Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

THIẾT KẾ KỸ THUẬT CẦU BTCT DỰ ỨNG LỰC ĐÚC HẪNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (834.28 KB, 82 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
PHƯƠNG

GVHD: TH.S NGÔ CHÂU

PHẦN III

THIẾT KẾ KỸ THUẬT

SVTH: PHẠM THẾ VINH

Trang 1

Lớp :Cầu Hầm- K48


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
PHƯƠNG

GVHD: TH.S NGÔ CHÂU

CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG
I. TỔNG QUAN VỀ CƠNG NGHỆ THI CƠNG CẦU BTCT DƯL BẰNG
PHƯƠNG PHÁP ĐÚC HẪNG CÂN BẰNG.
Phương pháp đúc hẫng là q trình xây dựng kết cấu nhịp dầm từng đốt
theo sơ đồ hẫng cho tới khi nối liền thành các kết cấu hồn chỉnh. Có thể thi cơng
hẫng từ trụ đối xứng ra 2 phía hoặc hẫng dần từ bờ ra. Phương pháp này có thể áp
dụng thích hợp để thi cơng các kết cấu liên tục, cầu dầm hẫng, cầu khung hoặc cầu
dây xiên dầm cứng BTCT .
Nội dung cơ bản của phương pháp đúc hẫng:


- Khi thi cơng theo phương pháp đúc hẫng, kết cấu nhịp BTCT được đúc
trên đà giáo di động theo từng đốt nối liền nhau đối xứng qua trụ cầu.
Cốt thép thường của các khối được liên kết với nhau trước khi đúc bê
tơng để đảm bảo tính liền khối và chịu cắt tốt của kết cầu. Sau khi bê
tơng đốt dầm đủ cường độ cần thiết thì các đốt dầm này được liên kết
với các đốt đã đúc trước đó nhờ cốt thép DƯL.
- Phần cánh hẫng của kết câu nhịp BTCT đã thi cơng xong phải đảm bảo
đủ khả năng nâng đỡ trọng lượng của các đốt dầm thi cơng sau đó cùng
với trọng lượng giàn giáo ván khn đúc dầm và các thiết bị phục vụ thi
cơng
- Để đảm bảo ổn định chống lật trong suốt q trình thi cơng đúc hẫng
phải đảm bảo tính đối xứng của hai cánh hẫng (Thi cơng hẫng từ trụ ra)
hoặc nhờ trọng lượng bản thân của nhịp sát bờ đã đúc trên đà giáo làm
đối trọng. Đối các sơ đồ cầu khung, đốt dẩm trên đỉnh trụ được liên kết
cứng với thân trụ nhờ các cáp thép DƯL chạy suốt trên chiều cao trụ,
Với các sơ đồ cầu dầm đốt này cũng được liên kết cứng tạm thời vào trụ
cầu nhờ các gối tạm và các cáp thép hoặc các thanh thép DƯL mà sau
khi thi cơng xong sẽ tháo bỏ.
- Ở giai đoạn thi cơng hẫng, kết cấu nhịp chỉ chịu mơ men âm do đó chỉ
cần bố trí cốt thép DƯL ở phía trên. Sau khi thi cơng xong 1 cặp đốt
dầm đối xứng thì căng kéo cốt thép DƯL từ đầu mút này sang đầu mút
kia và bơm vữa bê tơng lấp kín khe hở giữa cốt thép và thành ống ngay
để bảo vệ cốt thép.
- Sau khi đúc xong đốt cuối cùng của các cánh hẫng tiến hành nối ghép
chúng thành kết cấu nhịp hồn chỉnh.
Việc đúc hẫng từng đốt trên đà giáo di động giảm được chi phí đà giáo. Ván
khn được dùng lại nhiều lần cùng với 1 thao tác lặp lại sẽ giảm chi phí nhân lực
và nâng cao năng suất lao động.

SVTH: PHẠM THẾ VINH


Trang 2

Lớp :Cầu Hầm- K48


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
PHƯƠNG

GVHD: TH.S NGÔ CHÂU

Phương pháp đúc hẫng thích hợp với xây dựng các dạng kết cấu nhịp có
chiều cao mặt cắt thay đổi, khi đúc các đốt dầm chỉ cần điều chỉnh cao độ đáy ván
khn cho hợp lý.
Phương pháp thi cơng đúc hẫng khơng phụ thuộc vào khơng gian dưới cầu
do đó có thể thi cơng trong điều kiện sơng sâu, thơng thuyền hay xây dựng các cầu
vượt trong thành phố, các khu cơng nghiệp mà khơng cho phép đình trệ sản xuất
hay giao thơng dưới cơng trình...
II. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHƯƠNG ÁN.
II.1. Tiêu chuẩn thiết kế:
- Quy trình thiết kế : 22TCN – 272 –2005 Bộ Giao thơng vân tải
- Tải trọng thiết kế :
+) Hoạt tải HL93 ,
+) Người đi : 300 KG/m2
II.2. Sơ đồ kết cấu.
- Sơ đồ cầu:
2x33 + 46 + 70 + 46 + 2x33
- Chiều dài tồn cầu Lc = 304.6 m, khổ cầu 7,5+2x1,5 m
30467


Sơ đồ bố trí chung tồn cầu.
II.2.1. Kết cấu phần trên.
Một liên dầm liên tục ở giữa, 2 bên là các nhịp dầm giản đơn L=33m
- Dầm liên tục BTCTDƯL 3 nhịp ( 46 + 70 + 46 ) tiết diện hình hộp, vách
đứng, chiều cao dầm thay đổi H= 5,5m trên trụ đến H=2,5m tại giữa nhịp và đầu
dầm, bề rộng đáy dầm hộp B=5,5m

SVTH: PHẠM THẾ VINH

Trang 3

Lớp :Cầu Hầm- K48


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
PHƯƠNG

GVHD: TH.S NGÔ CHÂU

- Cao độ đáy dầm thay đổi theo quy luật parabol đảm bảo phù hợp u cầu
chịu lực và mỹ quan kiến trúc.

Kích thước sơ bộ mặt cắt ngang đặc trưng.
- Vật liệu dùng cho kết cấu nhịp:
1- Bê tơng có:
+) Cấp bêtơng M500
+) Cường độ chịu nén qui định ở tuổi 28 ngày: f’c = 40 MPa = 40000
2
kN/m
+) Tỷ trọng của bêtơng:

c
= 25 kN/m3.
+) Mơđun đàn hồi của bêtơng:
Ec
= 33994485 kN/m2.
2- Cốt thép DƯL của hãng VSL theo tiêu chuẩn ASTM A416 cấp 270 có
các chỉ tiêu sau:
+) Diện tích một tao cáp danh định Astr = 98,7mm2 = 987.E-07m2
+) Giới hạn bền:
fpu = 1860 MPa = 1860000 kN/m2
o
+) Độ chùng ở 70% UTS ở 20 C sau 1000h là:
2.5%
3- Neo: Sử dụng loại neo EC-5-31, EC-5-22 và EC 5-12.
4- Cốt thép thường: Sử dụng loại cốt thép theo tiêu chuan ASTM A615:
+) Loại coat thép: cấp 600.
+) Cường độ giới hạn chảy fy = 420 MPa
= 420000
kN/m2
+) Mođun đàn hồi
E = 200000 Mpa
= 2.00E+08 kN/m2
- Dầm dẫn : bằng bê tơng cốt thép DƯL có chiều dài L = 33m, Mặt cắt
ngang gồm 4 dầm chủ tiết diện chữ I , chiều cao h = 1,65 m , đặt cách nhau 2,4m.
- Trắc dọc cầu theo bán kính R = 3500 m , trong phạm vi tồn cầu , tiếp
theo dốc tăng từ 3,36% đến 4% về phía 2 mố, Độ dốc ngang cầu in = 2%.
- Mặt cầu BT Asphan 7cm , dưới là lớp phòng nước 4mm.
SVTH: PHẠM THẾ VINH

Trang 4


Lớp :Cầu Hầm- K48


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
PHƯƠNG

GVHD: TH.S NGÔ CHÂU

- Gối cầu, khe co giãn bằng cao su, lan can bằng thép, Thốt nước và chiếu
sáng theo quy định hiện hành.
- Bản mặt cầu trên nhịp dẫn giản đơn bằng BTCT 20 cm , Lớp phủ mặt cầu
gồm 2 lớp: Lớp phòng nước 0,4cm, Lớp bê tơng asphan 7cm; độ dốc ngang cầu i n
= 2%.
II.2.2. Kết cấu phần dưới.
1. Cấu tạo trụ cầu :
- Trụ cầu dùng loại trụ thân đặc bằng BTCT đổ bê tơng tại chỗ bê tơng có
f’c = 24Mpa
- Trụ T1, T6: được đặt trên móng cọc khoan nhồi : d = 100 cm,số lượng 6 cọc.
- Trụ T2, T5: được đặt trên móng cọc khoan nhồi : d = 100 cm,số lượng 4 cọc.
- Trụ T3, T4 : được đặt trên móng cọc khoan nhồi : D = 150 cm, số lượng 12
cọc.
- Phương án móng : Móng cọc bệ thấp
2. Cấu tạo mố cầu:
- Mố cầu dùng loại mố U BTCT , đổ tại chỗ mác bê tơng chế tạo có f’ c =
24Mpa
- Mố của kết cấu nhịp dẫn được đặt trên móng cọc khoan nhồi: D= 100cm, số
lượng 6 cọc.

CHƯƠNGII

TÍNH ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC
I. CHỌN CÁC KÍCH THƯỚC CẦU CHÍNH.
- Chiều dài kết cấu nhịp: đối với kết cấu nhịp liên tục chiều dài nhịp biên
Lnb= (0,6  0,8) chiều dài nhịp giữa Lng.
+) Trong phương án này chọn Lng = 70m.
+) Lấy : Lnb = 46 m
Sơ đồ bố trí chung nhịp cầu chính :

- Xác định kích thước mặt cắt ngang : Dựa vào các cơng thức kinh nghiệm ta
chọn mắt cắt ngang như hình vẽ :

SVTH: PHẠM THẾ VINH

Trang 5

Lớp :Cầu Hầm- K48


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
PHƯƠNG

GVHD: TH.S NGÔ CHÂU

Kích thước sơ bộ mặt cắt ngang đặc trưng.

II. TÍNH ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA DẦM CHỦ.
II.1. Phân chia đốt dầm.
Ngun tắc chung phân chia đốt dầm:
- Chọn chiều dài đốt K0 trên phần đà giáo mở rộng trụ : Trong phương pháp
đúc hẫng cân bằng. Chiều dài của đốt K0 thường vào khoảng 12-14 m, để có đủ

diện tích mặt bằng cho việc lắp đặt 2 xe đúc đối xứng nhau trên đó mà thi cơng hai
cánh hẫng đối xứng nhau
- Chọn chiều dài đốt hợp long nhịp chính : Có thể lấy trong khoảng 2-4 m
- Phần còn lại của chiều dài cánh hẫng có thể lấy trong khoảng từ 2,5 – 4 m.
Theo dọc cầu sẽ có từng nhóm đốt, mỗi nhóm gồm các đốt có chiều dài giống
nhau, các nhóm khác nhau có chiều dài khác nhau. Chiều dài của đốt được chọn
sao cho tận dụng hết năng lực của thiết bị xe đúc. Ví dụ trọng lượng của xe đúc
nên gần bằng với khả năng treo của xe đúc. Như vậy sẽ giảm bớt số xe đốt đúc
hẫng. Mặt khác khối lượng bê tơng mỗi đốt phải phù hợp với khả năng cung cấp
bê tơng đến cơng trường.
- Để đơn giản trong q trình thi cơng và phù hợp với các trang thiết bị hiện
có của đơn vị thi cơng ta phân chia các đốt dầm như sau:
+) Đốt trên đỉnh trụ : do = 12m (khi thi cơng sẽ tiến hành lắp đồng
thời 2 xe đúc trên trụ).
+) Đốt hợp long nhịp giữa : dhl = 2m
+) Đốt hợp long nhịp biên : dhl = 2m
+) Chiều dài đoạn đúc trên đà giáo : ddg = 10 m
+ Số đốt trung gian : chia làm 2 nhóm: nhóm K1 gồm 4 đốt, chiều
dài mỗi đốt d1 = 3 m; nhóm K2 gồm 4 đốt, chiều dài mỗi đốt d2= 4m.

SVTH: PHẠM THẾ VINH

Trang 6

Lớp :Cầu Hầm- K48


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
PHƯƠNG


GVHD: TH.S NGÔ CHÂU

- Sơ đồ phân chia đốt dầm :
+ Nhịp giữa :

+) Nhịp biên :

II.2. Xác định phương trình thay đổi cao độ đáy dầm.
Đường cong đáy dầm thay đổi theo quy luật đường cong Parabol bậc 2 có phương trình
2
tổng qt y=ax +bx+c ,các tham số a,b,c được xác định như sau :

Chọn hệ trụ tọa độ tại điểm trên đỉnh trụ chính :

Hình 1.3. Hệ tọa độ tính tốn đường cong đáy dầm
Đường cong đi qua 3 điểm A,B,C,dựa vào tọa độ của 3 điểm này ta sẽ xác định được các
tham số a,b,c của phương trình.
+ Điểm A trùng với gốc tọa độ,do đó tọa độ điểm A(0 ; 0) => c=0
+ Tọa độ điểm B(67 ; 0)
+ Tọa độ điểm C(33,5 ; 3)
Từ tọa độ hai điểm B,C ta có hệ phương trình sau để xác đinh a và b :

SVTH: PHẠM THẾ VINH

Trang 7

Lớp :Cầu Hầm- K48


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHƯƠNG

GVHD: TH.S NGÔ CHÂU

�y B  x 2B .a+x B .b+c


2
�y C  x C .a+x C .b+c
a=-1/12


b=67/12
Từ hệ phương trình trên ta có : �
2
Phương trình đường cong đáy dầm : y = -1/12x +67/12x

II.3. Xác định phương trình thay đổi chiều dày đáy dầm
Tính tốn tương tự cho đường cong thể hiện cao độ đỉnh của bản đáy hộp ta có
phương trình cong (trục tọa độ tại mép trên đáy dầm tính từ điểm A cũ:
- Tọa độ : A (0 ;0) B( 32,7;1,8)
c = 0 ; a = -1,8/32,7
b = 3,6/37.5
- Phương trình : y=+.
II.4. Xác định cao độ mặt dầm chủ
- Mặt cầu nằm trên đường cong đứng bán kính R = 3500 m.
II.5. Xác định các kích thước cơ bản và đặc trưng hình học của mặt cắt tiết diện.
- Sau khi khai báo xong mặt cắt thay đổi trong Midas/Civil xong, ta có
được đặc trưng hình học các mặt cắt như sau:


-

Bảng tính đặc trưng hình học của mặt cắt dầm chủ từ chương trình
Midas.
MC4

MC5

MC6

MC7

MC8

MC9

Area

1.07E+01

1.08E+01

1.09E+01

1.12E+01

1.15E+01

1.19E+01


Asy

7.11E+00

7.09E+00

7.03E+00

6.95E+00

6.84E+00

6.75E+00

Asz

1.93E+00

1.98E+00

2.12E+00

2.37E+00

2.72E+00

3.04E+00

SVTH: PHẠM THẾ VINH


Trang 8

Lớp :Cầu Hầm- K48


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
PHƯƠNG

GVHD: TH.S NGÔ CHÂU

Ixx

1.91E+01

1.98E+01

2.19E+01

2.55E+01

3.11E+01

3.67E+01

Iyy

9.08E+00

9.51E+00


1.09E+01

1.33E+01

1.73E+01

2.16E+01

Izz

9.41E+01

9.45E+01

9.56E+01

9.75E+01

1.00E+02

1.03E+02

Cyp

6.00E+00

6.00E+00

6.00E+00


6.00E+00

6.00E+00

6.00E+00

Cym

6.00E+00

6.00E+00

6.00E+00

6.00E+00

6.00E+00

6.00E+00

Czp

1.24E+00

1.26E+00

1.32E+00

1.42E+00


1.55E+00

1.68E+00

Czm

1.46E+00

1.48E+00

1.56E+00

1.69E+00

1.87E+00

2.04E+00

Cyb

4.61E+00

4.73E+00

5.10E+00

5.73E+00

6.64E+00


7.52E+00

Czb

1.55E+01

1.55E+01

1.58E+01

1.62E+01

1.67E+01

1.72E+01

Peri:0

2.79E+01

2.80E+01

2.82E+01

2.87E+01

2.93E+01

2.99E+01


Peri:I
center:
y

1.27E+01

1.28E+01

1.31E+01

1.35E+01

1.40E+01

1.46E+01

6.00E+00

6.00E+00

6.00E+00

6.00E+00

6.00E+00

6.00E+00

center:z


1.46E+00

1.48E+00

1.56E+00

1.69E+00

1.87E+00

2.04E+00

-6.00E+00 -6.00E+00 -6.00E+00 -6.00E+00 -6.00E+00

-6.00E+00

y1
z1

9.23E-01

9.43E-01

1.00E+00

1.10E+00

1.23E+00

1.36E+00


y2

6.00E+00

6.00E+00

6.00E+00

6.00E+00

6.00E+00

6.00E+00

z2

9.23E-01

9.43E-01

1.00E+00

1.10E+00

1.23E+00

1.36E+00

y3


3.00E+00

3.00E+00

3.00E+00

3.00E+00

3.00E+00

3.00E+00

z3

-1.46E+00 -1.48E+00 -1.56E+00 -1.69E+00 -1.87E+00

-2.04E+00

y4

-3.00E+00 -3.00E+00 -3.00E+00 -3.00E+00 -3.00E+00

-3.00E+00

z4

-1.46E+00 -1.48E+00 -1.56E+00 -1.69E+00 -1.87E+00

-2.04E+00


MC10

MC11

MC12

MC13

MC14

Area

1.23E+01

1.27E+01

1.32E+01

1.41E+01

3.41E+01

m^2

Asy

6.65E+00

6.55E+00


6.47E+00

6.34E+00

2.45E+01

m^2

Asz

3.41E+00

3.82E+00

4.30E+00

5.11E+00

2.33E+01

m^2

Ixx

4.35E+01

5.17E+01

6.17E+01


7.96E+01

1.40E+02

m^4

Iyy

2.73E+01

3.48E+01

4.45E+01

6.45E+01

9.42E+01

m^4

Izz

1.05E+02

1.09E+02

1.13E+02

1.19E+02


1.57E+02

m^4

SVTH: PHẠM THẾ VINH

Trang 9

Lớp :Cầu Hầm- K48


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
PHƯƠNG

GVHD: TH.S NGÔ CHÂU

Cyp

6.00E+00

6.00E+00

6.00E+00

6.00E+00

6.00E+00

m


Cym

6.00E+00

6.00E+00

6.00E+00

6.00E+00

6.00E+00

m

Czp

1.84E+00

2.01E+00

2.21E+00

2.56E+00

2.48E+00

m

Czm


2.24E+00

2.46E+00

2.72E+00

3.14E+00

3.02E+00

m

Cyb

8.58E+00

9.86E+00

1.14E+01

1.41E+01

4.11E+00

m^2

Czb

1.78E+01


1.85E+01

1.92E+01

2.05E+01

8.88E+00

m^2

Peri:0

3.06E+01

3.14E+01

3.23E+01

3.39E+01

3.38E+01

m

Peri:I
center:
y

1.52E+01


1.59E+01

1.68E+01

1.82E+01

5.53E+00

m

6.00E+00

6.00E+00

6.00E+00

6.00E+00

6.00E+00

m

center:z

2.24E+00

2.46E+00

2.72E+00


3.14E+00

3.02E+00

m

-6.00E+00 -6.00E+00 -6.00E+00 -6.00E+00 -6.00E+00

m

y1
z1

1.52E+00

1.69E+00

1.89E+00

2.24E+00

2.36E+00

m

y2

6.00E+00


6.00E+00

6.00E+00

6.00E+00

6.00E+00

m

z2

1.52E+00

1.69E+00

1.89E+00

2.24E+00

2.36E+00

m

y3

3.00E+00

3.00E+00


3.00E+00

3.00E+00

3.00E+00

m

z3

-2.24E+00 -2.46E+00 -2.72E+00 -3.14E+00 -3.02E+00

m

y4

-3.00E+00 -3.00E+00 -3.00E+00 -3.00E+00 -3.00E+00

m

z4

-2.24E+00 -2.46E+00 -2.72E+00 -3.14E+00 -3.02E+00

m

Sơ đồ mơ hình Midas và qui ước số hiệu phần tử và mặt cắt.

SVTH: PHẠM THẾ VINH


Trang 10

Lớp :Cầu Hầm- K48


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
PHƯƠNG

GVHD: TH.S NGÔ CHÂU

CHƯƠNG III
TÍNH TỐN NỘI LỰC TRONG CÁC GIAI ĐOẠN
I . XÁC ĐỊNH TĨNH TẢI.
I.1. Tĩnh tải giai đoạn I (DC):
Tĩnh tải giai đoạn I (DC) Chính là trọng lượng của bản thân kết cấu . Khi sử
dụng chương trình phân tích kết cấu bằng MiDas ta khai bao ngay được loại tải
trọng này .
Khối
K01
K02
K03

LENGTH
(m)
4.5
3
4.5

SVTH: PHẠM THẾ VINH


INNER
m
78.7
16.595
78.7

OUTER
m
149
101.55
149

Trang 11

DCItc
(KN)
1540
2556
1540

DCItt
(KN)
3465
3834
3465

Lớp :Cầu Hầm- K48


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHƯƠNG
K0
K1
K2
K3
K4
K5
K6
K7
K8
KHL
KĐG

12
3
3
3
3
4
4
4
4
2
10

GVHD: TH.S NGÔ CHÂU

173.995
42.92
44.68

46.72
49.06
51.13
51.78
53.07
55.02
25.48
127.4

399.55
88.84
90.78
93.03
95.59
111.60
112.30
113.80
116.00
55.72
278.6

5636
877.80
905.50
937.50
974.00
1073.00
1083.00
1104.00
1135.00

535.23
2676.15

33816
1316.70
1358.25
1406.25
1461.00
2146.00
2166.00
2208.00
2270.00
535.23
13380.75

I.2. Tĩnh tải giai đoạn II (DW):
Các thơng số vật liệu (Bảng 3.5.1-1- 22TCN 272 -05)
Trọng lượng riêng của Bêtơng:

25 kN/m3

Trọng lượng riêng của BT asphalt:22,5 kN/m3
Trọng lượng riêng của thép:

77 kN/m3

- Tĩnh tải giai đoạn II gồm có các bộ phận sau ( các đại lượng lấy từ sơ bộ 1 chứ
khơng tính chi tiết)
+) Trọng lượng phần chân lan can
+) Trọng lượng cột lan can, tay vịn

+) Trọng lượng lớp phủ mặt cầu
Tổng : DWIITC = DWmc+ DWclc+ DWlc+tv
a.Tính trọng lượng lớp phủ mặt cầu:
Lớp phủ mặt cầu bao gồm : Lớp bê tơng asphan dày 7cm và lớp phòng
nước dày 0,4 cm.
+ Lớp bê tơng Asphalt:
DWasphalt
= 7.5x0,07x22,5
= 11.8125 KN/m.
+ Lớp phòng nước :
DWpn
= 7.5x0,004x22,5 = 0,675 KN/m.
-> Trọng lượng dải đều lớp phủ mặt cầu:
DWmctc
= 11.8125+0,675 = 12.4875 KN/m
b. Tính trọng lượng của chân lan can + tay vịn + lề Người đi bộ+ gờ chắn
bánh:
DWclc+lebohanh = 2.21+2.65+4.995+1.664= 11.519KN/m
c) Các tiện ích khác trên cầu:
DWkhác = 10 KN/m
SVTH: PHẠM THẾ VINH

Trang 12

Lớp :Cầu Hầm- K48


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
PHƯƠNG


GVHD: TH.S NGÔ CHÂU

- Tính tĩnh tải giai đoạn II
+) Tính tải giai đoạn II tiêu chuẩn
DWIITC = DWmc+ DWclc+lebohanh+ DWkhac
= 12.4875 + 11.519 + 10 = 34.0065 KN/m.
+) Tĩnh tải giai đoạn II tính tốn
DWIItt = g . DWIITC = 1,5×34.0065 = 51.00975 (KN/m)
I.3. Tải trọng thi cơng.
- Tải trọng thi cơng được lấy là tải trong rải đều
CLL = 0,48 KN/m2 = 0,48 . 10 = 4,8 KN/m (5.14.2.3.2)
- Tải trọng xe đúc :
Trọng lượng xe đúc:
Gxđ =
550 kN
Trọng lượng ván khn: Gvk =
230 kN
Tải trọng thi cơng:
Gk
=
20 kN
Tổng cộng:
=
800 kN

II. HOẠT TẢI.
II.1. Hoạt tải xe CLL: (3.6.1.1)
+) Hoạt tải xe đặt tên là HL93 sẽ gồm hai tổ hợp :
TH 1: Xe tải thiết kế (35+145+145)KN + tải trọng làn 9,3KN/m.
TH 2: Xe 2 trục (110+110)KN + tải trọng làn 9,3KN/m.

+) Hệ số xung kích =(1+IM)/100
+) Trạng thái GHCĐ và THGH sử dụng, IM =25%
+) Số làn thiết kế nL. 6.0m ≤ W ≤ 10m thì nL = 2 làn.
+) Hệ số làn :
Số làn
Hệ số làn
1
1.2
2
1
II.2. Tải trọng người đi bộ PL (3.6.1.3)
Tải trọng người đi bộ 3 KN/m2
Tải trọng người đi bộ theo phương dọc cầu một bên lề bộ hành.
PL = P×3.0 =1.5×3.0 = 4.5KN/m.
P: là chiều rộng lề đi bộ một bên.

SVTH: PHẠM THẾ VINH

Trang 13

Lớp :Cầu Hầm- K48


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
PHƯƠNG

GVHD: TH.S NGÔ CHÂU

II.3. Hệ số tải trọng (3.4.1; 3.4.2; 5.14.2.3.2; 5.14.2.3.4).
Trạng thái

Tải trọng
Giới hạn
DC
DW LL,IM,P
TG CLL
L
Cường độ I
1.25
1.5
1.75
0
1.5
Sử dụng
1.0
1.0
1.0
0.5
1.0

CE

WC

1.5
1.0

1.5
1.0

Ghi chú: Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp do khơng đủ thời gian nên em khơng tính

đến tải trọng gió và gối lún khi phân tích kết cấu phần trên .vì vậy chỉ tính với
TTGH cường độ I và TTGH sử dụng.
III . TÍNH NỘI LỰC TÁC DỤNG LÊN KẾT CẤU NHỊP
III.1. NỘI LỰC TÁC DỤNG LÊN DẦM CHỦ GIAI ĐOẠN THI CƠNG
III.1.1. Các sơ đồ tính :

Sơ đồ phân chia đốt đúc và các mặt cắt.
Đặc điểm của cơng nghệ thi cơng đúc hẫng là sơ đồ kết cấu thay đổi liên tục
trong q trình thi cơng.
Căn cứ trình tự thi cơng và phương pháp thi cơng ta chia ra làm các giai đoạn
thi cơng sau:
III.1.1.1.Thi cơng đúc hẫng đối xứng ra hai bên trụ

Hình 3.1. Sơ đồ tải trọng khi thi cơng đúc hẫng đối xứng
- Tải trọng trong giai đoạn này bao gồm:
+ Tĩnh tải các đốt đúc DC có hệ số tải trọng nDC = 1.25
+ Trọng lượng thiết bị đúc và vật liệu. Xe đúc CE = 800 KN đặt cách đầu
mút đốt đúc trước là 0,9 m, nCE = 1.25
+ Trọng lượng rải đều của người và thiết bị thi cơng
CLL = 0,48 KN/m2 = 0,48 . 10 = 4,8 KN/m;
nCLL = 1.3.
SVTH: PHẠM THẾ VINH

Trang 14

Lớp :Cầu Hầm- K48


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
PHƯƠNG


GVHD: TH.S NGÔ CHÂU

+) Trọng lượng bê tơng ướt ( WC )
+) Co ngót , Từ biến
+) Tải trọng gió
- Tính tải trọng bê tơng ướt và tải trọng xe đúc :
+) Tải trọng xe đúc :
Trọng lượng xe đúc:
Gxđ =
Trọng lượng ván khn: Gvk =
Tải trọng thi cơng:
Gk
=
Tổng cộng:
=

550 kN
230 kN
20 kN
800 kN

+) Trọng lượng bê tơng ướt : Khi ta tiến hành đổ bê tơng đốt đúc K i thì
trọng lượng bê tơng ướt quy đổi thành lực cắt và mơ men tác dụng vào nút K i+1
như hình vẽ sau :

Cơng thức tính :
WC =
Trong đó :
WC : Trọng lượng bê tơng ướt

F1 , F2 : Diện tích của hai mặt của khối đúc
: Trọng lượng riêng của bê tơng ướt (= 25 KN/m3)
Tính quy đổi về nút . WC đặt tại trọng tâm của đốt đúc quy đổi về nút thành
lực cắt và mơ men như hình vẽ trên.
My
Loai TT
Fz (kN)
(kN.m)
HL
WC
-535.23
-535.23
K8
WC
-1104.00
-2208.00
K7
WC
-1083.00
-2166.00
K6
WC
-1073.00
-2146.00
SVTH: PHẠM THẾ VINH

Trang 15

Lớp :Cầu Hầm- K48



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
PHƯƠNG
K5
K4
K3
K2
K1
DG

WC
WC
WC
WC
WC
WC

GVHD: TH.S NGÔ CHÂU

-915.00
-974.0
-937.5
-905.5
-877.8
-2676.15

-1372.5
-1461.0
-1406.25
-1358.25

-1316.7
-13380.75

III.1.1.2. Đổ bê tơng xong đốt hợp long ở nhịp biên nhưng bê tơng chưa đơng
cứng :
Khi đó bê tơng dẻo còn chưa hóa cứng , trọng lượng của ván khn hợp
long, của hỗn hợp bê tơng dẻo, của cốt thép hợp long được coi như chia đơi để tác
dụng lên hai sơ đồ hệ thơng kết cấu tách biệt nhau, Một là sơ đồ đúc trên đà giáo
phần nhịp biên , Hai là sơ đồ khung cứng T của phần đúc hẫng từ trụ ra nhịp biên
Các tải trọng tác dụng bao gồm :
- Trọng lượng bản thân của đốt hợp long nhịp biên
- Trọng lượng ván khn và thiết bị để hợp long nhịp biên
- Tải trọng thi cơng rải đều
III.1.1.3. Hợp lọng xong nhịp biên và bê tơng đã hóa cứng :
Nhịp biên có đoạn đúc trên đà giáo cố định dài 10 m . Sau khi đúc hẫng cân
bằng xong ta tiến hành hợp long nhịp biên. Việc tính tốn hợp long nhịp biên là rất
phức tạp do trình tự đổ bê tơng, căng kéo cáp DƯL, điều chỉnh vị trí khối hợp long
ảnh hưởng rất nhiều đến trình tự và phương pháp tính tốn hợp long.
Sơ đồ tính tốn :

Hình 3.2. Sơ đồ tải trọng khi hợp long nhịp biên.
-Tải trọng:
+ Trọng lượng bản thân đoạn đổ trên đà giáo.
+ Trọng lượng bản thân đốt hợp long.
+ Lực ngược do rỡ tải trọng thi cơng
+ Lực ngược do rỡ xe đúc
III.1.1.4.Hợp long xong nhịp giữa nhưng bê tơng chưa đơng cứng.

SVTH: PHẠM THẾ VINH


Trang 16

Lớp :Cầu Hầm- K48


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
PHƯƠNG

GVHD: TH.S NGÔ CHÂU

Hình 3.2. Sơ đồ tải trọng khi hợp long nhịp giữa.
-Tải trọng tác dụng:
+ Trọng lượng ván khn và thiết bị để hợp long nhịp biên
+ Tải trọng thi cơng rải đều
+ Trọng lượng bản thân đốt hợp long
+ Trọng lượng bê tơng ướt
III.1.1.5. Hợp long xong nhịp giữa và bê tơng đã đơng cứng.
Sơ đồ:Liên tục 3 nhịp:

Hình 3.4. Sơ đồ tải trọng khi hợp long nhịp giữa bê tơng đã đơng cứng.
-Tải trọng tác dụng:
+ Trọng lượng bản thân ( DC)
+ Lực ngược do dỡ tải trọng thi cơng.
+ Lực ngược do dỡ xe đúc
III.1.1.6. Giai đoạn khai thác
Sơ đồ kết cấu: Dầm liên tục 3 nhịp

Hình 3.4 : Sơ đồ kết cấu giai đoạn khai thác
Tải trọng tác dụng:
+ Tải trọng bản thân ( DC)

+ Tĩnh tải giai đoạn II (DW)
+ Tải trọng gió
+ Co ngót, từ biến
+ Hoạt tải xe LL (Design truck + Tandom) + PL + Lane Load.
III.1.2 . Tính tốn nội lực tác dụng lên kết cấu nhịp giai đoạn thi cơng :
Mục đích:
Tính ra được nội lực tại các mặt cắt trong từng giai đoạn dưới tác dụng của
tải trọng để từ đó bố trí cốt thép DƯL đảm bảo an tồn cho kết cấu.
SVTH: PHẠM THẾ VINH

Trang 17

Lớp :Cầu Hầm- K48


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
PHƯƠNG

GVHD: TH.S NGÔ CHÂU

Sau đây là nội dung tính tốn các giai đoạn thi cơng kết cấu nhịp liên tục.
III.1.2.1.Thi cơng đúc hẫng đối xứng từ hai bờ ra trụ

Hình 3.1. Sơ đồ tải trọng khi thi cơng đúc hẫng đối xứng
- Tải trọng trong giai đoạn này bao gồm:
+ Tĩnh tải các đốt đúc DC có hệ số tải trọng nDC = 1.25
+ Trọng lượng thiết bị đúc và vật liệu. Xe đúc CE = 625k đặt cách đầu mút
đốt trước là 0,9 m, nCE = 1.25
+ Trọng lượng rải đều của người và thiết bị thi cơng
CLL = 0,48 KN/m2 = 0,48 . 12 = 5.76 KN/m;

nCLL = 1.3.
+ Tải trọng bê tơng ướt (WC)
- Tính tốn nội lực tại các mặt cắt trong từng giai đoạn đúc hẫng
Dùng chương trình phân tích kết cấu MiDas sau khi phân tích giai đoạn thi
cơng và khai báo các loại tải trọng của từng giai đoạn thi cơng ta có giá trị mơ men
tại các mặt cắt như sau :
Khi đúc đốt K0:
Elem
113

Load
Dead Load

Stage
TC K0

Step
003(last)

Part
I[113]

Shear-z (kN)
3339.4

Moment-y
(kN·m)
-14528.96

Khi đúc đốt K1:

Elem
112
113

Load
Dead Load
Dead Load

Stage
TC K1
TC K1

Step
003(last)
003(last)

Part
I[112]
I[113]

Shear-z
(kN)
1768.81
3339.4

Stage

Step

Part


Shear-z
(kN)

Moment-y
(kN·m)
-3061
-14528.96

Moment-y
(kN·m)

Khi đúc đốt K2:
Elem

Load

SVTH: PHẠM THẾ VINH

Trang 18

Lớp :Cầu Hầm- K48


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
PHƯƠNG
111
112
113


Dead Load
Dead Load
Dead Load

TC K2
TC K2
TC K2

GVHD: TH.S NGÔ CHÂU

003(last)
003(last)
003(last)

I[111]
I[112]
I[113]

1733.17
2720.26
4293.63

-3006.25
-9694.45
-25456.47

Part
I[110]
I[111]
I[112]

I[113]

Shear-z
(kN)
1702.58
2645.82
3632.25
5208.3

Moment-y
(kN·m)
-2958.25
-9485.44
-18917.66
-38795.69

Moment-y
(kN·m)
-2916.7
-9313.81
-18500.24
-30591.7
-54458.6

Khi đúc đốt K3:
Elem
110
111
112
113


Load
Dead Load
Dead Load
Dead Load
Dead Load

Stage
TC K3
TC K3
TC K3
TC K3

Step
003(last)
003(last)
003(last)
003(last)

Khi đúc K4
Elem
109
110
111
112
113

Load
Dead Load
Dead Load

Dead Load
Dead Load
Dead Load

Stage
TC K4
TC K4
TC K4
TC K4
TC K4

Step
003(last)
003(last)
003(last)
003(last)
003(last)

Part
I[109]
I[110]
I[111]
I[112]
I[113]

Shear-z
(kN)
1675.65
2587.48
3530.28

4516.08
6094.72

Stage
TC K5
TC K5
TC K5
TC K5
TC K5
TC K5

Step
003(last)
003(last)
003(last)
003(last)
003(last)
003(last)

Part
I[108]
I[109]
I[110]
I[111]
I[112]
I[113]

Shear-z
(kN)
1933.21

2817.81
3729.16
4671.39
5656.36
7238.35

Moment-y
(kN·m)
-3870
-10998.27
-20826.27
-33443.6
-48965.95
-77979.19

Stage
TC K6

Step
003(last)

Part
I[107]

Shear-z
(kN)
1902.89

Moment-y
(kN·m)

-3808

Khi đúc K5:
Elem
108
109
110
111
112
113

Load
Dead Load
Dead Load
Dead Load
Dead Load
Dead Load
Dead Load

Khi đúc K6:
Elem
107

Load
Dead Load

SVTH: PHẠM THẾ VINH

Trang 19


Lớp :Cầu Hầm- K48


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
PHƯƠNG
108
109
110
111
112
113

Dead Load
Dead Load
Dead Load
Dead Load
Dead Load
Dead Load

TC K6
TC K6
TC K6
TC K6
TC K6
TC K6

GVHD: TH.S NGÔ CHÂU

003(last)
003(last)

003(last)
003(last)
003(last)
003(last)

I[108]
I[109]
I[110]
I[111]
I[112]
I[113]

3047.96
3932.15
4843.02
5784.7
6768.88
8354.13

-13705.47
-24181.07
-37356.4
-53321.07
-72190.75
-106224.99

Part
I[106]
I[107]
I[108]

I[109]
I[110]
I[111]
I[112]
I[113]

Shear-z
(kN)
1882.45
2996.95
4141.64
5025.44
5935.84
6876.98
7860.37
9448.82

Moment-y
(kN·m)
-3766
-13520.75
-27797
-41556.68
-58016.09
-77264.84
-99418.6
-138378.96

Part
I[105]

I[106]
I[107]
I[108]
I[109]
I[110]
I[111]
I[112]
I[113]

Shear-z
(kN)
1872.8
2967.1
4081.29
5225.61
6109.02
7018.96
7959.56
8942.17
10533.79

Moment-y
(kN·m)
-3756
-13432.76
-27527.4
-46143.53
-63158.13
-82872.46
-105376.12

-130784.8
-174627.53

Khi đúc K7:
Elem
106
107
108
109
110
111
112
113

Load
Dead Load
Dead Load
Dead Load
Dead Load
Dead Load
Dead Load
Dead Load
Dead Load

Stage
TC K7
TC K7
TC K7
TC K7
TC K7

TC K7
TC K7
TC K7

Step
003(last)
003(last)
003(last)
003(last)
003(last)
003(last)
003(last)
003(last)

Khi đúc K8:
Elem
105
106
107
108
109
110
111
112
113

Load
Dead Load
Dead Load
Dead Load

Dead Load
Dead Load
Dead Load
Dead Load
Dead Load
Dead Load

Stage
TC K8
TC K8
TC K8
TC K8
TC K8
TC K8
TC K8
TC K8
TC K8

Step
003(last)
003(last)
003(last)
003(last)
003(last)
003(last)
003(last)
003(last)
003(last)

III.1.2.2. Hợp lọng xong nhịp biên và bê tơng chưa đơng cứng :

-Mơ hình hố kết cấu trên MiDas và thực hiện tính tốn ta thu được kết qủa
sau:
SVTH: PHẠM THẾ VINH

Trang 20

Lớp :Cầu Hầm- K48


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
PHƯƠNG

GVHD: TH.S NGÔ CHÂU

III.1.2.3. Hợp long xong nhịp biên và bê tơng đã đơng cứng :
-Mơ hình hố kết cấu trên MiDas và thực hiện tính tốn ta thu được kết qủa
sau:
Elem
105
106
107
108
109
110
111
112
113

Load
Dead Load

Dead Load
Dead Load
Dead Load
Dead Load
Dead Load
Dead Load
Dead Load
Dead Load

Stage
HL BIEN
HL BIEN
HL BIEN
HL BIEN
HL BIEN
HL BIEN
HL BIEN
HL BIEN
HL BIEN

Step
003(last)
003(last)
003(last)
003(last)
003(last)
003(last)
003(last)
003(last)
003(last)


Part
I[105]
I[106]
I[107]
I[108]
I[109]
I[110]
I[111]
I[112]
I[113]

Shear-z
(kN)
2419.59
3513.78
4627.81
5771.95
6655.16
7564.87
8505.2
9487.41
11080.63

Moment-y
(kN·m)
-9643.65
-21507.78
-37789.78
-58593.27

-77248.4
-98603.25
-122747.43
-149796.64
-196100.15

III.1.2.4. Hợp long xong nhịp giữa và bê tơng đã đơng cứng.
-Mơ hình hố kết cấu trên MiDas và thực hiện tính tốn ta thu được kết qủa
sau:
Elem
114
115
116
117
118
119
120
121
122
123

Load
Summation
Summation
Summation
Summation
Summation
Summation
Summation
Summation

Summation
Summation

Stage
HL NHIPGIUA
HL NHIPGIUA
HL NHIPGIUA
HL NHIPGIUA
HL NHIPGIUA
HL NHIPGIUA
HL NHIPGIUA
HL NHIPGIUA
HL NHIPGIUA
HL NHIPGIUA

Step
003(last)
003(last)
003(last)
003(last)
003(last)
003(last)
003(last)
003(last)
003(last)
003(last)

Shear-z (kN)
-10813.02
-9220.58

-8238.17
-7297.71
-6387.89
-5504.58
-4360.35
-3246.24
-2152
-1067.6

Moment-y (kN·m)
-187001.21
-141901.96
-115655.61
-92314.27
-71762.27
-53909.99
-34176.97
-18965.42
-8171.76
-1733.81

III.2. TÍNH TỐN NỘI LỰC TRONG GIAI ĐOẠN KHAI THÁC .
Sơ đồ kết cấu: Liên tục 3 nhịp.
Hình 2.1.Sơ đồ kết cấu giai đoạn khai thác
- Tải trọng tác dụng:
+ Trọng lượng bản thân của kết cấu nhịp (DC)
SVTH: PHẠM THẾ VINH

Trang 21


Lớp :Cầu Hầm- K48


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
PHƯƠNG

GVHD: TH.S NGÔ CHÂU

+ Tĩnh tải giai đoạn II (DW)
+ Hoạt tải LL (Design truck + Tandem)+ PL + Lane Load.
+ Tai trọng xung kích IM , Lực xung kích IM = 0,25.LL (Theo điều 3.6.2,
bảng 3.6.2.1-1,Tiêu chuẩn 22 TCN 272-05).
+ Nhiêt độ phân bố đêu (TU)
+ Co ngót (SH)
+ Từ biến (CR) …
Trọng lượng và khoảng cách bánh xe của xe tải thiết kế phải được lấy theo
hình vẽ sau :

Hình 2.2. Mơ hình tải trọng thiết kế theo 22TCN 272-05.
+ Xe tải thiết kế, gồm 3 trục 35KN +145KN +145KN, khoảng cách 2 trục
trước 4.3m khoảng cách hai trục sau thay đổi từ 4.3 đến 9m.
+ Tải trọng làn Lane Load thiết kế được lấy theo chiều dọc cầu với trị số là
9.3 N/mm.
+ Xe 2 trục thiết kế Tandem gồm một cặp trục 110 KN đặt cách nhau 1200
mm. Cự li các bánh xe theo chiều ngang bằng 1800 mm.
+ Tải trọng người đi rải đều 3 KN/m 2, do chiều rộng lề đi bộ 1.5m nên lấy
bằng 4.5 KN/m.
- Xác định nội lực tại từng mặt cắt
Nội lực tại từng mặt cắt có thể xác định bằng cách xếp tải lên các đường ảnh
hưởng nội lực như trong cơ học kết cấu thơng thường. Tuy nhiên cơng việc tính

tốn khối lượng lớn, để thuận tiện và vận dụng những tiến bộ khoa học mới trong
q trình học tập, đồ án sử dụng chương trình MiDas 7.01 để phân tích kết cấu và
xác định nội lực.
Trong quy trình AASHTO có tới 8 tổ hợp tải trọng, mỗi tổ hợp xét đến các
tải trọng với hệ số khác nhau, và u cầu kiểm tốn cụ thể đối với từng tổ hợp tải
trọng. Trong phạm vi đồ án chỉ xét đến hai tổ hợp tải trọng sau đây:
+ Tổ hợp theo trạng thái giới hạn cường độ I: Gồm các tổ hợp tải trọng cơ
bản đảm vảo xe chạy bình thường khi trên cầu khơng có gió
+ Tổ hợp theo trạng thái giới hạn sử dụng : Tổ hợp tải trọng liên quan đến
khai thác bình thường của cầu với gió có vận tốc 25m/s với tất cả các tải trọng lấy
theo giá trị danh định. Dùng để kiểm tra độ võng, bề rộng vết nứt trong kết cấu bê

SVTH: PHẠM THẾ VINH

Trang 22

Lớp :Cầu Hầm- K48


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
PHƯƠNG

GVHD: TH.S NGÔ CHÂU

tơng cốt thép và bê tơng cốt thép DWL, Sự trượt của các liên kết có nguy cơ trượt
do tác dụng của hoạt tải xe
- Cơng thức chung xác định tổng ứng lực tính tốn :
Q = ( Điều 4.3.2-1)
Trong đó :
+) I : Hệ số diều chỉnh tải trọng

 = i D R  0.95
Với:
+ Hệ số liên quan đến tính dẻo D = 0.95 (theo Điều 1.3.3)
+ Hệ số liên quan đến tính dư R = 0.95(theo Điều 1.3.4)
+ Hệ số liên quan đến tầm quan trọng trong khai thác i = 1.05 (theo
Điều 1.3.5 Tiêu chuẩn 22 TCN 272-05).
 =1
+)
: Hệ số tải trọng
ST
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19


Ký hiệu

Cường độ I
Max Min
1.25
0.9
1.5
0.65
1.00 1.00
1.00 1.00
1.50 1.00
1.50 1.00
1.00 1.00
1.75
1.75
1.75
1.75
1.20 0.50

Tổ hợp tải trọng
Cường độ II Cường độ III
Max Min Max
Min
1.25
0.9
1.25
0.9
1.50 0.65 1.50
0.65

1.00 1.00 1.00
1.00
1.00 1.00 1.00
1.00
1.50 1.00 1.50
1.00
1.50 1.00
1.50 1.00
1.00 1.00
1.00 1.00
1.35
0.5
1.35
1.35
1.35
1.40
1.40
1.00
1.20 0.50 1.20
0.50

DC
DW
PT
WC
TL
CL
RM
LL
IM

BR
PL
WS
WL
TU
CR&S
H
1.20 0.50 1.20 0.50 1.20
0.50
TG
SE
EQ
CV
Trong đó:
DC : Tĩnh tải của tất cả các bộ phận kết cấu.

SVTH: PHẠM THẾ VINH

Trang 23

Sử dụng
Max Min
1.00 1.00
1.00 1.00
1.00 1.00
1.00 1.00
1.00 1.00
1.00 1.00
1.00 1.00
1.00 1.00

1.00 1.00 0.30
1.00
1.20 1.00
1.20
0.50
0.50
-

1.00
-

Mỏi
0.75
0.75
-

Lớp :Cầu Hầm- K48


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
PHƯƠNG
DW
PT
WC
TL

GVHD: TH.S NGÔ CHÂU

: Trọng Lượng lớp phủ mặt cầu và các thiết bị trên cầu.
: Lực do căng kéo cáp DUWL.

: Bêtơng ướt của các phần tử.
: Trọng lượng xe đú, ván khn và các thiết bị thi cơng khác trên xe

đúc.
CL : Hoạt tải thi cơng phân bố trên mặt cầu trong q trình thi cơng.
RM : Hiệu ứng do gỡ bỏ gối tạm.
LL
: Hoạt tải xe cộ.
IM
: Tải trọng xung kích.
BR : Lực hãm xe.
PL
: Tải trọng bộ hành.
WS : Tải trọng gió lên kết cấu.
WL : Tải trọng gió lean xe cộ.
CR : Từ biến.
SH : Co ngót.
TU : Nhiệt độ phân bố đều.
TG : Gradien nhiệt.
SE
: Hiệu ứng do lún khơng đều.
EQ : Hiệu ứng do động đất.
CV : Hiệu ứng do lực va xơ tàu thuyền.
+) Qi : Tải trọng quy định ở đây
III.2.1. Tổ hợp theo trạng thái giới hạn cường độ I:
Q = 1,25.DC + 1,5.DW + 1,75(LL + IM) +1,75.PL + 1,2.(TU + CR +SH)
- Biểu đồ bao mơ men :

SVTH: PHẠM THẾ VINH


Trang 24

Lớp :Cầu Hầm- K48


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
PHƯƠNG

GVHD: TH.S NGÔ CHÂU

Nội lực do tổ hợp tải trọng theo trạng thi giới hạn cường độ I được cho trong
bảng sau:
Bảng tổng hợp nội lực với hoạt tải l Xe tải thiết kế :
Elem
Load
Part
Shear-z (kN)
Moment-y (kN·m)
100
TH1(max) I[100]
0
0
101
TH1(max) I[101]
-2033.2
-48.66
102
TH1(max) I[102]
-1838.31
3419.7

103
TH1(max) I[103]
1753.79
39461.97
104
TH1(max) I[104]
2715.66
40807.08
105
TH1(max) I[105]
4695.39
36682.87
106
TH1(max) I[106]
6693.93
23465.07
107
TH1(max) I[107]
8717.42
1340.12
108
TH1(max) I[108]
10774.78
-29410.41
109
TH1(max) I[109]
12345.19
-58263.74
110
TH1(max) I[110]

13935.07
-92069.26
111
TH1(max) I[111]
15560.25
-130016.18
112
TH1(max) I[112]
17234.84
-171910.21
113
TH1(max) I[113]
19919.1
-235250.73
114
TH1(max) I[114]
-15845.12
-258882.81
115
TH1(max) I[115]
-14123.33
-236317.23
116
TH1(max) I[116]
-11957.04
-176745.82
117
TH1(max) I[117]
-10569.19
-139074.57

118
TH1(max) I[118]
-9229.05
-104252.16
119
TH1(max) I[119]
-7880.23
-73303.42
120
TH1(max) I[120]
-6478.98
-46171.86
121
TH1(max) I[121]
-4624.05
-15722.65
122
TH1(max) I[122]
-2772.04
8514.98
123
TH1(max) I[123]
-910.26
24692.04
124
TH1(max) I[124]
971.31
32808.91
200
TH1(max) I[201]

-194.65
-48.66
201
TH1(max) I[202]
7620.52
3818.19
202
TH1(max) I[203]
2885.17
47033.13
203
TH1(max) I[204]
1864.94
49972.16
204
TH1(max) I[205]
-140.1
49035.8
205
TH1(max) I[206]
-2105.57
39005.86
206
TH1(max) I[207]
-4045.62
20068.77
207
TH1(max) I[208]
-5976.55
-7493.9

208
TH1(max) I[209]
-7428.64
-33956.34
209
TH1(max) I[210]
-8882.48
-65370.97
210
TH1(max) I[211]
-10355.79
-100926.99

SVTH: PHẠM THẾ VINH

Trang 25

Lớp :Cầu Hầm- K48


×