại; độc lập,

thành một chỉnh thể nhất quán, có giá trị

tự chủ và sáng tạo; hài hòa, uyển chuyển, có

khoa học, đạo đức, thẩm mỹ; là tấm gương

lý có tình trong mọi hoạt động. 2) Phong
cách làm việc, được thể hiện trước hết ở


phong cách lãnh đạo; làm việc khoa học và

thì cứ đặt ra, rồi báo cáo sau, miễn là được

luôn đổi mới, sáng tạo. 3) Phong cách diễn

việc”.

đạt, thể hiện ở cách nói, cách viết giản dị,

Hồ Chí Minh yêu cầu cán bộ, đảng

cụ thể, thiết thực; diễn đạt ngắn gọn, cô


viên phải có phong cách làm việc quần

đọng, hàm súc, trong sáng có lượng thông

chúng, xuất phát từ vấn đề có tính nguyên

tin cao, sinh động, gần gũi với cách nghĩ

tắc về vai trò của quần chúng nhân dân: “Dễ

của quần chúng, gắn với những hình ảnh, sự

mười lần không dân cũng chịu. Khó trăm

ví von, so sánh cụ thể, luôn luôn biến hóa,

lần dân liệu cũng xong”. Phong cách quần

nhất quán mà đa dạng. 4) Phong cách ứng

chúng yêu cầu cán bộ, đảng viên phải gần

xử, thể hiện ở sự khiêm tốn, nhã nhặn, lịch

gũi quần chúng, lắng nghe và thấu hiểu

thiệp; chân tình, nồng hậu, tự nhiên; linh

mong muốn của quần chúng, phải thường


hoạt, chủ động, biến hóa. 5) Phong cách

xuyên đi xuống cơ sở mà mình phụ trách,

sống, thể hiện ở sự cần, kiệm, liêm, chính;

tìm hiểu thực trạng đời sống, tâm tư,

sống hài hòa, kết hợp nhuần nhuyễn văn

nguyện vọng, quan tâm đến mọi mặt đời

hóa Đông - Tây; tôn trọng quy luật tự nhiên,

sống của quần chúng. Người khẳng định:

gắn bó với thiên nhiên.

nếu “cách xa dân chúng, không liên lạc chặt

Trong phong cách làm việc của Chủ
tịch Hồ Chí Minh nổi bật lên 4 nội dung chủ
yếu sau:
Thứ nhất, phong cách quần chúng.

chẽ với dân chúng, cũng như đứng lơ lửng
giữa trời, nhất định thất bại”.
Phong cách quần chúng không có
nghĩa là “theo đuôi quần chúng”, vì “Trong


Trong tác phẩm Sửa đổi lối làm

dân chúng, có nhiều tầng lớp khác nhau,

việc (1947), Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Bao

trình độ khác nhau, ý kiến khác nhau”. Cán

nhiêu cách tổ chức và cách làm việc, đều vì

bộ, đảng viên phải có bản lĩnh vững vàng để

lợi ích của quần chúng, vì cần cho quần

vừa nâng cao trình độ giác ngộ, dân trí của

chúng. Vì vậy, cách tổ chức và cách làm

quần chúng, tạo ra sự chuyển biến tích cực

việc nào không hợp với quần chúng thì ta

trong nhận thức của một bộ phận quần

phải có gan đề nghị lên cấp trên để bỏ đi

chúng “chậm tiến”, vừa thực hiện tốt vai trò

hoặc sửa lại. Cách nào hợp với quần chúng,


lãnh đạo của mình.

quần chúng cần, thì dù chưa có sẵn, ta phải

Phong cách quần chúng là phải biết

đề nghị lên cấp trên mà đặt ra. Nếu cần làm

cách tổ chức phong trào phù hợp với trình


độ, năng lực thực tế của quần chúng, không

độ ta là chế độ dân chủ, tư tưởng phải được

chủ quan, duy ý chí, áp đặt thực tiễn theo ý

tự do”. Vì thế, cán bộ, đảng viên phải tạo ra

mình. Người cho rằng, “nếu cứ làm theo ý

được không khí dân chủ thực sự trong nội

muốn, theo tư tưởng, theo chủ quan của

bộ bằng cách thành tâm lắng nghe và khơi

mình, rồi đem cột vào cho quần chúng, thì

gợi cho đồng chí và quần chúng nói hết


khác nào “khoét chân cho vừa giầy”… “Ai

quan điểm, ý kiến của mình. Được như vậy

cũng đóng giầy theo chân. Không ai đóng

thì quần chúng mới hăng hái đề ra sáng

chân theo giầy” và Người khẳng định:

kiến, “học hỏi sáng kiến của quần chúng để

“cách làm việc, cách tổ chức, nói chuyện,

lãnh đạo quần chúng”. Những sáng kiến đó

tuyên truyền, khẩu hiệu, viết báo, v.v. của

được coi trọng, được khen ngợi thì những

chúng ta, đều phải lấy câu này làm khuôn

người có sáng kiến càng thêm hăng hái làm

phép”: “Từ trong quần chúng ra. Về sâu

việc.

trong quần chúng”, “dựa vào lực lượng

quần chúng”.

Phong cách dân chủ của cán bộ,
đảng viên không chỉ khơi nguồn sáng tạo,

Phong cách quần chúng của cán bộ,

phát huy tinh thần cống hiến của quần

đảng viên được thể hiện phải biết tin dân,

chúng nhân dân mà còn làm cho tổ chức cơ

tôn trọng dân, sẵn sàng tiếp thu ý kiến dân

quan, đoàn thể thêm gắn bó. Nói về sức

phê bình và kịp thời sửa chữa, phải giản dị,

mạnh của dân chủ, Người từng nói: “thực

hòa đồng với quần chúng, không cho phép

hành dân chủ là cái chìa khóa vạn năng có

mình hưởng điều gì có tính chất “đặc

thể giải quyết mọi khó khăn”. Nếu cán bộ,

quyền, đặc lợi”. Khi cán bộ, đảng viên thấm


đảng viên không có tác phong dân chủ hoặc

nhuần tác phong quần chúng, họ sẽ được

“Miệng thì nói dân chủ, nhưng làm việc thì

quần chúng yêu thương, tin cậy, ủng hộ và

họ theo lối “quan chủ” là họ tự tước đi của

khi đó, việc gì họ làm cũng thành công.

mình vũ khí hữu hiệu nhất để hoàn thành

Thứ hai, phong cách tập thể, dân chủ.

nhiệm vụ. Khi đó, dù có “đầy túi quần

Hồ Chí Minh cho rằng, phong cách
dân chủ hay “cách làm việc dân chủ” là

thông cáo, đầy túi áo chỉ thị” mà công việc
vẫn không chạy”.

phong cách hàng đầu mà cán bộ, đảng viên

Hồ Chí Minh đã phê bình cách làm

cần phải có. Người chỉ rõ: Đảng ta thực


việc của một số cán bộ, đảng viên không

hiện nguyên tắc “tập trung dân chủ” và “chế

dân chủ, quan liêu, do đó làm cho những


người có ý kiến, muốn phê bình không dám

vậy”. Việc gì cũng phải điều tra rõ ràng, cẩn

phát biểu “vì không phải họ không có gì

thận rồi mới quyết định và thực hiện đến

nói, nhưng vì họ không dám nói, họ sợ”. Do

nơi, đến chốn. Đặc biệt, đối với những vấn

đó, Người luôn đđ̣òi hỏi cán bộ, đảng viên là

đề mới, phức tạp cần phải làm thử, làm

những người phải có tác phong làm việc tập

điểm trước khi quyết định. Tuyệt đối không

thể dân chủ thật sự. Dân chủ theo tư tưởng


ra quyết định khi chưa có thông tin đầy đủ,

Hồ Chí Minh là dân chủ có định hướng, có

chưa có phương án tính toán hiệu quả.

lãnh đạo, dân chủ phải đi đến sự tập trung

Tránh chủ quan duy ý chí, che giấu khuyết

chứ không phải dân chủ quá trớn, dân chủ

điểm để chạy theo thành tích.

vô tổ chức.

Phong cách làm việc khoa học là làm

Phong cách dân chủ yêu cầu cán bộ,

việc phải có mục đích và kế hoạch rõ ràng,

đảng viên phải sâu sát quần chúng, chú ý

thiết thực. Muốn có kế hoạch khoa học thì

tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của quần

cán bộ, đảng viên phải “Việc chính, việc


chúng, quan tâm đến mọi mặt đời sống nhân

gấp thì làm trước. Không nên luộm thuộm,

dân; tin yêu và tôn trọng con người, chú ý

không có kế hoạch, gặp việc nào, làm việc

lắng nghe ý kiến và giải quyết những kiến

ấy”. Hết sức tránh chuyện vạch ra “Chương

nghị chính đáng của quần chúng, sẵn sàng

trình công tác thì quá rộng mà kém thiết

tiếp thu phê bình của quần chúng và sửa

thực” và căn bệnh “đánh trống bỏ dùi” gây

chữa khuyết điểm của mình.

lãng phí tiền của, nhân lực và thời gian của

Thứ ba, phong cách khoa học.

nhân dân.

Phong cách làm việc khoa học đòi


Phong cách làm việc khoa học là

hỏi khi xem xét và quyết định mọi việc đều

phải biết quý trọng thời gian, biết giờ nào

phải điều tra, nghiên cứu, phân tích toàn

làm việc ấy và có năng lực giải quyết công

diện, phải tôn trọng quy trình ra quyết định,

việc một cách tốt nhất trong một thời gian

tranh thủ ý kiến của tập thể lãnh đạo và

ngắn nhất. Người từng nói: “Ai đưa vàng

quần chúng. Người chỉ rõ: “Gặp mỗi vấn

bạc vứt đi, là người điên rồ. Thì ai đưa thời

đề, ta phải đặt câu hỏi: vì sao có vấn đề

giờ vứt đi, là người ngu dại”. Cán bộ, đảng

này? xử trí như thế này, kết quả sẽ ra sao?

viên phải biết tiết kiệm thời gian của mình


Phải suy tính kỹ lưỡng. Chớ hấp tấp, chớ

nhưng cũng phải biết tiết kiệm thời gian cho

làm bừa, chớ làm liều. Chớ gặp sao làm

người khác. Cách tốt nhất là tập trung giải


quyết dứt điểm từng công việc; không ôm

công việc, từ nhỏ đến lớn, thể hiện thường

đồm, làm quá nhiều việc, không dứt điểm,

xuyên về mọi mặt; phải cần, kiệm, liêm,

không

thích:

chính, chí công vô tư, nói phải đi đôi với

“Đích nghĩa là nhằm vào đó mà bắn. Nhiều

làm. Người yêu cầu tất cả cán bộ, đảng viên

đích quá thì loạn mắt, không bắn trúng đích

đều phải nêu gương về đạo đức. Trước hết,


nào”.

mình phải tự làm gương, cán bộ, đảng viên

hiệu

quả.

Người

giải

Phong cách làm việc khoa học yêu
cầu cán bộ, đảng viên giải quyết công việc

“gắng làm gương trong anh em, và khi đi
công tác, gắng làm gương cho dân”.

trên cơ sở dữ liệu khách quan, dựa trên nền

Về vai trò của nêu gương, Người

tảng thực tế để lựa chọn ra phương án khả

nhắc nhở cán bộ, đảng viên: “Trước mặt

thi nhất và phương án ấy phải đặt trong tổng

quần chúng, không phải ta cứ viết lên trán


thể chiến lược lâu dài. Không được rơi vào

chữ “cộng sản” mà ta được họ yêu mến.

“Bệnh cận thị - không trông xa thấy rộng.

Quần chúng chỉ quý mến những người có tư

Những vấn đề to tát thì không nghĩ đến mà

cách, đạo đức. Muốn hướng dẫn nhân dân,

chỉ chăm chú những việc tỉ mỉ”. Cán bộ,

mình phải làm mực thước cho người ta bắt

đảng viên không được vì cái lợi nhỏ trước

chước”. Tự mình phải chính trước mới giúp

mắt mà làm tổn hại đến lợi ích to lớn, lâu

người khác chính. Mình không chính, mà

dài.

muốn người khác chính là vô lý.
Phong cách khoa học đòi hỏi cán bộ,


Người căn dặn cán bộ, đảng viên cần

đảng viên sau mỗi công việc phải biết rút ra

nêu gương trên ba mối quan hệ: với mình,

kinh nghiệm cho lần sau và cho người khác.

với người, với việc. Đối với mình phải

Người viết: “công việc gì bất kỳ thành công

không tự cao tự đại, tự mãn, kiêu ngạo, luôn

hoặc thất bại, chúng ta cần phải nghiên cứu

học tập cầu tiến bộ, luôn tự kiểm điểm để

đến cội rễ, phân tách thật rõ ràng rồi kết

phát triển điều hay, sửa đổi điều dở của bản

luận. Kết luận đó sẽ là cái thìa khóa phát

thân; phải tự phê bình mình như rửa mặt

triển công việc và để giúp cho cán bộ tiến

hằng ngày. Đối với người, luôn giữ thái độ


tới”.

chân thành, khiêm tốn, đoàn kết, thật thà,

Thứ tư, Phong cách nêu gương

không dối trá, lừa lọc, khoan dung, độ

Theo Hồ Chí Minh, mỗi cán bộ,

lượng. Đối với việc, dù trong hoàn cảnh nào

đảng viên đều phải làm gương trong mọi

cũng phải giữ nguyên tắc “dĩ công vi


thượng”, đặt việc công lên trên, lên trước

bình, góp ý cho mình, nhắc nhở mình về

việc tư.

những điều mình đã hứa, đồng thời phải

Hồ Chí Minh cho rằng, muốn nêu

biết tránh căn bệnh hình thức, bệnh “hữu

gương được thì nói phải đi đôi với làm. Nói


danh, vô thực”, chạy theo những thứ hào

đi đôi với làm không chỉ là một chuẩn mực

nhoáng bên ngoài.

trong đạo đức truyền thống mà còn là chuẩn

Trong các nội dung nêu gương, cán

mực đạo đức công vụ tối thiểu. Với cán bộ,

bộ, đảng viên phải luôn luôn nêu gương về

đảng viên, sự thống nhất chặt chẽ giữa nói

tinh thần phục vụ nhân dân. Hồ Chí Minh

và làm, giữa đạo đức và nêu gương đạo đức

nhấn mạnh trách nhiệm phục vụ nhân dân

cần đạt tới sự nhất quán trong công việc và

từ một triết lý sâu xa rằng, cơm chúng ta ăn,

trong đời sống riêng. Địa vị càng cao, uy tín

áo chúng ra mặc đều do mồ hôi, nước mắt


càng lớn, càng phải ra sức hoàn thiện về đạo

của dân mà ra, nên chúng ta phải đền bù

đức, thống nhất giữa nói và làm. Người đòi

xứng đáng cho dân. Vì vậy mà cán bộ, đảng

hỏi cán bộ, đảng viên phải làm kiểu mẫu

viên phải xông xáo, nhiệt tình, sâu sát nhân

trong công tác và lối sống, trong mọi lúc,

dân, gương mẫu và dám chịu trách nhiệm

mọi nơi, nói phải đi đôi với làm để quần

trước dân cả về lời nói và việc làm.

chúng noi theo, để quần chúng tin và tôn
trọng.

Để giáo dục bằng nêu gương đạt kết
quả cao, Hồ Chí Minh chủ trương: “Lấy

Người phê phán những cán bộ, đảng

gương người tốt, việc tốt để hàng ngày giáo


viên “Chỉ biết nói là nói, nói giờ này qua

dục lẫn nhau là một trong những cách tốt

giờ khác, ngày này qua ngày khác. Nhưng

nhất để xây dựng Đảng, xây dựng các tổ

một việc gì thiết thực cũng không làm

chức cách mạng, xây dựng con người mới,

được”. Nhân dân không bao giờ tin cậy

cuộc sống mới". Người khẳng định: “Người

những cán bộ, đảng viên nói mà không làm,

tốt, việc tốt nhiều lắm. Ở đâu cũng có.

nói nhiều làm ít, nói hay làm dở, nói một

Ngành, giới nào, địa phương nào, lứa tuổi

đàng làm một nẻo. Muốn rèn luyện được

nào cũng có”.

phong cách nói đi đôi với làm, cán bộ, đảng


Có thể nói, ở Hồ Chí Minh, phong

viên phải thường xuyên tự kiểm điểm, soi

cách làm việc quần chúng, tập thể dân chủ,

xét chính mình, đồng thời phải khuyến

khoa học và nêu gương gắn bó chặt chẽ với

khích đồng chí và quần chúng nhận xét, phê

nhau, tạo thành một phong cách làm việc


hiện đại. Phong cách đó là những bài học

Chỉ thị 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ

quý báu đối với cán bộ, đảng viên và nhân

Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo

dân, nhất là khi toàn Đảng, toàn dân, toàn

tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí

quân ta đang tích cực triển khai thực hiện


Minh”.


Tài liệu tham khảo
- Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 4, Nxb Sự thật, H.1984
- Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H.1995
- Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H.2002
- Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, H.2002
- Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, H, 2011



×