Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đề ôn luyện học sinh giỏi Hóa 9 (2 đề + HDC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.13 KB, 11 trang )

Đề ôn luyện thi học sinh giỏi
ĐỀ I
Câu I (2điểm)
1. Trong 5 dung dịch ký hiệu A, B, C, D, E chứa Na
2
CO
3
, HCl, BaCl
2
, H
2
SO
4
và NaCl đựng
riêng biệt trong mỗi lọ. Biết:
- Đổ dung dịch A vào dung dịch B có chất không tan xuất hiện.
- Đổ dung dịch A vào dung dịch C có chất khí thoát ra.
- Đổ dung dịch B vào dung dịch D có chất không tan xuất hiện.
Hãy xác định các chất có các kí hiệu trên trong các lọ và giải thích kết quả đó.
2. Cho chất hữu cơ có công thức C
3
H
7
OCl. Hãy viết công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử
trên.
Câu II( 2 điểm):
1. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

Biết B, X, Y, Z là chất rắn và X là một muối. Hãy viết các phương trình hoá học minh hoạ cho
sơ đồ chuyển hoá trên.
2. Từ 0,1 mol H


2
SO
4
có thể điều chế được SO
2
với các thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn lần
lượt bằng 1,12 lít; 2,24 lít; 3,36 lít được không? Giải thích, minh hoạ bằng cách viết các phương trình
hoá học.
Câu III ( 2 điểm):
Phỏng theo tính chất hoá học của các chất hữu cơ đã học, viết công thức cấu tạo( có giải thích)
của các chất hữu cơ sau:
- A phản ứng được với kim loại Na, giải phóng khí CO
2
từ dung dịch Na
2
CO
3
.
- B phản ứng được với dung dịch NaOH, không phản ứng với Na.
- C, D, E phản ứng với Na( tỉ lệ 1: 1), không phản ứng với dung dịch NaOH.
- F không phản ứng với Na, không phản ứng với dung dịch NaOH.
Biết A,B, C, D, E, F đều có phân tử khối bằng 60; thành phần phân tử đều có C; H; O.
Câu IV( 2điểm):
Một hỗn hợp 3 kim loại có hoá trị II và đều đứng trước H trong dãy hoạt động hoá học của
kim loại. Tỉ lệ khối lượng mol của chúng là 3: 5: 7 và tỉ lệ số mol của các kim loại tương ứng là 4: 2 :
1. Khi hoà tan hết 11,6 gam hỗn hợp bằng dung dịch axit clohiđric thấy thoát ra 7,84lits hiđro( đo ở
đktc). Hãy xác định 3 kim loại trên.
Câu V(2điểm):
Đốt cháy m gam chất hữu cơ X, sau phản ứng thu được 17,6 gam CO
2

và 7,2 gam H
2
O. Thể
tích oxi cần dùng là 8,96 lít ( ở điều kiện tiêu chuẩn).
1) Xác định công thức phân tử của X, biết ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất m gam X có
thể tích hơi bằng thể tích của 6,4 gam khí oxi.
X
A
D
D
B
E
G
+ Y
+ Z
(1)
(2)
+ HCl
(3)
(4)
(5)
2) Viết công thức cấu tạo có thể có của X.
HƯỚNG DẪN CHẤM- BIỂU ĐIỂM
ĐỀ I
Câu Nội dung Điểm
I.1
(1đ)
Chất trong dung dịch B có khẳ năng tạo kết tủa với 2 chất chứa ở dung
dịch A và D, vậy chất trong dung dịch B là BaCl
2

BaCl
2
+ Na
2
CO
3
BaCO
3
+ 2 NaCl
BaCl
2
+ H
2
SO
4
BaSO
4
+ 2HCl
Chất trong dung dịch A tạo kết tủa với chất trong dung dịch B và tạo
khí với chất trong dung dịch C.
- Nếu A là dung dịch H
2
SO
4
và D là dung dịch Na
2
CO
3
thì chỉ có
Na

2
CO
3
mới tạo chất khí với dung dịch axit trong 2 dung dịch
còn lại ( trái với giả thiết). Vậy Dung dịch A chứa Na
2
CO
3

dung dịch D chứa H
2
SO
4
.
Còn dung dịch C chứa HCl.
Na
2
CO
3
+ 2HCl 2 NaCl + CO
2
+ H
2
O
Và E là dung dịch NaCl
0,25đ
0,125đ
0,125đ
0,25đ
0,125đ

0,125đ
I.2
(1đ)
Viết đúng mỗi công thức cấu tạo được 0,1 đ
HS nào viết đủ 9 công thức cấu tạo được cộng thêm 0,1 đ
* Các công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử C
3
H
7
Ocl là:
CH
3
– CH
2
– CHCl – OH
CH
3
– CHCl – CH
2
– OH
CH
2
OH – CH
2
– CH
2
– OH
CH
3
- CClOH- CH

3
CH
2
Cl – O – CH
2
– CH
3
CH
3
- O – CHCl – CH
3
CH
3
– O – CH
2
– CH
2
Cl
CH
3
– CH
2
- CH
2
- OCl
CH
3
- CHOCl- CH
3


II.1
(1đ)
- Xác định đúng công thức hoá học của các chất
- Mỗi phương trình hoá học đúng được 0,1 điểm
0,5 đ
KClO
3
O
2
Cl
2
Cl
2
KCl
SO
2
CO
2
+ HCl
+ S
+ C
Câu Nội dung Điểm
- Nếu phương trình thiếu điều kiện phản ứng hoặc chưa cân bằng, cân
bằng sai trừ ½ số điểm của phương trình đó.
- Nếu HS có kết quả làm khác đúng vẫn cho điểm tương đương
2KClO
3
2KCl + 3O
2
2KCl + 2H

2
O 2KOH + H
2
+ Cl
2
KClO
3
+ 6HCl KCl + 3Cl
2
+ 3H
2
O
2KClO
3
+ 3S 2KCl + 3SO
2
2KClO
3
+ 3C 2KCl + 3CO
2
0,5 đ
II.2
(1đ)
Từ 0,1 mol H
2
SO
4
có thể điều chế được SO
2
với các thể tích ở điều

kiện tiêu chuẩn lần lượt bằng 1,12 lít; 2,24 lít; 3,36 lít được. Vì:
Phương trình hoá học minh hoạ:
- Cu + 2H
2
SO
4
CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
Theo PTHH:
)
- C + 2H
2
SO
4( đặc)
2SO
2
+ CO
2
+ 2H
2
O
Tương tự theo PTHH trên thì thể tích SO
2
thu được là 2,24 lít
- S + 2H

2
SO
4
(đặc) 3SO
2
+ 2H
2
O
Tương tự theo PTHH trên thì thể tích SO
2
thu được là 3,36 lít
0,125đ
0,125đ
0,25đ
0,125đ
0,25đ
0,125đ
III
(2đ)
Vì các chất A,B, C, D, E, F đều có phân tử khối bằng 60; thành
phần phân tử đều có C; H; O. Vậy có 2 công thức phân tử thoả mãn
yêu cầu trên là C
2
H
4
O
2
và C
3
H

8
O.
Từ 2 công thức phân tử trên ta viết được 6 công thức câu tạo như
sau: CH
3
COOH;
HCOOCH
3
;
HO- CH
2
- CHO;
CH
3
- CH
2
- CH
3
- OH;
CH
3
-CH(OH)- CH
3
;
CH
3
- CH
2
-O- CH
3


( viết mỗi công thức cấu tạo được 0,125 đ)
Như vậy:
- A phản ứng được với kim loại Na, giải phóng khí CO
2
từ dung
dịch Na
2
CO
3
thì chất A có nhóm –COOH do đó CTCT của A là
CH
3
COOH
- B phản ứng được với dung dịch NaOH, không phản ứng với Na
thì B có nhóm – COO- như este do đó CTCT của B là:
0,25đ
0,75đ
0,25đ
0,25đ
Câu Nội dung Điểm
HCOOCH
3
- C, D, E phản ứng với Na( tỉ lệ 1: 1), không phản ứng với dung
dịch NaOH thì trong công thức cấu tạo có1 nhóm OH do đó
công thức cấu tạo của chúng là các chất sau:
HO- CH
2
- CHO;
CH

3
- CH
2
- CH
3
- OH;
CH
3
-CH(OH)- CH
3
;
- F không phản ứng với Na, không phản ứng với dung dịch
NaOH thì F không có nhóm OH do đó công thức cấu tạo của F
là: CH
3
- CH
2
-O- CH
3

0,25đ
0,25đ
IV
(2đ)
Gọi 3 kim loại cần tìm là A, B, C ; khối lượng mol lần lượt là A, B, C(
gam); số mol của chúng trong hỗn hợp lần lượt là a, b, c.
Theo bài ra:
a.A + b.B +c. C = 11,6 (1)
a : b : c = 4: 2 :1
Số mol H

2
thu được là:
Các PTHH:
A + 2HCl ACl
2
+ H
2
B + 2HCl BCl
2
+ H
2
C + 2HCl CCl
2
+ H
2
Theo 3 PTHH trên ta có tổng số mol H
2
thu được là:
a + b + c = 0,35
Thay (*) vào biểu thức trên ta có:
4c + 2c + c = 0,35 vậy c = 0,05, a= 0,2, b= 0,2
Thay vào (1) ta có:
0,2A + 0,1B + 0,05C= 11,6 (2)
Theo bài ra ta lại có: A : B : C = 3 : 5 : 7 từ đó ta lại có:
Thay vào (2) ta có: 0,2. + 0,1. + 0,05.C = 11,6
Giải ra ta có C = 56, A= 24, B = 40
Vậy 3 kim loại cần tìm là: Magie(Mg), Canxi(Ca) và Sắt(Fe).
0,125đ
0,125đ
0,125đ

0,125đ
0,125đ
0,125đ
0,125đ
0,125đ
0,25đ
0,125đ
0,125đ
0,25đ
0,25đ
V.1
(1,5đ)
Ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất tỉ lệ về thể tích cũng chính là
tỉ lệ về số mol, vậy m gam chất X có số mol là:
Theo bài cho ta có:
0,25đ
0,125đ
0,125đ
0,125đ
Câu Nội dung Điểm
Gọi công thức của X có dạng C
x
H
y
O
z
, theo bài ta có phương trình hoá
học của phản ứng cháy là:
C
x

H
y
O
z
+
1mol x mol
0,2mol 0,4mol 0,4mol 0,4mol
Ta rút ra:
x = 2, y = 4 và z= 2
Công thức phân tử của X là: C
2
H
4
O
2
0,125đ
0,25đ
0,125đ
0,25đ
0,125đ
V.2
(0,5đ)
Công thức cấu tạo có thể có của X là:
CH
3
-COOH;
H-COO-CH
3
;
HO- CH

2
- CHO
0,125đ
0,125đ
0,25đ
ĐỀ II
Câu I(2điểm):
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) bằng 34, tỉ số giữa hạt mang điện và
không mang điện trong hạt nhân là 0,917.
1. Xác định tên nguyên tố X và vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử nguyên tố X.
2. Độ tan của muối clorua của nguyên tố X ở 90
0
C và 20
0
C lần lượt là 50g và 36g. Tính
lượng muối tách ra khi làm lạnh 900g dd bão hòa ở 90
0
C xuống 20
0
C.
3. Hãy viết phương trình phản ứng điện phân muối clorua của nguyên tố X.
Câu 2(2điểm):
1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau bằng cách thay các chất thích hợp vào các chữ cái A,
B, C … G, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có:
Biết rằng A,B, …G là các chất khác nhau và A là một hợp chất của sắt.
2. Từ than đá, đá vôi, nước và các điều kiện cần thiết viết các phương trình hoá học của
phản ứng điều chế: axetilen,etilen, etan, rượu etylic, axit axetic, benzen, xiclohexan,
hexacloran.
A
B

C
H
D E
G
E
(1)
(2) (3)
(4)
(5)
(6)
(7)

×