Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

CHÂN lý và VAI TRÒ của CHÂN lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.14 KB, 4 trang )

CHÂN LÝ VÀ VAI TRÒ CỦA CHÂN LÝ
ĐỐI VỚI THỰC TIỄN
1)

Khái niệm của chân lý

Trong phạm vi lý luận nhận thức của chủ nghĩa Mác – Lênin, khái
niệm chân lý dùng để chỉ nh ững tri th ức có n ội dung phù h ợp v ới
thực tế khách quan; sự phù h ợp đó đã đượ c ki ểm tra và ch ứng
minh b ởi th ực ti ễn.
Ví dụ, hiểu biết sau đây là m ột chân lý: “không ph ải m ặt tr ời xoay
quanh trái đất mà là ngược lại, trái đất xoay quanh mặt trời”.
2) các tính chất của chân lý:
Mọi chân lý đều có tính khách quan, tính tương đối, tính tuy ệt đối
và tính cụ th ể.
+ Tính khách quan của chân lý là nói: tính phù hợp nữa tri thức
và thực tại khách quan; không phụ thuộc ý chí chủ quan, nội
dung của chân lý phải phù hợp với thực tế khách quan chứ không
phải điều ngược lại.
Ví dụ: sự phù hợp giữa quan niệm “quả đất có hình cầu ch ứ
không phải hình vuông” là phù hợp với thực tế khách quan; nó
không phụ thuộc vào quan niệm truyền thống đã từng có hàng
nghìn năm trước thời Phục hưng.


+ Tính cụ thể c ủa chân lý là nói: tính có đi ều ki ện c ủa m ỗi tri th ức,
phản ánh sự vật trong các điều kiện xác định không gian, thời
gian, góc độ phản ánh,…).
Ví dụ, mọi phát biểu đị nh lý trong các khoa h ọc đề u kèm theo các
đi ều ki ện xác định nh ằm đảm b ảo tính chính xác c ủa nó: “trong
gi ới h ạn c ủa m ặt ph ẳng, t ổng các góc trong c ủa m ột tam giác là 2


vuông; nướ c sôi ở 100 °C với điều kiện nướ c nguyên chất và áp
suất 1 atmotphe,…
+ Tính tươ ng đố i và tính tuyệt đố i c ủa chân lý là nói: m ỗi chân lý
chỉ tuyệt đố i đúng trong một giới hạn nhất dịnh, còn ngoài gi ới
h ạn đó thì nó có th ể không đúng; m ặt khác, m ỗi chân lý, trong
điều kiện xác định, nó mới chỉ phản ánh được một phần thực tại
khách quan.

Ví d ụ, trong gi ới h ạn m ặt ph ẳng (có độ cong b ằng 0) thì t ổng các
góc trong c ủa tam giác tuy ệt đố i b ằng 2 vuông (tính tuy ệt đố i),
nhưng nếu đi ều kiện đó thay đổ i đi (có độ cong khác 0) thì đị nh lý
đó không còn đúng nữa (tính t ương đối), nó c ần ph ải được b ổ
sung b ằng đị nh lý m ới (s ự phát tri ển quá trình nh ận th ức d ần t ới
chân lý đầ y đủ hơn – tức chân lý tuyệt đố i).
Chân lý tươ ng đố i và chân lý tuyệt đố i không tồn tại tách rời nhau
mà có sự thống nhất biện chứng với nhau.
V.I.Leenin viết: “chân lý tuy ệt đố i đượ c c ấu thành t ừ t ổng s ố
những chân lý tươ ng đố i đang phát tri ển; chân lý t ươ ng đối là
những phản ánh tươ ng đố i đúng c ủa m ột khách th ể t ồn t ại độ c
lập đố i với nhân loại; những phản ánh ấy càng ngày càng trở nên
chính xác h ơn; m ỗi chân lý khoa h ọc, dù là có tính t ương đố i, v ẫn
chứa đự ng một yếu tố của chân lý tuyệt đố i”.


Ví d ụ’hai kh ẳng đị nh sau đây đề u là chân lý, nh ưng ch ỉ là chân lý
t ươ ng đối: (1) B ản ch ất c ủa ánh sáng có đặc tính sóng; (2) B ản
chất c ủa ánh sáng có đặc tính h ạt. Trên c ơ s ở hai chân lý đó có
th ể ti ến t ới m ột kh ẳng đị nh đầ y đủ h ơn: ánh sáng mang b ản ch ất
lưỡng tính là sóng và hạt.
3)


Vai trò c ủa chân lý đố i v ới th ực ti ễn

Để sinh t ồn và phát tri ển, con ng ười ph ải ti ến hành nh ững ho ạt
động th ực ti ễn. Đó là các ho ạt động c ải bi ến môi tr ường t ự nhiên
và xã h ội, đồng th ời c ũng qua đó con ng ười th ực hi ện m ột cách
t ự giác hay không t ự giác quá trình hoàn thi ện và phát tri ển chính
b ản thân mình. Chính quá trình này đã làm phát sinh và phát tri ển
ho ạt độ ng nh ận th ức c ủa con ng ười. Th ế nh ưng ho ạt động th ực
ti ễn chỉ có th ể thành công và có hi ệu qu ả m ột khi con ng ười v ận
d ụng đượ c nh ững tri th ức đúng đắ n v ề th ực t ế khách quantrong
chính ho ạt độ ng th ực ti ễn c ủa mình. Vì v ậy, chân lý là m ột trong
nh ững đi ều ki ện tiên quy ết b ảo đảm s ự thành công và tính hi ệu
qu ả trong ho ạt độ ng th ực ti ễn.
Ví d ụ: + Bác H ồ đã h ọc t ập theo đườ ng l ối lãnh đạo cách m ạng
vô s ản c ủa Leenin và thành công đưa n ước ta thoát kh ỏi khó
khan và phát tri ển theo con đườ ng cách m ạng vô s ản.
Quan đi ểm bi ện ch ứng v ề m ối quan h ệ gi ữa chân lý và th ực ti ễn
đòi h ỏi trong ho ạt động nh ận th ức con ng ưòi c ần ph ải xu ất phát
t ừ th ực ti ễn để đạ t đượ c chân lý, ph ải coi chân lý c ũng là m ột quá
trình.
Coi tr ọng tri th ức khoa h ọc và tích c ực v ận d ụng sáng t ạo nh ững
tri th ức đó vào trong các ho ạt động kinh t ế – xã h ội, nâng cao
hi ệu qu ả c ủa nh ững ho ạt động đó v ề th ực ch ất c ũng chính là
phát huy vai trò c ủa chân lý khoa h ọc trong th ực ti ễn hi ện nay.





×